You are on page 1of 4

THI GIỮA KÌ TRIẾT

Câu 1: vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm của Engels là vấn đề về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức hay còn gọi là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
gọi là vấn đề cơ bản của triết học vì:
 đây là vấn đề lớn, liên quan đến tất cả những vấn đề khác và triết học nghiên cứu cái
chung nhất, cái nền tảng nhất.
 đây là mối quan hệ bao trùm của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới , ta không thể
tìm thấy sự vật, hiện tượng nào mà không thuộc về vật chấy hay ý thức nên vấn đề
này là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại
Câu 2: Quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lenin về vật chất và ý nghĩa phương pháp luận
(trong slide, định nghĩa, đ/n cho ý nghĩa gì)
 định nghĩa: vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con nfười trong cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
 Ý nghĩa:
 giải quyết 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
 là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội, đó là các
điều kiện sinh hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ giữa vật chất
giữa người với người.
 liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một
thể thống nhất (hệ thống lý luận thống nhất)
Câu 3: “vật chất tồn tại bằng cách vận động”
(không. Xét 1 cách tuyệt đối thì kco cdi đứng im, tuy nhiên xét tương đối thì có những sự
vật đứng yên, nếu nó đứng yên thì đứng yên trong điều kiện/mối quan hệ nào: cơ học (cái
bàn so với cái nền là đứng yên, còn so với mặt trời thì đang thay đổi, bản thân nó cũng đang
thay đổi về vật lí, hóa học (vd nhiệt độ đang thay đổi),..)
- xét một cách tuyệt đối thì không có bất kì sv ht nào đứng im cả (con người đang
đứng yên nhưng không phải đứng yên hoàn toàn mà vẫn có sự vận động bên
trong cơ thể: suy nghĩ, tuần hoàn máu,..)
- xét một cách tương đối, xem xét sv ht VC trong mối quan hệ lẫn nhau thì có
những sv ht VC đứng yên trong một số mối quan hệ như cơ học, hóa học, vật lý
(cái bàn so với cái nền là đứng yên, còn so với mặt trời thì đang thay đổi)
Câu 4: Nguồn gốc và bản chất của ý thức:
 Nguồn gốc
 Nguồn gốc tự nhiên: ý thức chỉ là thuộc tính của VC, nhưng không phải của
mọi dạng VC, mà là thuộc tính của một dạng VC sống có tổ chức cao nhất là
bộ óc người.
 Nguồn gốc xã hội: gồm 2 yếu tố là lao động và ngôn ngữ. hoạt động thực tiễn
của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức. lao
động và ngôn ngữ là sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc của loài
vượn người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người
 Bản chất của ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của bộ óc người.

câu 5: quan điểm của cndvbc về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: trình bày quan điểm
của chủ nghĩa mác lênin (quan điểm của các chủ nghĩa khác không cần)
=} Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý
thức tác động tích cực trở lại vật chất.

câu 6: (slide 2 cột)


- biện chứng khách quan
- biện chứng chủ quan
Biện chứng khách quan Biện chứng chủ quan
Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của của Là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc
bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập của con người, là nhận thức của chúng ta về thế
với ý thức con người giới với tự duy biện chứng, tác động qua lại có
logic, khoa học, có cách thức, phương pháp

Câu 7: cơ sở phép bcdv cho rằng tất cả mọi sv ht của thế giới đều tồn tại trong những mlh
tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau: (chủ nghĩa mác cho rằng trong tgioi này kco cdi
tồn tại biệt lập mà luôn tồn tại trong mqh gắn bó qua lại tácđộng lẫn nhau =} dựa vào đâu ??
=} cơ sở: là tính thống nhất vật chất của thế giới, có nghĩa là thế giới thống nhất ở tính vật
chất của nó, mọi thứ đều tồn tại dưới dạng vật chất nên chuyển đổi qua lại và tác động lẫn
nhau.
Câu 1: vđề giữa vc-yt vì

- đây là vấn đề lớn, liên quan đến tất cả những sv ht khác và triết học nghiên cứu cái chung nhất, cái cơ
bản nhất

- đây là mối quan hệ bao trùm các sv ht trên thế giới, ta không thể tìm thấy các sv ht nào không thuộc về
VC hay YT nên đây là điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề còn lại

Câu 2:

VC là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác
và được cảm giác của cta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Ý nghĩa pp luận:

- liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử thành 1 thể thống nhất (hệ thống lý
luận thống nhất)

- là cơ sở khoa học cho sự xác định vật chất trong các lĩnh vực xã hội. đó là các điều kiện sinh hoạt VC,
hoạt đông VC và các quan hệ VC giữa người vs người

- giải quyết 2 vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng

Yn pp luận

- giải thích 2 vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng

- là cơ sở khoa học để xác định vật chất trong các lĩnh vực xã hội. đó là các điều kiện sinh hoạt VC, hoạt
động VC và các quan hệ VC giữa người vs người

- liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử thành 1 thể thống gnhất (hệ thống lý
luận chính trị thống nhất

Câu 3:

- xét 1c tuyệt đối, không có sv ht VC nào đứng yên cả (cơ thể con người đang đứng yên nhưng bên trong
cơ thể vẫn có sự chuyển động tuần hoàn máu, suy nghĩ…0

- xét 1c tương đối, xem các các sv ht vc trong các mối quan hệ lẫn nhau thì có những sv ht vc đứng yên
trong 1 số mối quan hệ như cơ học, hóa học, vật lí ( cái bàn so vói mặt đất là đứng yên nhưng so với mặt
trời thì đang thay đổi)

Câu 4: nguồn gốc và bản chất


- nguồn gốc tự nhiên: ý thức chỉ là thuộc tính của VC nhưng khong phải của mọi dạng VC mà là của 1
dạng VC sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người

- nguồn gốc xã hội: gồm 2 yt là lao động và ngôn ngữ. hoạt động thực tiễn của loài người chính là nguồn
gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức. lao động và ngôn ngữ là sự kích thích chủ yếu làm chuyển
biến dần bộ óc của loài vượn người thành bộ óc người, tâm lý động vật thành ý thức con người

- bản chất của yt: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực và sáng
tạo hiện tại khách quan của bộ óc người

Câu 5: có mối quan hệ biện chứng, vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người.

Câu 7: cơ sở: tính thống nhất vật chất của thế giới, có nghĩa là thế giới thống nhất về mặt vật chất của
nó, mọi thứ đều tồn tại dưới dạng vật chất nên có thể chuyển hóa qua lại và tác động lẫn nhau

Câu 6:

- biện chứng khách quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan
và độc lập với ý thức con người, chi phối toàn bộ thế giới tự nhiên

- biện chứng chủ quan:

You might also like