You are on page 1of 3

NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN

1. Vấn đề cơ bản của Triết học

- Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữ tồn tại và tư duy, vật chất
và ý thức.
- Vấn đề này là vấn đề cơ bản Triết học vì việc giải quyết vấn đề này là cơ
sở phân định trường phái triết học khác nhau. Các trường phái triết học đều
giải quyết vấn đề vậy chất, ý thức và tồn tại, tư duy để suy ra kết luận
chung nhất của trường phái mình. Là yếu tố khách quan để xác định lập
trường
- Ví dụ: chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của
thế giới nhưng cho rằng nguồn gốc của nó là do “ sự tha hóa” của “tinh
thần thế giới”. từ sự nghiên cứu cơ bản về mqh giữ hiện thữ và tư duy, vật
chất và ý thức để suy ra trường phái đang hướng đến.
2. Nội dung phạm trù vật chất, ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa vật chất
của Lênin

a. Nội dung phạm trù vật chất:


- Quan điểm vật chất trong lịch sử: các nhà duy vật thời cổ đại quy vật chất
về một hay một vài dạng cụ thể và xem chúng là khời nguyên của thế giới
(Tales quy nước là dạng vật chất đầu tiên, đất nước lửa gió là tứ đại của Ấn
Độ,...) Đỉnh cao thời điểm này là Đemoocrrit là nguyên tử của tk 19
- Quan điểm của Triết học của Mác- leenin về vật chất: kế thừa- tổng hợp-
phê phán
- Vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quanđược
đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không hệ thuộc vào cảm giác
b. Ý nghĩa pp luận của định nghĩa vật chất của lê nin
- VC là phạm trù triết học là tổng kết không rời rạc, khắc phục hạn chế của
các nhà duy vật cổ đại, dùng để chỉ thực tại khách quan , bên ngoài, độc lập
không phụ thuộc cảm giác con người, đánh vào chủ nghĩa duy tâm. Được
cảm giác con người... ý chỉ con người hoàn toàn có cả khăn nhận thức đánh
vào bất khả tri.
3. Nguồn gốc, bản chất của ý thức

 Nguồn gốc ý thức


- theo chủ nghĩa duy tâm : ý thức con người do cảm giác sinh ra, mà cảm giác
là cái vốn có , tồn tại tách rời, biệt lập với tg bên ngoài
- Theo chủ nghĩa duy vật siêu hình:đồng nhất ý thức với vật chất
- Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
+nguồn gốc tự nhiên: thế giới vật chất khách quan tác động lên bộ não
người còn hoạt động
+ nguồn gốc xã hội: lao động từ đó xuất hiên ngôn ngữ là công cụ con
người tư duy, giao tiếp
=> ví dụ:
b. bản chất ý thức:
- ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- ý thức là quá trình trình phản ánh NĐ, ST,TGKQ vào Bộ não người trên cơ
sở thực tiễn cơ sở xã hội
- ý thưcs mang bản chất xã hội
Ví dụ: Niuton thấy quả táo rơi xuống đất hình ảnh được thông qua bộ não
người dựa vào hoạt động thực tiễn chuyển hình ảnh đó thành định luật Niuton
Hay Acsimess trong lúc tắm trong bồn thấy cơ thể nhẹ hơn nên ông đã nghiên
cứu từ hđ thực tế đã tạo nên lực đẩy Acsimet
4. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của
việc nghiên cứu mỗi quan hệ trên
- Quan điểm chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước và là bản nguyên đầu tiên,
tách khỏi con người, còn TG vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác ý thức
tinh thần
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật siêu hình: tuyệt đối hóa vật chất, chỉ nhấn
mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức.
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng:
 Vật chất quyết định ý thức
+ Nguồn gốc: ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện con người
+ nội dung: ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người
+ Bản chất: phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản
chất ý thưc
+ Vận động- phát triển: vc thay đổi thì ý thức cũng sẽ thay đổi
 Ý nghĩa phương pháp luận: tôn trọng nguyên tắc khách quan , chống
chủ quan và duy ý chí
 Ý thức có tính độc lập tương đốivà tác động trở lại vật chất:
+ Tính độc lập tương đối của ý thức: ý thức là sự phản ánh của TGVC vào
bộ não con người nhưng sau khi ra đời nó có sự vận động và phát triển
riêng không phụ thuộc máy móc vào vật chất.
+ Sự tác động trở lại của ý thức:
Nhờ hoạt động thực tiễn ý thức tác động lại:có thể biến đổi những điều
kiện, hoàn cảnh vật chất thành một vật chất mới phục vụ cho đời sống con
người
Ý thức chỉ đạo hoạt động con người: ý quyết định hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại
Xã hội phtr thì ý thức con người càng lớn:
 Ý nghĩa phương pháp luận : phát huy tính năng động chủ quan, chống
bệnh ỷ lại, thụ động,…
5. Nội dung nguyên lí về mqh phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. ý nghĩa pp
luận của việc nghiên cứu các nguyên lý này
6. Nội dung quy luật Lượng – Chất, quan lí mâu thuẫn, QL phủ định của phủ định,
ý nghĩa pp luận của việc nghiên cứu các quy luật trên
7. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
8. Chân lí, tính chất của chân lí. Vai trò của chân lí đối với thực tiễn
9. Khái niệm, các yếu tố cấu thành của LLSX, QHSX. Nội dung quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa pp luận
của việc nghiên cứu quy luật này
10. Cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng: khái niệm, quan hệ biện chứng, ý nghĩa
pp luận của việc nghiên cứu mqh này.
11. Hình thái kinh tế- xã hội. Sự phát triển của các hình thái kinh ế- xã hội là một
quá trình lịch sử- tự nhiên
12. Khái niệm tồn tại xh , ý thức xã hội. Mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội
13. Triết học về con người và bản chất con người

You might also like