You are on page 1of 37

Chương 2:

Chủ nghĩa duy


vật biện chứng
Nhóm 2
Thuyết trình
NGUYỄN CAO HUY CHƯƠNG
NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN

Nội dung
DƯƠNG NGỌC HÂN
NGUYỄN HOÀNG OANH
PHẠM THÙY DUYÊN
Powerpoint PHẠM NGỌC HUYỀN

HUỲNH NHƯ HẢO


LỮ THỊ THIÊN HƯƠNG
VŨ THỊ THU HÀ
Nội dung chính
I. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
• Nguồn gốc
• Bản chất
• Kết cấu
II. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
• Quan điểm về chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
*Ý nghĩa của phương pháp luận
III. Câu hỏi trắc nghiệm
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU
CỦA Ý THỨC
Khái niệm ý thức:

- Là toàn bộ hệ thống thần kinh diễn ra trong


bộ não của con người, phản ánh thế giới vật
chất xung quanh.

- Được hình thành, phát triển trong quá trình


lao động và được định hình, thể hiện ra bằng
ngôn ngữ.
+) Quan điểm Những quan điểm khác bên cạnh
chủ nghĩa duy chủ nghĩa duy vật biện chứng
tâm

+) Quan điểm
chủ nghĩa duy
vật siêu hình

+) Quan niệm
của chủ nghĩa
duy vật biện
chứng
1.Nguồn gốc của ý thức
Quan điểm chủ Quan điểm chủ nghĩa Quan điểm của chủ nghĩa
nghĩa duy tâm duy vật siêu hình duy vật biện chứng

Ý thức là nguyên thể đầu Xuất phát từ thế giới Ý thức xuất hiện là kết quả của
tiên, tồn tại vĩnh viễn, là hiện thực để lý giải quá trình tiến hóa lâu dài của
nguyên nhân sinh thành, nguồn gốc của ý thức, giới tự nhiên, của lịch sử trái
chi phối sự tồn tại, biến coi ý thức cũng chỉ là đất, đồng thời là kết quả trực
đổi của toàn bộ thế giới một dạng vật chất đặc tiếp của thực tiễn xã hội – lịch
vật chất biệt, do vật chất sản sử của con người.
sinh ra.
Nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội

01 Nguồn gốc tự
BỘ ÓC NGƯỜI

nhiên THẾ GIỚI KHÁCH


QUAN
Nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội

02 Nguồn gốc xã
LAO ĐỘNG

hội NGÔN NGỮ


2. Bản chất của ý thức
Là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan

Là quá trình phản ánh tích cực, sáng


tạo hiện thực khách quan của óc người

Mang bản chất của lịch sử-xã hội


2. Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức là "hình ảnh” về hiện thực
khách quan trong óc người.
+ Về nội dung mà ý thức phản ánh là
khách quan, còn hình thức phản ánh
là chủ quan.
2. Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực
tiễn xã hội
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối
tượng phản ánh.
+ Xây dựng các học thuyết lý thuyết
khoa học.
+ Vận dụng để cải tạo hoạt động thực
tiễn.
2. Bản chất của ý thức
- Ý thức mang bản chất lịch sử - xã hội:

+ Điều kiện lịch sử


+ Quan hệ xã hội
3. Kết cấu của ý thức

• Các lớp cấu trúc của ý thức:


tri thức, tình cảm, niềm tin,
ý chí.
• Các cấp độ của ý thức: trí tuệ
nhận thức, tự ý thức, vô thức
và tiềm thức.
||. Mối quan hệ
giữa vật chất
và ý thức
||. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Là vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại.
- Hai đường lối cơ bản để giải quyết mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức là:

CHỦ NGHĨA DUY TÂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT


1. Quan điểm về chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật siêu hình
a. Chủ nghĩa duy tâm:
• Ý thức, tinh thần vốn có bị trừu tượng hóa, tách
khỏi hiện thực thành một lực lượng thần bí, tiên
thiên.
• Ý thức tồn tại là duy nhất, tuyệt đối, sinh ra tất cả.
• Tính thứ hai, biểu hiện khác của ý thức là tinh thần,
thế giới vật chất chỉ là bản sao.
• Phủ nhận tính khách quan, cường điệu nhân tố
chủ quan, hành động bất chấp điều kiện.
Vd: Chủ nghĩa duy tâm tin vào sự tồn tại của loài
rồng, xem rồng là loài vật linh thiêng.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
• Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, nhấn mạnh một chiều vai trò vật
chất sinh ý thức.
• Phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức.
• Không thấy được tính năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của ý
thức trong hoạt động thực tiễn.
Vd: Trái đất có trước rồi mới có con người.
2.Quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng
a. Vật chất quyết định ý thức: qua 4 khía cạnh

- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý


thức:
+ Ý thức gắn liền với sự xuất hiện của con
người từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là
kết quả của quá trình phát triển, tiến hóa,
phức tạp của giới tự nhiên và giới vật chất
2.Quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng
- Vật chất quyết định nội dung của ý
thức:
+ Dưới bất kỳ hình thức nào đều là kết quả phản
ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc
con người.
+ Có thế giới hiện thực vận động, phát triển quy
luật khách quan mới có nội dung của ý thức.
+ Hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử là
yếu tố quyết định.
+ Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan.
• Vật chất quyết định bản chất ý thức:
+ Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không thể tách rời.
+ Xem xét những thế giới vật chất như là những sư vật, hiện
tượng cảm tính

• Vật chất quyết định sự vận động, phát


triển của ý thức:
+ Mọi sự tồn tại, phát triển gắn liền với quá trình
biến đổi của vật chất.
+ Vật chất thay đổi, ý thức thay đổi theo.
+ Biểu hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị,
đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần,
tồn tại của xã hội đối với ý thức xã hội.
+ Đời sống vật chất thay đổi thì sớm muộn đời
sống tính thần thay đổi theo.
Ví dụ:
Khi con người tham gia vài
quá trình lao động sản xuất thì
thấy như giai đoạn trước con
người sử dụng cày cuốc để cày
ruộng, đào mương, xây cầu, làm
đường,... thì ngày nay con người
đã ý thức được việc tăng năng
suất lao động bằng việc đưa
máy móc vào hoạt động để tạo
ra năng suất công việc như
mình mong muốn
b. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

phản ánh Thế giới vào Đầu óc con


Ý thức vật chất người

Có tính độc thông Hoạt động quyết


lập tương qua
Đúng/Sai
thực tiễn định
đối
Ý nghĩa của
phương
pháp luận
Ý nghĩa của phương pháp luận

Tôn trọng tính khách Phát huy tính năng động


quan chủ quan

Cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan


hệ lợi ích giữa cá nhân, tập thể, xã hội; có động cơ
trong sáng, không vụ lợi, có thái độ thật sự khách
quan, khoa học trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn.
III. Câu hỏi trắc
nghiệm
1. Theo quan điểm của triết học Mác
– Lê nin, ý thức là:
a) Một dạng tồn tại của vật chất.
b) Dạng vật chất đặc biệt mà người ta không
thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận.
c) Sự phản ánh tinh thần của con người về thế
giới.
d) Cả a, b, c
1. Theo quan điểm của triết học Mác
– Lê nin, ý thức là:
a) Một dạng tồn tại của vật chất.
b) Dạng vật chất đặc biệt mà người ta không
thể dùng giác quan trực tiếp để cảm nhận.
c) Sự phản ánh tinh thần của con người về
thế giới.
d) Cả a, b, c
2. Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong
nhận thức và thực tiễn cần:
a) Phát huy tính năng động chủ quan

b) Xuất phát từ thực tế khách quan.

c) Cả a và b

d) Không có phương án đúng


2. Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong
nhận thức và thực tiễn cần:

a) Phát huy tính năng động chủ quan

b) Xuất phát từ thực tế khách quan.

c) Cả a và b

d) Không có phương án đúng


3. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành
nguồn gốc xã hội của ý thức:
a) Lao động và ngôn ngữ.

b) Lao động trí óc và lao động chân tay.

c) Thực tiễn kinh tế và lao động.

d) Lao động và nghiên cứu khoa


học
3. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành
nguồn gốc xã hội của ý thức:
a) Lao động và ngôn ngữ.

b) Lao động trí óc và lao động chân tay.

c) Thực tiễn kinh tế và lao động.

d) Lao động và nghiên cứu khoa


học
4. Tác nhân nào khiến cho sự phản ánh ý thức
có tính phức tạp, năng động và sáng tạo?
a) Sự tò mò
b) Sự tưởng tượng
c) Thực tiễn xã hội
d) Sự giao tiếp
4. Tác nhân nào khiến cho sự phản ánh ý thức
có tính phức tạp, năng động và sáng tạo?
a) Sự tò mò
b) Sự tưởng tượng
c) Thực tiễn xã hội
d) Sự giao tiếp
5. Quan điểm của triết học Mác-
Lênin về bản chất của ý thức?
a) Bản chất của ý thức con người là sự sáng tạo
b) Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo lại
hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội
c) Ý thức mang bản chất trực giác
d) Ý thức có bản chất là tư duy
5. Quan điểm của triết học Mác-
Lênin về bản chất của ý thức?
a) Bản chất của ý thức con người là sự sáng tạo
b) Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo
lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn xã hội
c) Ý thức mang bản chất trực giác
d) Ý thức có bản chất là tư duy
Thank you

You might also like