You are on page 1of 8

INTRODUCTION OF PHILOSOPHY

1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC (TH)


a. Triết học và đối tượng của th
Phương Tây
 Philosophia/philosophy: Yêu mến sự thông thái
 Người Hy Lạp cổ đại quan điểm philosophia vừa có nghĩa là giải thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, vừa có nghĩa khát vọng tìm kiếm chân lý.
 Sacrates tin rằng nghĩa vụ của một nhà triết học là giúp mọi người phát triển tư duy
phản biện (sự hiểu biết về quy luật vũ trụ, bản chất của mọi sự vật hiện tượng),
khuyến khích họ suy nghĩ sâu hơn về niềm tin và giá trị của chính mình.

Phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ Cổ)


 TQ: Sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới (thiên-địa-nhân)
 ÂĐ: Darshana (chiêm ngưỡng, con đường suy ngẫm) – 6 nhánh chính thống  Vì
sao không có Phật Giáo?
+ Samkhya
+ Vedanta
+ Vaiseshika
+ Yoga
+ Purva Mimamsa
+ Nyaya

Mác Lê Nin
 Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
 Triết học ko phải là môn khoa học xã hội hay tự nhiên.
Nguồn gốc của triết học
 Nguồn gốc nhận thức: Nhận thức thế giới là nhu cầu tự nhiên của con người. Ban đầu
con người sử dụng tư duy huyền thoại, tín ngưỡng nguyên thủy để giải thích thế giới.
 Nguồn gốc xã hội: Khi nền sx xã hội đã có sự phân công lao động và xã hội loài người
đã xuất hiện giai cấp. Lao động trí óc (những ông ngồi không chỉ để suy nghĩ) đã tách
khỏi lao động chân tay . Tầng lớp trí thức đã có điều kiện và đủ năng lực hệ thống hóa
các quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận.
 Khi đời sống con người bắt đầu có cải thiện, nhu cầu ăn no mặc ấm đã được đáp ứng,
là điều kiện cần để con người ngồi suy ngẫm về cuộc sống  Là câu trả lời cho việc
vì sao triết học ko ra đời khi xã hội loài người bắt đầu.

Đối tượng của triết học:


Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Vấn đề cơ bản của triết học (THI GK)
 VẬT CHẤT (VC)
 Ý THỨC (YT)
 VC quyết định YT hay YT quyết định VC?
 Mối quan hệ giữa VC và YT
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Bản thể luận (Mặt trước): VC hay YT có trước?
o VC có trước -> trường phái duy vật
o YT có trước -> trường phát duy tâm
o VC và YT có cùng một lúc -> trường phái nhị nguyên
+ Nhận thức luận (Mặt sau): Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
o Có -> trường phái khả tri
o Không -> trường phát bất khả tri
o Not sure -> trường phái hoài nghi
c. Chức năng cơ bản của th
 Chức năng thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và
về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó  Cung cấp CÁCH NHÌN ĐÚNG
ĐẮN HƠN về thế giới
 Chức năng phương pháp luận: phương pháp luận là hệ thống về những quan điểm,
những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức
và thực tiễn.  Cung cấp PHƯƠNG PHÁP để mình lý luận/phân tích về sự vật
hiện tượng để hiểu được bản chất của chúng

2. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ


a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết
học trong lịch sử

Điều kiện KT-XÃ


HỘI và nhu cầu
phát triển của thực
tiễn xh

Sự liên hệ, ảnh


hưởng, kế thừa,
kết hợp giữa các Sự phát triển của
học thuyết triết KHTN và KHXH
học của các dân
tộc, quốc gia

Sự hình thành, phát


triển của các tư tưởng,
trào lưu triết học

Đấu tranh
Sự kế thừa các tư
tưởng triết học Chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử và Chủ nghĩa duy
tâm

Đấu tranh
Phương pháp biện
chứng và Phương
pháp siêu hình
b. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông
 Xuất hiện vào thiên niên kỷ III (TCN)
 Tập trung vào con người và vấn đề con người  Ít tập trung vào tự nhiên
 Có thế giới quan duy tâm
 Có tính đại chúng (tập thể) và tính nhân dân
 Tập trung vào con người và các thế lực tâm linh  Trường phái duy
tâm

Đặc điểm của triết học Ấn Độ


 Nghiên cứu dưới góc độ tâm linh, tôn giáo (triết học = tôn giáo, triết gia =
nhà tu hành)
 Có tính hướng nội, trừu tượng, khái quát cao (kiếp sau, niết bàn, thế giới
cực lạc, thế giới bên kia)
 Có tính phê phán nhưng không triệt để (vô thần – hữu thần, duy vật – duy
tâm, không có cuộc cách mạng xã hội và triết học nào trong hàng ngàn
năm)
 Có tính biện chứng khá sâu sắc (“sắc” – “không”, vạn vật tuy có hình tướng
nhưng không cố định).

Triết học phương Tây, MLN Triết học Ấn Độ


Thay đổi điều kiện bên ngoài để Không thay đổi đk bên ngoài, con
khiến con người hạnh phúc hơn người sẽ hạnh phúc khi nội tâm
Vd: Con người bất hạnh vì họ của chính họ được thay đổi
sống trong xiềng xích xh
Đặc điểm của triết học của Trung Quốc
 Tư tưởng triết học xuyên suốt lịch sử TQ là “thiên nhân hợp nhất”, “vạn vật
đồng nhất thế”.
 Sự thống nhất con người với thế giới là sự thống nhất toàn bộ, triệt để, cả
thể xác và tinh thần, cả đời sống nhận thức cũng như đời sống luân lý, đạo
đức => Tư tưởng nhập thế
 Các trường phái triết học TQ đồng loạt xuất hiện vào thời Xuân Thu và
phát triển mạnh trong thời Chiến Quốc. Có 9 trường phái lớn nhất (cửu
lưu). Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong thời phong kiến TQ. Các
trường phái triết học TQ đều muốn tìm cách lập lại trật tự xã hội đang bị
loạn lạc, làm xã hội thịnh trị trở lại như thời Tây Chu.

c. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây


 Triết học Hy Lạp cổ đại gắn chặt với KHTN. Trong đó, CN Duy vật (CNDV)
và thế giới quan vô thần chiếm ưu thế. Phép biện chứng tự phát và CNDV chất
phát là đặc điểm nổi bật của lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại.
 Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ là nền triết học Kinh viện duy tâm, tôn
giáo, là “đầy tớ của thần học” – THỜI KỲ ĐEN TỐI
o Triết học Kinh viện bàn những vấn đề viễn vông, về mối qh giữa lý trí
và niềm tin tôn giáo, giữ cái chung và cái riêng.
o Phái “duy thực”: cái chung/khái niệm chung, thực thể tinh thần là tồn tại
thực.
o Phái “ duy danh”: chỉ có sự vật đơn nhất, cá biệt là tồn tại thực.
 Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng: khôi phục CNDV thời cổ đại
o Tư tưởng nổi bật trong triết học Phục hưng là Chủ nghĩa nhân văn
(Humanism) – Đề cao vẻ đẹp hình thể và tư duy của con người – ex:
bức tượng David (đề cao vẻ đẹp cơ thể con người)
Machiavelli: Chính trị và đạo đức không thể đi cùng với nhau. Ai muốn
làm lãnh đạo chính trị thì phải dẹp bỏ vấn đề đạo đức sang một bên.

o Trong triết học Phục hưng, các yếu tố duy vật và duy tâm tồn tại đan
xen, tư tưởng vô thần được biểu hiện dưới cái vỏ “phiếm thần luận” –
đồng nhất Thượng đế với giới tự nhiên.
 Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại: là triết học duy vật đề cao vị trí, vai trò con
người
o Gắn với KHTN, chống triết học Kinh viện (thời trung cổ)
o Sử dụng phương pháp nhận thức siêu hình, máy móc
o Duy vật về tự nhiên nhưng duy tâm về xã hội và lịch sử
 Triết học cổ điển Đức:
o Là đỉnh cao của sự phát triển triết học trước Marx
o Thành quả lớn nhất của THCĐ Đức là những tư tưởng biện chức đạt tới
trình độ một hệ thống lý luận
o Hạn chế lớn nhất của THCĐ Đức là tính chất duy tâm, nhất là PBC DT
khách quan của Hegel  Đến Marx là PBC duy vật

d. Sự ra đời và phát triển của tư tưởng triết học VN thời phong kiến
- Tư tưởng triết học VN chưa thành hệ thống, chưa có các trường pháo và nhà
triết học.
- Có tính chất duy tâm-tôn giáo
- Bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức và tôn giáo
- Các khái niệm phạm trù của tư tưởng triết học VN trùng với các khái niệm,
phạm trù của triết học TQ, Ấn Độ: nghiệp, kiếp, luân hồi, niết bàn,…
- Khẳng định cội nguồn, tinh thần độc lập dân tộc, nêu cao đạo làm người

3. TRIẾT HỌC MLN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Đặc trưng của Chủ nghĩa MLN là giải thích mọi thứ thông qua lăng kính giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Nó không thiên vị về tính cá nhân hay tính tập thể.

a. Triết học MLN


- Triết học MLN là hệ thống quan điểm DVBC (duy vật biện chứng) về tự
nhiên, xã hội, và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để nhận thức và cải tạo thế
giới.
- Triết học MLN nghiện cứu những quy luật vận động chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy trên lập trường DVBC.

b. Vai trò của triết học MLN trong đời sống xh


- Phát triển triết học nhân loại: sáng tạo ra CNDVBC và CNDVLS
- Giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xh VN (Đổi mới, hội nhập
quốc tế, phát triển kinh tế tri thức)
- Đổi mới nhận thức triết học hiện nay (chống giáo điều, xơ cứng, lạc hậu)

4. SỰ KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO TRIẾT HỌC MLN
TRONG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VN
a. HCM với việc kế thừa, vận dụng và phát triển triết học MLN
 Về thực chất, TTTH (tư tưởng triết học) HCM dựa trên nền tảng triết học
MLN.
 TTTH HCM là hệ thống những quan điểm DVBC về con đường cách mạng
VN (CM VN), thực hiện CM giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ Dân Chủ
Nhân Dân (DCND) tiến dần lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát
triển Tư bản Chủ nghĩa (TBCN).
b. Sự vận dụng sáng tạo tư tưởng triết học HCM của Đảng Cộng sản VN trong thực
tiễn cách mạng
 Kinh tế quốc danh, tập thể  kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
 Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp  cơ chế thị trường định hướng
XHCN
 Cơ chế sản xuất thiên về công nghiệp nặng  coi trọng sản xuất nông
nghiệp
 Chủ yếu hợp tác với các nước XHCN  chính sách mở cửa
 Gắn liền chính sách kinh tế với chính sách xã hội (con người vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của sự phát triển).

You might also like