You are on page 1of 38

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

CHƯƠNG 1 :KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ MÁC-LÊNIN


Kết cấu
1.TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.Khái lược về triết học
1.2.Vấn đề cơ bản của triết học
1.3.Biện chứng và siêu hình

2.TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC


MAC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG
1.1.Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
1.2.Đối tượng và chức năng của Mác - Lênin
1.3.Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN


CỦA TRIẾT HỌC
1.1.Khái lược về triết học
a,Nguồn gốc của triết học

-Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại
các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương
Đông: Ấn Độ và Trung Hoa; phương Tây: Hy lạp,La Mã)

-Triết học là hình thái ý thức xã hội có nguồn


gốc nhận thức và nguồn gốc kinh tế - xã hội.
Nguồn gốc Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự
nhiên, khách quan của con người

của triết học Trước khi triết học xuất hiện, tư duy
huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy là
loại hình triết lý đầu tiên con người
dùng để giải thích thế giới

Trong quá trình sống và cải biến thế giới,


từng bước con người có kinh nghiệm và có
tri thức về thế giới. Cùng với sự tiến bộ
của sản xuất và đời sống, nhận thức của
con người dần đạt đến trình độ cao hơn
trong việc giải thích thế giới một cách hệ
thống, lôgíc - Đó là lúc triết học xuất hiện

Thứ nhất
Phương thức sản xuất dựa trên chế
độ tư hữu, sự phân công giữa lao
động trí óc và lao động chân tay

Thứ hai
Giai cấp và nhà nước xuất hiện,
vấn đề chính trị, xã hội, vấn đề
con người, giá trị con người xuất
hiện

Thứ ba
Sự ra đời của chữ viết và nghề in,
tư tưởng của các triết gia được
ghi chép thành văn bản làm tư
liệu cho các thế hệ tiếp theo.
b.Khái niệm triết học

Ở Trung Quốc, chữ triết ( ) có từ rất sớm - triết học ( 哲學 ) với ý
nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng
Ấn Độ: Triết = “Darshana”: có nghĩa là “chiêm ngưỡng” là con
đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được
chân lý về vũ trụ và nhân sinh

Phương Tây, Triết học = Philosophia (yêu mến sự thông thái).


Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn
Khái niệm triết học
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhưng các định nghĩa
thường bao hàm những nội dung chủ yếu sau:

- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.


- Khách thể khám phá của triết học là thế giới trong hệ thống chỉnh
thể toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng nhằm đích tìm ra
những quy luật phổ biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự
vận động của thế giới.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
Khái niệm triết học
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật
vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Lưu ý
Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri
thức khoa
học và phương pháp nghiên cứu
- Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trên sự
trừu
tượng hóa sâu sắc về thế giới, về bản chất cuộc sống con người
- Phương pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới như một
chỉnh thể trong mối quan hệ giữa các yếu tố
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


Thế giới quan là gì?

Hạt nhân lý luận của thế giới quan


Thha
annk
k
T
y
yoou
u!!

Chúng em cảm ơn
thầy và các bạn đã
lắng nghe ạ !

You might also like