You are on page 1of 18

Chương 2

BẢN THỂ LUẬN

GV: Phạm Văn Sinh


ĐHKTQD
Dùng để viết
1. Khái niệm “Bản thể luận”
(Ontology)

• Theo nghĩa hẹp: Học thuyết về “nguồn


gốc” (bản thể) của tồn tại
• Theo nghĩa rộng: Học thuyết về nguồn gốc
và bản chất của tồn tại
• Phân biệt bản thể luận triết học và bản thể
luận của một số khoa học chuyên ngành
(cụ thể): Vật lý học, sinh vật học, tâm lý
học, kinh tế học…)
2. Bản thể luận
triết học Phương Đông
• Thuyết “Ngũ hành” (BTL Ngũ hành)
– Vạn vật được tạo nên từ 5 tố chất: Kim – mộc
– thủy – hỏa – thổ.
– Nguyên lý về MQH giữa 5 tố chất: Sinh –
Khắc – Thừa – Vũ
– Là cơ sở lý luận của các chuyên ngành học
thuật và văn hóa Trung Hoa và các nước
Đông Á
金 KIM

THỔ THỦY

HỎA MỘC
火 木
GIÁ TRỊ BẢN THỂ LUẬN VÀ PBC T.H
(Tham khảo)

PHẠM VĂN SINH - ĐHKTQD


GIÁ TRỊ BẢN THỂ LUẬN VÀ PBC T.H
(Tham khảo)

PHẠM VĂN SINH - ĐHKTQD


* BẢN THỂ LUẬN
TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

• GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO


– Về lịch sử & vai trò: Người sáng lập là Thích-
ca Mâu-ni (Sakya Muni) (thế kỷ -VI); Hai giai
đoạn: Nguyên thủy và Phân chia tông phái
(từ khoảng đầu CN): Đại thừa & Tiểu thừa
(Bắc tông & Nam tông); Việt Nam? (Thiền –
Tịnh – Mật). Vai trò: Một dòng tư tưởng – văn
hóa lớn ở Châu Á, Việt Nam và Thế giới (ngày
nay – Vesak.
– Về Kinh điển: Kinh – Luật – Luận
– Nội dung căn bản của Kinh điển: Phật pháp

PHẠM VĂN SINH - ĐHKTQD


• Giới thiệu khái quát Bản thể luận của triết học Phật giáo
– Phật giáo nguyên thủy
• Nguồn gốc vạn pháp (dharma): Vô thủy (vô chung)
• Tam giới (Dục giới, sắc giới, vô sắc giới)
• Ngũ thú tạp (đồng) cư địa: Địa ngục – Ngạ quỷ -
Súc sinh – Người – chư Thiên (Dục giới: Ngũ dục
– Lục trần).
– Phật giáo phát triển (Bắc tông)
• Thập pháp giới: 4 cõi Thánh (Phật, Bồ-tát, Duyên-giác,
Thanh-văn); 6 cõi phàm: (Trời, người, A-tu-la, súc-sinh, ngạ-quỷ, địa
ngục).
• Nhất thiết duy tâm tạo: (Hoa Nghiêm: Nhược nhân dục liễu tri; Tam
thế nhất thiết Phật; Ưng quán pháp giới tính; Nhất thiết duy tâm tạo; Luận
Duy thức: Tam giới duy tâm; vạn pháp duy thức)
• Cấu trúc bản thể: Chân tâm –> [Vọng tâm (thức – Danh - Rupa) – sắc
tướng: Sắc - Nama (vật chất)]
3. Bản thể luận
triết học Phương Tây
• Thuyết “nguyên tử” (Tiêu biểu: Đêmôcrít)
– Mọi tồn tại trong tự nhiên và con người đều
được tạo nên từ các phần tử nhỏ nhất –
không thể phân chia
– Tính đa dạng của các tồn tại có nguồn gốc từ
sự cấu tạo tổ hợp khác nhau giữa các nguyên
tử cùng loại và khác loại (như bảng chữ cái)
– Nguyên tử vận động trong chân không do lực
hút và đẩy giữa các nguyên tử)
• Thuyết về bản thể năng lượng (Heraclit).
– “Lửa” là bản thể của mọi tồn tại
– “Lửa” biến đổi (vận động) với những trạng
thái khác nhau là cơ sở sinh thành – biến hóa
của mọi tồn tại trong tự nhiên và con người
– Sự biến đổi của “lửa” có tính quy luật (logos);
do đó vũ trụ chỉ là những quá trình “bùng
cháy và lụi tàn theo biến thiên trạng thái của
năng lượng)
4. Bản thể luận
trong triết học Mác
• Bản chất – tính thống nhất của mọi tồn tại
trong thế giới là “Vật chất”; Mọi sự vật,
hiện tượng đều chỉ là biểu hiện của bản
chất đó.
• “Vật chất”?
Lênin định nghĩa VC
“Vật chất là phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Dịch lại: “Với tư cách là phạm trù triết học, khái niệm “vật chất” dùng để
chỉ thực tại khách quan; được đem lại cho con người trong cảm giác;
được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh; và, tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
• Ý thức?
– Là sự phản ánh của con người về vật chất;
đó là sự phản ánh tinh thần (phi cảm giác), có
tính sáng tạo và mang tính xã hội.
– Các yếu tố cơ bản của ý thức: Tri thức, tình
cảm, ý chí….
– Sự hình thành ý thức là từ:
• Nguồn gốc tự nhiên (hoạt động của bộ óc con
người & bản thân giới tự nhiên;
• Nguồn gốc xã hội (lao động & ngôn ngữ)
• Mối quan hệ vật chất & ý thức:
– Biện chứng với nhau;
– Thông qua thực tiễn
– Vật chất quyết định ý thức
• Phương pháp luận chung của nhận thức
và thực tiễn:
Kết hợp nguyên tắc khách quan và nguyên
tắc sáng tạo. (sáng tạo trên cơ sở cái khách
quan: điều kiện, quy luật khách quan)
BÀI TẬP
• Luận chứng một số giá trị của bản thể
luận trong lịch sử triết học Phương Đông,
Phương Tây.
• Từ nguyên tắc PPL chung trong lý luận về
bản thể của triết học, hãy giải thích:
– Vì sao mọi hoạt động của con người đều có
xác suất thất bại?
– Về mặt PPL, cần làm thế nào để hạn chế
những thất bại đó
BÀI TẬP
• Thế nào là “bệnh chủ quan duy ý chí”?
Phương hướng khắc phục.
• Thế nào là “Kinh tế tri thức”? Sự ra đời
của kinh tế tri thức phản ánh vai trò nào
của ý thức trong thực tiễn phát triển kinh
tế?
Câu hỏi ôn tập
(Cao học Hà Lan)
• Phân tích giá trị (hoặc/và) hạn chế của Bản thể luận Ngũ hành trong triết
học Trung Hoa.
• Phân tích mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan (Mục 3 của Chương
2; tr.45 -53) và liên hệ với thực tế.
• Phát biểu sau đây có đúng với quan điểm trong bản thể luận triết học Mác –
Lênin không?
– “Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách
quan”
– Trong nhận thức và thực tiễn cần phải phát huy năng động sáng tạo
chủ quan”

You might also like