You are on page 1of 33

C. Mác Ph.Ă ngghen V.U.

Lênin
(1818-1883) (1820-1895) (1870-1924)

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


CHƯƠNG 1
Triết học và vai trò của triết học
trong đời sống xã hội

I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học


1. Khái lược về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
1. Khái lược về triết học

a. Nguồn gốc của triết học


b. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của
thế giới quan
c. Khái niệm về triết học
d. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Nguồn gốc của triết học
TRIẾT HỌC

Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội


Tư duy con người đạt đến XH có sự phân chia g/c
trình độ khái quát hóa, LĐ trí óc và LĐ chân tay
trừu tượng hóa
THẾ GIỚI QUAN
QUAN NIỆM CỦA CON NGƯỜI

VỀ TG VỊ TRÍ
TG QUAN
CON NGƯỜI

tình cảm tri thức niềm tin


Các hình thức cơ bản của thế giới quan trong
lịch sử

thế giới quan huyền thoại: đan xen các yếu tố
tri thức và cảm xúc , thật và ảo, cái thần và cái người…

thế giới quan tôn giáo: niềm tin đóng vai trò chủ yếu

thế giới quan triết học: dựa trên tri thức, lý trí, mô tả thế
giới bằng hệ thống các phạm trù, quy luật…
KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Darshana
Chiêm ngưỡng bằng lý trí
TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

TRIẾT
TRIẾT HỌC HY LẠP – LA MÃ
Philosophia
Yêu mến sự thông thái
TRIẾT HỌC

hệ thống tri thức


lý luận
chung nhất

VỀ VAI TRÒ CỦA


VỀ THẾ GIỚI
CON NGƯỜI
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học

MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT - Ý THỨC


VẬT - TÂM
TỒN TẠI - TƯ DUY
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, CON NGƯỜI
2. Vấn đề cơ bản của triết học

• bản thể luận


• Vấn đề cơ bản của triết học
• nhận thức luận




• cái nào có trước
• & quyết định cái nào?

• quan hệ giữa vật chất và ý thức



• con người có khả năng
• nhận thức thế giới không?

Quan hệ sản sinh & quyết định luận giữa vc-yt
CNDV: VC1, YT2 CNDV Chất phác
VC > YT CNDV Siêu hình
CNDV Biện chứng

CNDT: YT1, VC2 CNDT Chủ quan


YT > VC
CNDT Khách quan
nhất nguyên luận: DV, DT
nhị nguyên luận : VC= YT
Khả năng nhận thức thế giới của con người

Thuyết khả tri Thuyết bất khả tri


3. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
a. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện
chứng
b. Biện chứng và phép biện chứng
c. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch
sử
PP SH PP BC
-Trạng thái cô lập, tách rời -Tồn tại trong mối liên hệ,
có sự tác động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau
-Trạng thái tĩnh tại, không -Trạng thái vận động,
có sự vận động biến đổi, biến đổi không ngừng.
nếu có chỉ là sự biến đổi
đơn thuần về lượng
Biện chứng và phép biện chứng

“Biện chứng” là khái niệm dùng để chỉ đặc tính vốn


có của thế giới, đó là mối liên hệ tương tác, chuyển
hóa; sự vận động, phát triển theo quy luật của sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy

lý luận, học thuyết


PHÉP
BIỆN
CHỨNG
Phép biện chứng là lý luận, học thuyết nghiên
cứu, khái quát những hiện tượng biện chứng
của thế giới khách quan thành hệ thống các
nguyên lý, quy luật chung nhất
 nhằm vạch ra các nguyên tắc phương pháp
luận chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn
của con người.
Biện chứng và phép biện chứng

BC
KHÁCH QUAN

CHỦ QUAN
PHÉP BC
HỌC THUYẾT
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

Phép BC tự phát thời cổ đại


Ngũ Hành tương sinh
Nhờ nước cây xanh mọc lớn lên (Thủy sinh Mộc)
Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (Mộc sinh Hỏa)
Tro tàn tích lại đất vàng thêm (Hỏa sinh Thổ)
Lòng đất tạo nên kim loại trắng (Thổ sinh Kim)
Kim loại vào lò chảy nước đen (Kim sinh Thủy)

Ngũ Hành tương khắc


Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (Mộc khắc Thổ)
Đất đắp đê cao ngăn nước lũ (Thổ khắc Thủy)
Nước dội nhiều nhanh dập lửa ngay (Thủy khắc Hỏa)
Lửa lò nung chảy đồng sắt thép (Hỏa khắc Kim)
Thép cứng rèn dao chặt cỏ cây (Kim khắc Mộc)
PHÉP BC DUY TÂM >< PHÉP BC DUY VẬT
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Phép BC

Tự phát Duy tâm Duy vật

- Thời cổ đại -TH cổ điển Đức -TH Mác- Lênin
-Tính chất phác, - Heä thoáng các - Tính khoa học
- mộc mạc phạm trù, quy luật - TG quan + PPL
-Tính DT
II. Triết học Mác – Lê nin và vai trò của triết
học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội
a. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
b. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
c. Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống
xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

THẾ GIỚI QUAN PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Chức năng thế giới quan của triết học
- Hình thành trong quá trình sống, tích lũy tri
thức, kinh nghiệm
 Giữ vai trò chỉ dẫn cách thức tư duy và hành
động của con người
Chức năng phương pháp luận của
triết học
Phương pháp luận là hệ thống những
quan điểm, nguyên tắc xuất phát chỉ đạo
chủ thể trong việc xác định, lựa chọn
phương pháp cho hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
 Triết học thực hiện chức năng phương
pháp luận chung nhất

You might also like