You are on page 1of 6

2.

Vấn đề cơ bản của triết họch


a. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt

Mặt thứ nhất :

- Chủ nghĩa duy vật: thừa nhận VẬT CHẤT có Trước và quyết định Ý THỨC
+ Có ba hình thức:
. CNDV cổ đại
. CNDV siêu hình
. CNDV biện chứng (most important) suy nghĩ khách quan khoa học
- Chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận Ý THỨC có trước và quyết định vật chất
+ Có hai hình thức:
. Duy tâm khách quan: thừa nhận có lực lượng siêu nhiên quyết định thế giới (chúa trời,
phật giáo..)
. Duy tâm chủ quan: thừa nhận ý thức, cảm giác con người quyết định thế giới

c. Thuyết khả tri và bất khả tri:

Trả lời câu hỏi thứ hai của vấn đề:

+ Khả tri là thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới

+ Bất khả tri là phủ nhận khả năng nhận thức của con người

3. Biện chứng và siêu hình:

a.
- Phương pháp siêu hình (negative)

+ Mọi sự vật hiện tượng bị xem xét trong sự cô lập, tách rời

+ Sự vật, ht bị xem xét trong sự tĩnh lại, không vận động

+ “ quá trình tăng trưởng đơn thuần về số lượng, không có sự thay đổi về chất lượng

+ Nguồn gốc của sự vận động, phát triển được tìn ở bên ngoài

+ Tư duy cứng ngắt, chỉ dựa trên phản đề tuyệt đối

 Phương pháp này chỉ có td trong một giới hạn nhất định
- Phương pháp biện chứng:

+ Nhận thức đối tượng ttrong các mqh quy định, ràng buộc
+ Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động, biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung
gọi là phát triển
b. Các hình thức của PBC trong lịch sử:
- Cổ đại
- Duy tâm
- Duy vật

II. TRIẾT HỌC MACLENIN


1. CHỦ NGHĨA MACLENIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH
- Triết học maclenin
- Kinh tế chính trị maclenin
- Chủ nghĩa xã hội khoa học

Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.mác, Ph. Anwgghen và sự phát triển
của V.I.Leenin

Được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng

2. KHÁI LƯỢC SỰ RA DDOWID VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MAC


1. Những điều kiện, tiền đề khách quan:
- Điều kiện KT XH
- Tiền đề KHTN
- Tiền đề lý luận
2. Tiền đề chủ quan:
- Karl Heinrich Marx và Friedrich Engel là hai nhà triết học, khoa học thông tuệ
- Tình thương yêu người lao động vô bờ bến
- Ý chí quyết tâm trong việc chống lại áp bức, bóc lột
Vai trò của leenin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mac: tự đọc
Mục đích của việc học tập, nghiên cứu: tự đọc
Một số yêu cầu cơ bản về pp học tập và nghiên cứu:
- Thứ nhất, hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó, chống xu hướng kinh viện, giáo điều
- Thứ hai, phải đặt chúng trong mối liên hệ với luận điểm khác, ở các bộ phận cấu thành
khác để thấy sự thống nhất trong sự đa dạng
- Thứ ba, phải gắn với những luận điểm của chủ nghĩa Mac với thực tiễn CM VN và thực
tiễn thời đại
- Thứ tư, qtrinh học tập nghiên cứu đồng thời cũng phải là qtrinh gd
----------------------CHƯƠNG 2--------------------------------
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

i. Vật chất và ý thức


1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của C.mác về vật chất:
- Quan niệm trước Mác về vật chất:
+ Ở TQ cổ đại: thuyết ngũ hành, thuyết âm dương,….
+ Hy lạp cổ đại
 Chính thế giới là thế giới, mang tính trực quan sơ khai
b. Lê nin với quan niệm mới về vật chất:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
c. Vật chất là gì?
VẬT CHẤT CÓ TRONG TỰ NHIÊN – XÃ HỘI – TƯ DUY CON NGƯỜI
+ Vật chất là phạm trù triết học
+ Vật chất là thực tại khách quan
+ Vật chất đem lại cho con người trong cảm giác (cảm nhận thế giới bằng
các cơ quan giác quan)
d. Các hình thức tồn tại của vật chất:
- Vận động
+ Cơ học
+ Hóa học
+Vật lí
+ Sinh học
+ Xã hội (hình thức vận động cao nhất do có con người)
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
- Không gian và thời gian
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới:
- Chỉ có một tg vật chất duy nhất và thống nhất (Có bao nhiêu tg vật chất?)
- Vật chất tồn tại ở trong không gian và thời gian, vĩnh viễn, vô hạn và vô
tận( Vc tồn tại ở đâu?)
- Vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động, đều có mối liên
hệ thống nhất với nhau (Banqgf cách nào)
Ý nghĩa:
- Chống lại các quan niệm duy tâm về vật chất
- Giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường triết học duy vật
biện chứng
- Cổ vũ, động viên các nhà KH đi sâu nghiên cứu tg vật chất
- Mở rộng vật chất sang lĩnh vực XH

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

+Phạm trù ý thức

a. Nguồn gốc của ý thức


- Khái niệm: ý thức là sự phản ánh năng động – sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Bộ não người: là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức
tạp. Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức
+ Thế giới khách quan
- Nguồn gốc xã hội: ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ não con
người nhờ có lao động và ngôn ngữ và những quan hệ xã hội
+ Lao động
+ Ngôn ngữ: nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng cho nhau =>
ngôn ngữ ra đời
- Các hình thức phản ánh:
+ Phản ảnh sinh học
. tâm lý động vật
+ Phản ánh của ý thức (cao nhất)
Vai trò của lao động: Con người (bộ óc, giác quan) => ngày càng hoàn
thiện, năng lực tư duy trừu tượng phát triển
Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới khách quan để
các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những quy luật vận động
cho con người nhận thức
 Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người, hay nhờ có lao động, con
người tách khỏi tg động vật
Vai trò của ngôn ngữ:
 Ý thưc ra đời cần có 2 nguồn gốc: tự nhiên và xã hội, trong đó nguồn gốc
xã hội mang tính quyết định
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất:
+ là phản ánh năng động, sáng tạo tg khách quan vào bộ não con người
+ là hình ảnh chủ quan của tg khách quan
+ Mang bản chất xã hội
- Kết cấu:
+ Ýthức cá nhân và ý thức xã hội
+ Tri thức, tình cảm, ý chí,… (yếu tố cơ bản)
+ Tự ý thức, tiềm thức và vô thức, niềm tin, lý tưởng

Tính năng động sáng tạo của ý thức thể hiện:

- Là quá trình xử lí, chế biến, lưu giữ thông tin về các đối tượng vật chất
được phản ánh
- Ý thức có thể tạo ra những tri thức mới
- Ý thức có thể tạo ra những giả thuyết, góp phần định hướng hoạt động thực
tiễn
Tính năng động sáng tạo của ý thức được thống nhất bởi 3 mặt:
- Trao đổi thông tin giữa chủ thể và khách thể
- Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
- Chuyển mô hình tư duy thành hiện thực khách quan
3. Mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định ý thức
+ Thứ nhất, vật chất là cơ sở, nguồn gốc của ý thức
+ Thứ hai, vật chất quy định nội dung và xu hướng biến đổi của ý thức
+ Thứ ba, vật chất là điều kiện để thực hiện hóa ý thức, tư tưởng.
4. Tính độc lập tương đối và sự tác động của ý thức đối với vật chất
- Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó
thường thay đổi chậm so với thế giới vật chất
- Thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức có thể làm biến đổi
những điều kiện, hoàn cảnh vật chất phụ vụ đời sống con người
- Ý thức là động lực tinh thần, định hướng, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của
con người
+ Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai xu hướng
. Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt
động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
. ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm hoạt động
thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong mọi hđ nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan,
tôn trọng khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan
- Phát huy tính năng động chủ quan; phát huy vai trò của tri thức khoa học và
cách mạng trong hoạt động thực tiễn
- Phòng chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí
Giair pháp
- Coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng tri thức khoa
học
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức , phát huy vai trò nhân tố của
con người
- Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí
ii.

You might also like