You are on page 1of 59

PHÉP BIỆN CHỨNG VỚI VẤN ĐỀ PHƯƠNG

PHÁP LUẬN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC


Nhóm 2: TRONG THỰC TIỄN
MÂU THUẪN
Nguyễn Song Kiệt
Nguyễn Tiến Dũng
Lê Hoài Giang
Nguyễn Duy Tân
Nguyễn Vĩnh Quý Đôn
Mục tiêu
• PHẦN 1: Phân tích bản chất của Phép biện
chứng
• PHẦN 2: Lý luận phép biện chứng về mâu
thuẩn
• PHẦN 3 : Liên hệ,vận dụng vào giải quyết
mâu thuẩn tiêu biểu trong cuộc sống cá nhân và
trong thực tiễn xây dựng đất nước
Phần 1:Phân tích bản chất của Phép
biện chứng
1. Khái niệm của phép biện chứng và các hình
thức của nó trong lịch sử triết học
• Phép biện chứng:
• Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ,tương
tác,chuyển hóa,sự vận động ,phát triển theo quy luật
của các sự vật,hiện tượng ,quá trình trong giới tự
nhiên,xã hội và tư duy
• biện chứng khách quan(biện chứng của thế giới vật chất tự
nhiên và xã hội)
• biện chứng chủ quan(biện chứng của nhận thức ,biện chứng
của tư duy,tư biện biện chứng)
Phép biện chứng
• Phép biện chứng

• Phép biện chứng vừa là lý luận(học thuyết) vừa


là phương pháp luận(nguyên tắc hay quan
điểm)
• Phép biện chứng vừa là hệ thống các nguyên lý,quy luật,phạm trù
phản ánh đúng đắn bản tính biện chứng của vạn vật tồn tại trong
thế giới ;vừa là hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn hiệu quả
Các hình thức của phép biện chứng
trong lịch sử triết học
• Có ba hình thức phép biện chứng trong lịch sử:
− Phép biện chứng chất phác
− phép biện chứng duy tâm
− phép biện chứng duy vật
Các hình thức của phép biện chứng
trong lịch sử triết học

Phép biện chứng Phép biện chứng Phép biện chứng


chất phác duy tâm duy vật
Đạo Phật Đạo gia Âm dương gia

Đức Phật Lão tử Trâu diễn

Phép biện chứng chất phác

28/10/17
Phép biện chứng chất phác- Thuyết
không sắc

Trong Phật giáo nguyên thủy : “ Xá lợi tử ! Sắc


bất dị không,không bất dị sắc,sắc tức thị
không,không tức thị sắc,thọ,tưởng,hành,thức,diệc
phục như thị” (Trích Bát nhã Tâm Kinh)
Phép biện chứng chất phác- Thuyết
không sắc
Tư tưởng biện chứng thể hiện trong cách nhìn nhận thế
giới theo quan niệm nhân duyên,vô ngã,vô thường.Trong
thế giới ,vạn vật do nhân và duyên hòa hợp từ sắc và danh
mà thanh.Khi sắc và danh hội tụ ,vạn vật xuất hiện,khi sắc
và danh tan rã vạn vật mất đi ;
Phép biện chứng chất phác- Thuyết
không sắc
vì vậy,vạn vật luôn nằm trong chu trình sinh-trụ-dị-
diệt ;chúng luôn bị cuốn vào dòng biến hóa hư ảo vô cùng
theo luật nhân quả.Nhân nhờ duyên mới sinh ra quả,quả
nhờ duyên mà thành nhân mới,nhân mới lại nhờ duyên mà
thành quả mới… ;cứ như thế,vạn vật biến đổi ,hợp-tan,tan-
hợp không ngừng.Không có nguyên nhân đầu tiên và kết
quả cuối cùng
Phép biện chứng chất phác- Thuyết
âm dương
Trong thuyết âm dương,tư tưởng biện chứng thể hiện
trong nội dung nguyên lý âm dương thống nhất,đấu tranh
và chuyển hóa lẫn nhau :Âm và dương là hai loại yếu
tố(lực lượng,khuynh hướng…) đối lập,không trách rời
nhau,xoắn vào nhau,trong âm có dương,và trong dương có
âm.
Phép biện chứng chất phác- Thuyết
âm dương
Phép biện chứng chất phác- Trong
Đạo gia
Phép biện chứng chất phác- Trong
Đạo gia
• Trong Đạo gia,quan niệm biện chứng coi thế
giới là một chỉnh thể thống nhất,vận hành,biến
hóa của Đạo(cái vô).Cái vô sinh ra cái hữu.Cái
hữu sinh ra vạn vật…Vạn vật mất đi là quay về
với Đạo.Vạn vật trong vũ trụ vận động biến đổi
quy luật quân bình và quy luật phản phục
Phép biện chứng chất phác- Trong
Đạo gia
• Quy luật quân bình giữ cho sự vật được thăng
bằng theo một trật tự điều hòa tự nhiên,không
có gì là thái quá,bất cập.Quy luật phản phục tác
động làm cho vạn vật thay đổi.Do vậy,bất cứ sự
thay đổi nào cũng vừa là một thể thống nhất
vừa là sự xung đột,đấu tranh,chuyển hóa lẫn
nhau giữa các măt đối lập,đưa đến sự thay
đổi,biến hóa không ngừng của vạn vật vũ trụ.
Phép biện chứng chất phác- Trong
Đạo gia
• Tuy nhiên sự đấu tranh ,chuyển hóa của các
mặt đối lập không làm xuất hiện cái mới,mà là
quay về với cái ban đầu,theo một vòng tuần
hoàn khép kín
Phép biện chứng chất phác
• Phép biện chứng chất phác mới chỉ là sự cảm
nhận trực tiếp thế giới như là một hệ thống
chỉnh thể(mọi cái liên hệ,tác động lẫn
nhau,luôn nằm trong quá trình sinh thành,biến
hóa và diệt vong) mà chưa là hệ thống tri thức
lý luận chặc chẽ,nhất quán về sự liên hệ,ràng
buộc,về quá trình vận động,phát triển xảy ra
trong thế giới.
Phép biện chứng chất phác
• Phép biện chứng chất phác mới chỉ là những
suy luận ,phỏng đoán của trực giác hay dựa
trên kinh nghiệm đời thường mà chưa được
chứng minh bằng tri thức khoa học,nhưng về
căn bản những luận điểm mà nó đưa ra là
đúng
Phép biện chứng duy tâm
• Tồn tại trong nền triết học cổ điển Đức ;
• Được hình thành từ trong triết học của
Canto,trải qua triết học của Phích –tơ và triết
học của Senlinh,sau cùng nó được hoàn thiện
trong triết học của Hêghen
Phép biện chứng duy tâm
• Phép biện chứng duy tâm là một hệ thống các
nguyên lý ,quy luật,phạm trù chuyển hóa lẫn
nhau phản ánh mối liên hệ và sự vận động,phát
triển diễn ra trong thế giới tinh thần,trong tư
duy.Nó vừa là một hệ thống lý luận khá hoàn
chỉnh về mối liên hệ phổ biến và về sự phát
triển vừa là một phương pháp tư duy triết học
phổ biến
Phép biện chứng duy vật 
• phép biện chứng khách quan
• phép biện chứng chủ quan.
• vừa là thế giới duy vật biện chứng vừa là
phương pháp luận biện chứng duy vật
• vừa là logic biện chứng vừa là nhận thức luận
biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật
• Là đỉnh cao của tư duy nhân loại,phép biện
chứng duy vật mang tính tự giác,tính khoa học
và tính cách mạng triệt để.Nội dung khoa học
và ý nghĩa cách mạng của nó được thể hiện
trong hệ thống các nguyên lý quy luật phạm trù
chuyển hóa lẫn nhau phản ánh mối liên hệ và
sự vận động ,phát triển xảy ra trong thế giới(tự
nhiên ,xã hội và tư duy con người)
Phép biện chứng duy vật
• Mỗi nguyên lý ,quy luật,phạm trù trong phép
biện chứng duy vật không chỉ là sự giải thích
đúng đắn về tính biện chứng của thế giới mà
còn là những yêu cầu phương pháp luận chung
của việc nhận thức và cải tạo thế giới.
Phép biện chứng duy vật
• Trên cơ sở khái quát các mối liên hệ phổ biến
và sự phát triển ,những quy luật phổ biến của
các quá trình vận động ,phát triển của tất thảy
mọi sự vật,hiện tượng trong tự nhiên ,xã hội và
tư duy ,phép biện chứng duy vật cung cấp
những nguyên tắc phương pháp luận chung
nhất trong quá trình nhận thức và cải tạo thế
giới
Phép biện chứng duy vật
• Đó là nguyên tắc toàn diện,nguyên tắc phát
triển,nguyên tắc phân tích mâu thuẩn,…nhằm
tìm ra nguồn gốc-động lực ,cách thức ,xu
hướng cơ bản,chung của các quá trình vận
động,phát triển xảy ra trong thế giới…Với tư
cách đó,phép biện chứng duy vật chính là
công cụ hiệu quả để nhận thức và cải tạo thế
giới
Tổng quan về phép biện chứng
Nhận định Phép biện chứng chất phác Phép biện chứng duy tâm Phép biện chứng duy vật

  Mang tính tự phát và mộc mạc Mang tính tự biện ,thần bí Mang tính tự giác,tính khoa
học và tính cách mạng triệt để

  Ph.Ăngghen nhận xét :Tư duy V.I.Lênin nhận xét : tính chất Ph.Ăngghen nhận xét : Có thể
biện chứng xuất hiện với tính thần bí mà phép biện chứng đã nói rằng hầu như chỉ có Mác
chất thuần phát tự nhiên chưa mắc phải ở trong tay Hêghen và tôi là những người đã cứu
bị khuấy đục bởi những trở tuyệt nhiên không ngăn cản phép biện chứng tự giác thoát
ngại đáng yêu Hêghen trở thành người đầu khỏi triết học duy tâm Đức và
tiên trình bày một cách bao đưa nó vào trong quan niệm
quát và có ý thức những hình duy vật về tự nhiên và về lịch
thái vận động của phép biện sử
chứng.Ở Hêghen,phép biện
chứng bị lộn đầu xuống đất.Chỉ
cần dựng nó lại là sẽ phát hiện
được cái nhân hợp lý của nó ở
đằng sau cái vỏ thần bí của nó
PHẦN 2: Lý luận phép biện chứng
về mâu thuẫn
Khái niệm về mâu thuẫn và tính chất chung của
mâu thuẫn:
• Khái niệm về mâu thuẫn:
− khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống
nhất đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
− nhân tố tạo nên mâu thuẫn là các mặt đối lập –là
những đặc điểm,những thuộc tính ,những quy định
có khuynh hướng trái ngược tồn tại một cách khách
quan trong tư nhiên,xã hội và tư duy
Khái niệm về mâu thuẫn:
− Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì
đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất
yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm
cho mâu thuẫn phát triển.
Khái niệm về mâu thuẫn:
• Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều
kiện, chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn
được giải quyết. Nhờ đó thể thống nhất cũ
được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật
cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.
Khái niệm về mâu thuẫn:
• Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt
đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa
chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu
thuẫn biện chứng
Khái niệm về mâu thuẫn:
• Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự
thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự
vật
• Khi mâu thuẫn đã được giải quyết thì sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời lại bao hàm mâu
thuẫn mới, mâu thuẫn mới lại được triển khai,
phát triển và lại được giải quyết làm cho sự vật
mới luôn luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ
Khái niệm về mâu thuẫn:
• . Do vậy, chính sự đấu tranh của các mặt đối
lập dẫn đến sự chuyển hóa của các mặt đối lập
(giải quyết mâu thuẫn) là nguồn gốc, động lực
của sự vận động, phát triển. Nếu mâu thuẫn
không được giải quyết (các mặt đối lập không
chuyển hóa) thì không có sự phát triển.
Khái niệm về mâu thuẫn:
• . Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện
chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau.Sự
thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa
lẫn nhau ,thâm nhập lẫn nhau,tồn tại không
tách rời nhau (mặt đối lập này lấy mặc đối lập
kia làm điều kiện,tiền đề cho sự tồn tại của
mình);
Khái niệm về mâu thuẫn:
• là các mặt đối lập đồng nhất nhau cho phép
chúng tồn tại trong sự vật;là các mặt đối lập tác
động ngang nhau,tức sự thay đổi trong mặt đối
lập này tất yếu sẽ kéo theo sự thay đổi trong
mặt đối lập kia và ngược lại
Hình thành,phát triển,giải quyết mẫu
thuẫn:
• Việc hình thành, phát triển và giải quyết mâu
thuẫn là một quá trình đấu tranh rất phức tạp,
trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có
những đặc điểm riêng của nó:
− Giai đoạn hình thành mâu thuẫn
− Giai đoạn phát triển của mâu thuẫn
− Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn
Giải quyết mâu thuẫn:
• Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự
vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là sự
thống nhất của các mặt đối lập là tương đối,
tạm thời; sự đấu tranh của các mặt đối lập là
tuyệt đối.
Các tính chất chung của mâu thuẫn
Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ
biến
Phép biện chứng duy vật khẳng định tất cả các sự
vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan
đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn.Sự hình thành
và phát triển các mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân
vốn có bên trong của sự vật hiện tượng quy
định .Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất
cứ hiện tượng siêu nhiên nào ,kể cả ý chí con
người
Mâu thuẫn có tính khách quan và
tính phổ biến
Mỗi sự vật,hiện tượng đang tồn tại đều là một thể
thống nhất các khuynh hướng,các thuộc tính phát
triển ngược chiều nhau ,đối lập nhau,.Sự hiện
diện tác động qua lại, đấu tranh chuyển hóa bài
trừ và phủ định lẫn nhau ,tạo thành động lực bên
trong của mọi quá trình vận động và phát triển
khách quan của chính bản thân hiện tượng
Mâu thuẫn có tính khách quan và
tính phổ biến
Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả lĩnh
vực : tự nhiên,xã hội và tư duy con người.Mâu
thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện ,xuyên
suốt quá trình phát triển,cho tới khi sự vật kết
thúc.Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác
hình thành.
Mâu thuẫn có tính đa dạng và phong
phú
Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi
sự vật hiện tượng quá trình đều có thể bao hàm
nhiều loại mâu thuẫn khác nhau,biểu hiện khác
nhau trong những điều kiện lịch sử khác
nhau;chúng giữ vị trí,vai trò khác nhau với sự tồn
tại,vận động và phát triển của sự vật.
Mâu thuẫn có tính đa dạng và phong
phú
- Mâu thuẫn được phân chia thành nhiều loại:
- mâu thuẫn bên trong/bên ngoài
- mâu thuẫn cơ bản/không cơ bản
- mâu thuẫn chủ yếu/thứ yếu…
- Trong các lĩnh vực khác nhau ,cũng tồn tại những
mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên
tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật-
nguyên tắc phân tích mâu thuẫn(phân
đôi cái thống nhất):
• Trong hoạt động nhận thức: phải thấy được
nguồn gốc vận động, phát triển của bản thân sự
vật, hiện tượng tức phát hiện ra mâu thuẫn biện
chứng đang chi phối nó
Trong hoạt động nhận thức
• Phân đôi sự vật thành các cặp mặt đối lập, khảo
sát sự thống nhất và đấu tranh của các sự vật
mặt đối lập để phát hiện ra các mâu thuẫn biện
chứng đang chi phối nó.
• Phân loại và xác định đúng vai trò, giai đoạn
tồn tại của từng mâu thuẫn biện chứng đang chi
phối sự vận động và phát triển của bản thân sự
vật
Trong hoạt động nhận thức
• Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tại của sự vật
để xác định đúng quy mô và phương thức giải
quyếtcủa từng mâu thuẫnbiện chứng và dự
đoán cái mới ra đời sẽ vận động dưới sự tác
động của những mâu thuẫn biện chứng nào?
Trong hoạt động thực tiễn
• để hành động hiệu quả phải tìm hiểu nguồn
gốc, động lực thúc đẩy sự vận động, phát triển
của bản thân sự vật là những mâu thuẫn biện
chứng
• từ đó xây dựng các đối sách, rồi tìm kiếm và sử
dụng nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp
thích hợp để can thiệp đúng lúc, đúng chỗ,
đúng mức độ vào tiến trình vận động , phát
triển của bản thân sự vật để lèo lái nó theo
đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta
Trong hoạt động thực tiễn
• Khi điều kiện đã hội đủ và mâu thuẫn biện
chứng đã chín mùi phải cương quyết giải quyết
nó, không chần chừ do dự hay thõa hiệp, phải
giải quyết đúng lúc đúng chỗ đúng mức độ
• Cần tránh quan điểm siêu hình, tìm kiếm nguồn
gốc, động lực vận động, phát triển của sự vật
bên ngoài bản thân sự vật
Trong hoạt động thực tiễn
• Muốn sự vật thay đổi nhanh phải đẩy mạnh sự
tác động của các mặt đối lập và tạo điều kiện
thuận lợi đề chúng nhanh chóng chuyển hóa
lẫn nhau, để mâu thuẫn biện chứng sớm được
giải quyết.
• Muốn duy trì sự ổn định phải dung hòa sự
xung đột của các mặt đối lập trong phạm vi cho
phép
• Khi điều kiện đã hội đủ và mâu thuẫn biện
chứng đã chin mùi phải cương quyết giải quyết
nó, không chần chừ do dự hay thõa hiệp, phải
Phần 3: Liên hệ,vận dụng vào giải
quyết mâu thuẩn tiêu biểu trong cuộc
sống cá nhân và trong thực tiễn xây
dựng đất nước
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
• Mâu thuẫn trong việc sở hữu đất đai:
Năm 1980: Thủ tướng giao Bộ quốc Phòng xây
sân bay Miếu Môn (Đồng Tâm-Mỹ Đức-Hà Nội)
với tổng diện tích là 208 ha.Đến năm 2014 khi đo
đạc và cấm mốc lại thì tăng lên 236,7 ha .Diện
tích tăng thêm đã khiến người dân địa phương
cho rằng dự án lấn vào đất nông nghiệp ,bùng
phát thành mâu thuẫn.
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
• Giải quyết mâu thuẫn :Chúng ta duy trì chế
độ sở hữu toàn dân về đất đai nhưng phải phân
loại ra: đất quốc phòng, đất nào đất công cộng,
có chế độ pháp lý riêng, còn lại là đất phục vụ
cho các mục tiêu kinh tế có giá trị lợi nhuận thì
phải theo giá đất phải theo cơ chế thị trường
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
• Mâu thuẫn giữa người dân và chính
quyền :Buông lỏng quản lý đất đai, đơn thư
khiếu kiện phức tạp, mất đoàn kết nội bộ kéo
dài, lòng tin của người dân với chính quyền bị
giảm sút.
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
• Giải quyết mâu thuẫn:
− Củng cố niềm tin : tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, giải
quyết những hạn chế, yếu kém của cơ sở, nâng cao
chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị,thành
lập các đoàn, tổ công tác đối thoại với nhân dân,
giải quyết những vấn đề bức xúc; chỉ đạo xử lý
nghiêm những cán bộ sai phạm ,trực tiếp đối thoại
với người dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối
với sự lãnh đạo của Đảng
Diễn biến vụ việc ở Đồng tâm-Mỹ
Đức- Hà Nội
• Sâu sát hơn với cơ sở:không nên cứng nhắc,
cần tìm giải pháp phù hợp thực tế. Trước tiên
phải lựa chọn được đội ngũ cán bộ trong sạch,
vững mạnh; mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự
là tấm gương sáng để quần chúng học tập, noi
theo. Bên cạnh đó, củng cố đội ngũ cán bộ cơ
sở, cùng với sự vào cuộc sâu hơn, sát hơn của
cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể; phải công
khai, minh bạch trong quản lý đất đai, giải
phóng mặt bằng, tuyên truyền cho dân hiểu, đó
là tiền đề để ổn định tình hình ở cơ sở
Liên hệ thực tiễn trong Tổng công ty
Điện lực TP.HCM TNHH
• Trong hoạt động thực tiển tại Tổng công ty
Điện lực TP.HCM TNHH việc thực hiện các
chính sách ,các quy định mới người lao động
chưa nắm hoặc chưa đồng thuận…dẫn đến mâu
thuẫn,khiếu nại khiếu kiện vượt cấp
Liên hệ thực tiễn trong Tổng công ty
Điện lực TP.HCM TNHH
• Giải quyết mâu thuẫn :
− Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa Bí thư Đảng
Uỷ,Chủ tịch,Tổng Giám Đốc Tổng công ty với cán
bộ,đảng viên người lao động định kỳ hàng năm .
− Tổ chức đối thoại định kỳ hàng Quý giữa người
lao động và người sử dụng lao động
− Hàng tuần, dành một ngày tiếp người lao động
Liên hệ thực tiễn trong Tổng công ty
Điện lực TP.HCM TNHH
• Hiệu quả mang lại
• Nhiều ý kiến của người lao động được tổng
hợp tại các bộ phận,đơn vị được trao đổi tại
các Hội nghị ,xoay quanh các vấn đề có liên
quan đến chế độ, chính sách, tâm tư, nguyện
vọng  của người lao động . Các nội dung kiến
nghị đã được Người sử dụng lao động trả lời rõ
ràng, thỏa đáng để Tổng công ty,đơn vị làm tốt
hơn nữa công tác chăm lo đời sống của người
lao động
Thảo luận

28/10/17
Cảm ơn Thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe
Nhóm 2 _Triết học
Lớp cao học-K27_2_TC_6

28/10/17

You might also like