You are on page 1of 19

Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


1. Khái lược về triết học
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN 2. Vấn đề cơ bản của triết học
CỦA TRIẾT HỌC
3. Biện chứng và siêu hình

1. Sự ra đời và phát triển của triết học


II. TRIẾT HỌC Mác – Lênin
MÁC - LÊNIN
VÀ VAI TRÒ 2. Đối tượng và chức năng của triết
CỦA TRIẾT HỌC học Mác – Lênin
MÁC - LÊNIN
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin
TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a Nguồn gốc của triết học

b Khái niệm triết học

c Đối tượng của triết học trong lịch sử

d Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN tại các
trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn
Độ và Trung Hoa, phương Tây: Hy Lạp)

Vùng Lưỡng Hà Vạn lý trường thành


Trung Quốc Hi Lạp cổ đại
a. Nguồn gốc của triết học
• Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là một bộ phận của
kiến trúc thượng tầng
Nguồn gốc xã hội:
Nguồn gốc nhận thức:

Sự hiểu biết của con người Phân công lao động xã hội dẫn
đi từ cái rời rạc, tản mạn đến đến sự hình thành chế độ tư
cái hệ thống hữu

Triết học là hình thức tư duy lý Xã hội có sự phân chia giai cấp
luận đầu tiên và thể hiện khả năng Tầng lớp trí thức xuất hiện, triết học
tư duy trừu tượng, năng lực khái mang “tính đảng” (nhiệm vụ của nó
quát của con người để giải quyết là luận chứng và bảo vệ lợi ích của
tất cả các vấn đề nhận thức chung
một giai cấp xác định).
về tự nhiên, xã hội, tư duy
10/03/2022
b. Khái niệm triết học
Ở Trung Quốc, triết học là biểu hiện cao của trí tuệ,
là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới
thiên – địa – nhân và định hướng nhân sinh quan cho

(zhé)


con người “trí” / “có
trí tuệ”

Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học (darshana) nghĩa là


chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là
con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ
phải

Ở Hy Lạp, triết học (Philosophia) nghĩa là yêu mến sự thông thái.


Với người Hy Lạp cổ đại, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ,
định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm
chân lý của con người.
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội

- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật,


hiện tượng, quá trình và quan hệ của
thế giới, với mục đích tìm ra những quy
luật phổ biến nhất

- Tri thức triết học mang tính hệ thống,


lôgích và trừu tượng về thế giới

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận


chung nhất về thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học về những
quy luật vận động, phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ Cổ đại: triết học là khoa
học của mọi khoa học.
Triết học kinh viện: tập
trung vào các chủ đề như
niềm tin tôn giáo, thiên
đường, địa ngục, mặc khải
hoặc chú giải các tín điều
phi thế tục

Hêghen tự coi triết học của mình là một


hệ thống nhận thức phổ biến, trong đó
những ngành khoa học riêng biệt chỉ là
những mắt khâu phụ thuộc vào triết
học, là lôgích học ứng dụng
Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình
là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư
duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật
triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan

Thế giới quan


Thế giới quan
Tri Niềm
thức tin

Nhân sinh quan



tưởng

Thế giới quan thần thoại

Thế giới quan tôn giáo

Thế giới quan triết học


TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
2. Vấn đề cơ bản của triết học

a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

b Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

c Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết


a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức

Ph. Ăngghen: “Vấn


đề cơ bản lớn của
mọi triết học, đặc biệt
là của triết học hiện
đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy với tồn
tại”
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

Mặt thứ nhất Mặt thứ hai


( Bản thể luận) (Nhận thức luận)

Giữa ý thức (YT) và vật chất (VC): Con người có nhận


Cái nào có trước, cái nào có sau? thức được thế giới hay không?
Cái nào quyết định cái nào?
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản
của triết học

Chủ nghĩa Chủ nghĩa


duy vật duy tâm

thừa nhận thừa nhận

tính thứ nhất tính thứ nhất

của vật chất của ý thức


Các hình thức của chủ nghĩa duy vật

CNDV
BIỆN CHỨNG

CNDV
SIÊU HÌNH

CNDV
CHẤT PHÁC

Karl Marx
1858-1883

BẢN CHẤT
Thomas Hope
THẾ GIỚI LÀ VẬT CHẤT
Democrites (1588-1679)
(460-370 tr.CN)
Các hình thức của chủ nghĩa duy vật

CNDT
Chủ quan

G. Berkeley1658-1753

CNDT
BẢN CHẤT
Khách quan
THẾ GIỚI LÀ Ý THỨC

G.V.F. Hegel1770-1831
c. Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
Giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản
của triết học

KHẢ TRI LUẬN BẤT KHẢ TRI LUẬN


(có thể biết) (không thể biết)

Thừa nhận khả năng nhận thức Phủ nhận khả năng nhận thức
của con người của con người

HOÀI NGHI LUẬN


Nghi ngờ khả năng
nhận thức của con người
TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
3. Biện chứng và siêu hình

a Khái niệm biện chứng và siêu hình


trong lịch sử

b Các hình thức cơ bản của phép biện chứng


a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong
lịch sử

Biện chứng Siêu hình

- Sự liên hệ, biến đổi - Sự tách rời, đứng im


- Xem xét sự vật - Xem xét sự vật trong
trong trạng thái vận trạng thái tĩnh, ngưng
động, phát triển đọng
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

Phép biện chứng


duy tâm
(triết học Hegel)
Phép biện chứng
Phép biện chứng
tự phát
tự phát
(triết học Mác –
(thời cổ đại)
Lênin)

You might also like