You are on page 1of 63

BÀI GIẢNG

VẬT LÝ
LÝĐẠI CƯƠNG
SINH
(Dành cho sinh viên y khoa năm nhất)

Hậu Giang – Năm 2022


THÔNG TIN HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý sinh

- Thời lượng: 3 tín chỉ (30 tiết lý thuyết + 30 tiết thực hành)

- Học liệu bắt buộc: Bài giảng Lý sinh, Trường ĐH VTT, 2022

- Học liệu tham khảo:

[1] Phan Sỹ An. (2020). Lý sinh y học. NXB Y học.


[2] Nguyễn Thành Vấn. (2019). Vật lý – lý sinh. NXB Y học

- Thông tin về giảng viên: Th.S. Lâm Văn Ngoán

Điện thoại: 0946 310 840 Email: lvngoan@vttu.edu.vn


THÔNG TIN HỌC PHẦN
2. Chuẩn đầu ra học phần

 Nhớ được các kiến thức vật lý cơ bản phục vụ cho ngành học.
 Mô tả được các hiện tượng lý sinh bằng biểu diễn các công thức tương
ứng với các hiện tượng xảy ra
 Vận dụng các kiến thức vật lý để giải thích các cơ chế, động lực của các
hoạt động trong cơ thể sống.
 Trình bày được cơ chế tác dụng và ảnh hưởng của các tác nhân vật lý
(điện, từ, ánh sáng, bức xạ, siêu âm...) lên các hoạt động sinh lý của cơ
thể sống
THÔNG TIN HỌC PHẦN
2. Chuẩn đầu ra học phần

 Mô tả được nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số kỹ
thuật vật lý trong y học như: ghi đo dòng điện sinh vật, kích thích điện,
X-Quang, CT scanner, MRI, siêu âm, laser, phóng xạ hạt nhân đang
được ứng dụng phổ biến trong chẩn đoán và điều trị.
THÔNG TIN HỌC PHẦN
3. Nội dung học phần

PHẦN LÝ THUYẾT
- Chương 1: Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
- Chương 2: Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống
- Chương 3: Sóng âm, siêu âm và ứng dụng trong y học
- Chương 4: Các hiện tượng điện trên cơ thể sống và ứng dụng
trong y học
- Chương 5: Ánh sáng và cơ thể sống
- Chương 6: Bức xạ ion hóa và cơ thể sống
THÔNG TIN HỌC PHẦN
3. Nội dung học phần
PHẦN THỰC HÀNH
- Chương 7: Giới thiệu về thí nghiệm mô phỏng
- Chương 8: Một số thí nghiệm mô phỏng áp suất, dòng chất lỏng
và ứng dụng trong y học
- Chương 9: Mô phỏng nguyên lý nhiệt động lực học áp dụng cho
cơ thể sống
- Chương 10: Một số thì nghiệm mô phỏng về song âm, siêu âm và
ứng dụng trong y học
THÔNG TIN HỌC PHẦN
3. Nội dung học phần
PHẦN THỰC HÀNH
- Chương 11: Một số thí nghiệm mô phỏng các hiện tượng điện và
ứng dụng trong y học
- Chương 12: Một số thí nghiệm mô phỏng các hiện tượng quang
và ứng dụng trong y học
- Chương 13: Một số thí nghiệm mô phỏng về vật lý hạt nhân và
ứng dụng trong y học
- Chương 14: Một số thí nghiệm mô phỏng về nguyên lý của một số
thiết bị chẩn đoán hình ảnh
THÔNG TIN HỌC PHẦN
4. Đánh giá học phần
- Điều kiện được tham gia đánh giá cuối kỳ: Không vắng quá 20%
tổng số tiết học lý thuyết và tham gia đầy đủ 100% số tiết thực
hành.
- Kiểm tra giữa kỳ: 20% (Phần thực hành: Thuyết trình+kiểm tra tự
luận)
- Kiểm tra cuối kỳ: 80%, trắc nghiệm hỗn hợp (Phần lý thuyết)

- Điểm công nhận đạt: Tổng điểm đạt từ 4 điểm trở lên (thang điểm
10) và phải đạt 40% số điểm kiểm tra cuối kỳ.
BÀI MỞ ĐẦU

Giới thiệu

Khoa học Vật lý:Vật lý học là một ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu
những tính chất, quy luật cơ bản và khái quát nhất của thế giới vật chất
Lý sinh y học: là nghiên cứu những mối tương quan của khoa học vật lý với
sinh học và y học, qua đó chúng ta có thể áp dụng những thành tựu của vật
lý để hỗ trợ cho nghành y học.
Một vài ứng dụng của vật lý trong y học

-Trong chuẩn đoán: Siêu âm, chụp X quang, điện tâm đồ, Chụp ảnh cắt lớp vi
tính, cộng hưởng từ hạt nhân (MRI),....

- Trong điều trị: mổ nội soi, xạ trị, chữa cận thị bằng Laser,....

- Trong nghiên cứu cấu trúc tế bào: kính hiển vi, kính hiển vi điện tử,...
Một vài hình ảnh ứng dụng của vật lý trong y học
Chụp X quang

Máy chup X KTS cua Canon


Một vài hình ảnh ứng dụng của vật lý trong y học

Máy siêu âm
1. HỆ ĐO LƯỜNG VÀ THỨ NGUYÊN CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

1. 1 Hệ đo lường quốc tế

Muốn định nghĩa đơn vị của một đại lượng, người ta phải chọn trước
một số đơn vị làm mẫu gọi là đơn vị cơ bản. Các đơn vị khác suy ra từ
các đơn vị cơ bản được gọi là đơn vị dẫn xuất. Tập hợp các đơn vị đã
chọn và các đơn vị dẫn xuất tương ứng gọi là hệ đơn vị.

Năm 1960, nhiều nước trên thế giới đã họp và chọn một hệ đơn vị
thống nhất gọi là hệ SI (Systeme international – hệ đo lường quốc tế).
1. HỆ ĐO LƯỜNG VÀ THỨ NGUYÊN CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

Tên đại lượng Ký hiệu Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị

1. Chiều dài L met m


2. Khối lượng M kilogam kg
3. Thời gian t giây s
4. Cường độ dòng điện I ampe A

5. Cường độ sáng J candela Cd


6. Nhiệt độ T Kelvin K
7. Lượng vật chất N mol Mol
1. HỆ ĐO LƯỜNG VÀ THỨ NGUYÊN CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

MỘT SỐ TIẾP ĐẦU NGỮ THƯỜNG SỬ DỤNG


Thừa Tên tiền Ký Thừa Tên tiền Ký
số tố hiệu số tố hiệu
1012 Tera T 10-1 dexi d Ví dụ:
109 Giga G 10-2 centi c 1mm = 10-3 m
106 Mega M 10-3 mili m 1m = 10-6m
103 Kilo K 10-6 Micro  1KJ = 103 J
102 Hecto H 10-9 nano n
101 Deca D 10-12 pico p
1. HỆ ĐO LƯỜNG VÀ THỨ NGUYÊN CỦA MỘT ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

1.2. Thứ nguyên của một đại lượng vật lý


Thứ nguyên của một đại lượng là quy luật nói lên sự phụ thuộc của
đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản.

Ví dụ: thứ nguyên của thể tích là (chiều dài) 3 và kí hiệu là:
[thể tích] = [chiều dài]3 Hay [V] = L3
Tương tự: Nếu gọi [thời gian] = t thì:
[vận tốc] = L/t suy ra đơn vị vận tốc là m/s
[gia tốc] = L/t2 suy ra đơn vị gia tốc là m/s2.
Ứng dụng : Tìm đơn vị cho một đại lượng hoặc kiểm tra sự đúng
đắn của công thức
2. ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ ĐẠI LƯỢNG VECTƠ

2.1. Đại lượng vô hướng và đại lượng vectơ


- Một đại lượng vật lý ngoài các đơn vị ra có thể đặc trưng bằng
một con số cụ thể, đó là đại lượng vô hướng.
Ví dụ : Năng lượng, nhiệt độ, điện tích,…
- Có những đại lượng không những đặc trưng bằng một trị số nào
đó mà còn cần chỉ rõ hướng của chúng trong không gian, đó là một
đại lượng vectơ.
Ví dụ: vận tốc, gia tốc, lực, cường độ điện trường, cường độ từ
trường,…
- Một vectơ được đặc trưng bởi 4 yếu tố: điểm đặt, phương, chiều
và độ lớn.
2. ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ ĐẠI LƯỢNG VECTƠ

2.1. Các công thức về vectơ

- Phép cộng hai vectơ:


+ Sử dụng quy tắc hình bình hành
A
C

O
  
B OA  OB  OC

+ Độ lớn của vectơ tổng: OC  OA2  OB 2  2OA.OB.cos


 
Trong đó:   (OA, OB )
2. ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ ĐẠI LƯỢNG VECTƠ
   
- Tích vô hướng của hai vectơ: OA.OB  OA . OB .cos
Vậy: Tích vô hướng của hai vectơ cho kết quả là một đại lượng vô hướng

-Tích hữu hướng của hai vectơ:


 
OA, OB 
Tích hữu hướng của hai vectơ   cho kết quả là một vectơ có
 
phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai vectơ OA, OB, chiều được
xác định theo quy tắc vặn nút chai quay từ OA đến OB
   
Độ lớn được xác định theo công thức: OA.OB   OA . OB .sin 
2. ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ ĐẠI LƯỢNG VECTƠ

- Biểu diễn một vectơ trên hệ trục toạ độ Descartes Oxyz:

y
My
M

OM   M x2  M y2  M z2
 
Mx
O
x
MZ

z
BÀI TẬP

BT1: Công thức thứ nguyên của động năng


A.[M]2 [L]1 [t]2 B. [M]1 [L]2 [t]-2
C.[M]2 [L]2 [t]-1 D. [M]1 [L]-1 [t]-2

BT2: Vận tốc của một xe du lịch là 80km/h, nó tương đương với:
A.22,2 m/s B. 28,8 cm/s
C.13,3 m/s D. 48 cm/s
BÀI TẬP
BT3: Hai lực có cùng độ lớn là 10N tác động đồng thời vào một vật.
Góc giữa hai lực là 1200. Hỏi độ lớn của hợp lực là bao nhiêu?
A.15N B. 20N C.10N D. 14N

BT4: Có hai lực tác dụng lên vật. Một lực có độ lớn 4N tác dụng theo
phương thẳng đứng từ dưới lên và một lực có độ lớn 3N tác dụng
theo phương ngang. Hỏi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
bao nhiêu và góc giữa hợp lực với phương ngang bằng bao nhiêu?
A.1N, 450 B. 5N, 530 C.7N, 530 D. 5N,370
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG


Dùng đào tạo sinh viên Y Khoa năm nhất

Chương 1

SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG


Ở CƠ THỂ SỐNG

GV: Th.S. Lâm Văn Ngoán


I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
1 – Cơ năng
Cơ năng là năng lượng của chuyển động cơ học và tương tác cơ học giữa các
vật hoặc các phần của vật.
Thế năng là phần cơ năng của hệ quy
Động năng là số đo phần cơ năng định bởi tương tác giữa các phần của
do vận tốc của nó quyết định. hệ với nhau và với trường lực ngoài.
Trong cơ thể động năng được gặp ở Đối với cơ thể, xét về toàn bộ, do tồn tại trong
những nơi đang có sự chuyển động - trường hấp dẫn của trái đất nó có một thế năng.
chuyển động của cả cơ thể, của máu Giữa từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể cũng
trong hệ tuần hoàn, của khí trong hô hấp, tồn tại thế năng do chúng di chuyển vị trí tương
của thức ăn trong ống tiêu hóa, của vật đối đối với nhau, hoặc thay đổi cấu hình trong
chất qua màng tế bào. quá trình thực hiện các chức năng của cơ thể
sống
I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
2 – Điện năng

Điện năng là năng lượng liên quan tới sự tồn tại của điện trường và sự
chuyển động của các phần tử mang điện.

Trong cơ thể, điện năng có trong sự vận chuyển thành dòng của các ion
qua màng tế bào, trong sự phát các loại sóng điện từ vào không gian xung
quanh. Điện năng làm cho hưng phấn được dẫn truyền đến tế bào, đảm bảo
cho sự hoạt động của tế bào. Không có nó cơ thể không thể tồn tại được.
I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
3 – Hóa năng
Hóa năng là năng lượng giữ cho các nguyên tử, các nhóm hóa chức có vị
trí không gian nhất định đối với nhau trong một phân tử. Năng lượng sẽ
được giải phóng khi phân tử bị phá vỡ. Độ lớn của năng lượng được giải
phóng tùy thuộc từng liên kết.

Hóa năng có ở khắp cơ thể. Hóa năng của cơ thể tồn tại dưới nhiều hình
thức: hóa năng của các chất tạo hình, hóa năng của các chất dự trữ (như
glycogen, lipid, protid), hóa năng của các chất đảm bảo các hoạt động chức
năng, hóa năng của các hợp chất giàu năng lượng,…
I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
4 – Quang năng

Quang năng là dạng năng lượng liên quan đến ánh sáng.
Cơ thể tiếp nhận năng lượng từ các lượng tử sáng sử dụng nó trong các
phản ứng quang hóa nhằm tạo năng lượng cho cơ thể, tiếp nhận và xử lý
thông tin, thực hiện quá trình sinh tổng hợp…
I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
5 – Nhiệt năng

Nhiệt năng là dạng năng lượng gắn với chuyển động nhiệt hỗn loạn của
các phần tử cấu tạo nên vật chất. Vì vậy nhiệt năng còn có tên gọi là năng
lượng chuyển động nhiệt.

Nhiệt năng tồn tại trong cơ thể, đảm cho cơ thể có một nhiệt độ bên
trong cần thiết cho các phản ứng chuyển hóa diễn ra bình thường. Để duy
trì hoạt động và giữ cho cơ thể ở trạng thái cân bằng, trong cơ thể luôn
đồng thời tồn tại hai quá trình: tạo ra nhiệt năng cần thiết và loại một phần
nhiệt năng ra khỏi cơ thể.
I - Các dạng năng lượng có thể tồn tại trong cơ thể
6 – Năng lượng hạt nhân

Năng lượng hạt nhân được dự trữ trong hạt nhân nguyên tử, khi bị phá
và năng lượng này được giải phóng.
Ở cơ thể, có thể kể đến năng lượng này khi xét tương tác của bức xạ hạt
nhân, tia vũ trụ với cơ thể.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
1 – Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
Sự biến đổi năng lượng trong cơ thể ta có thể chia thành 3 phần: năng lượng
vào cơ thể, năng lượng chuyển hóa trong cơ thể, năng lượng rời cơ thể.
Năng lượng vào cơ thể: Chủ yếu là hóa năng của thức ăn có 3 chất chính
cung cấp năng lượng cho cơ thể là protid, lipid, glucid. Ngoài ra còn có
năng lượng nhiệt, năng lượng của sóng điện từ,…
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
1 – Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể: Không giống với các chức năng
khác, cơ thể không có riêng bộ máy chuyển hóa năng lượng chung cho cả
cơ thể. Các chất hấp thụ được vận chuyển tới các tế bào ở đây chúng tham
gia vào các phản ứng chuyển hóa phức tạp. Khi ấy hóa năng của các chất
hấp thụ chuyển thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể. Chuyển
hóa năng lượng, đi kèm với chuyển hóa các chất hấp thụ diễn ra theo ba
bước, ở ba khu vực của tế bào: ở bảo tương, ở ty lạp thể và ở các bào quan
khác. Trong tất cả các phản ứng chuyển hóa bao giờ cũng có một phần năng
lượng của các chất tham gia biến đổi thành nhiệt năng
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
1 – Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống

Năng lượng rời có thể: Năng lượng rời có thể dưới các dạng hóa năng của
các chất bài tiết, động năng, điện năng và nhiệt năng.
Người ta thường chia các nguyên nhân tiêu hao năng lượng cơ thể thành
3 loại lớn:
+ Tiêu hao năng lượng để duy trì sự sống: chuyển hóa cơ sở, vận cơ,
điều nhiệt,tiêu hóa.
+ Tiêu hao năng lượng cho phát triển cơ thể.
+ Tiêu bao năng lượng cho sinh sản.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

Hệ nhiệt động của (sau đây gọi tắt là hệ) là một tập hợp gồm rất nhiều các
phần tử. Như vậy kích thước của một hệ lớn hơn đáng kể so với kích thích
của phần tử nằm trong hệ. Tùy theo đặc tính tác với môi trường xung quanh,
nhiệt động lực học xét 3 loại hệ: cô lập, kín và mở.
Hệ được gọi là cô lập khi nó không trao đổi vật chất và năng lượng với môi
trường xung quanh.
Hệ được gọi là kín khi nó chỉ trao đổi năng lượng với môi trường xung
quanh
Hệ được gọi là mở khi nó trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
xung quanh.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
Cụ thể sinh vật là hệ mở vì nó luôn trao đổi vật chất và năng lượng với
môi trường xung quanh. Tuy nhiên cơ thể sinh vật khác với các hệ mở khác
ở các điểm:
+ là một dạng tồn tại đặc biệt của các protid và các chất khác tạo thành.
+ có khả năng tự tái tạo
+ có khả năng tự phát triển.
Năng lượng có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Trên cơ sở của mọi nghiên cứu
tự nhiên, vật lý đã thiết lập được định luật tổng quát nhất là định luật bảo toàn và biến đổi
năng lượng. “Năng lượng không tự nhiên xuất hiện và không thể biến mất, nó chỉ biến đổi
từ dạng này sang dạng khác”. Các quá trình xảy ra trong cơ thể sống cũng tuân theo định
luật trên
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học nhiệt động lực học là cách biểu
diễn định luật bảo toàn và biến đổi năng lượng ứng dụng vào các hệ và các
quá trình nhiệt động, trong đó khảo sát sự có mặt của nhiệt lượng, nội năng
của hệ và công mà hệ thực hiện.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
1 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

a. Nhiệt lượng - nhiệt dung riêng

∆ 𝑄=𝑚 . 𝑐 . ∆ 𝑇 Đơn vị đo nhiệt lượng là calo (cal)

Trong đó Q là nhiệt lượng; m là khối lượng của vật nhận nhiệt; c là


nhiệt dung riêng đặc trưng cho bản chất vật thu nhiệt hay tỏa nhiệt.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2– Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
b. Công
Nếu gọi là lực tác dụng lên vật và là quãng đường dịch chuyển bất kỳ
của vật dưới tác dụng của lực ấy thì công dA được xác định bằng hệ thức:


𝐴=∫ 𝑑𝐴=∫ 𝐹 . 𝑑 ⃗𝑠
Đơn vị đo công trong hệ SI là Joule (J)
Đối với một khối khí bên trong bình được nén giãn bằng một lực tác dụng
bên ngoài thì công A được xác định bằng hệ thức
𝑑𝐴=𝐹 𝑛𝑔𝑜à 𝑖 . 𝑑𝑥 =−𝑝 . 𝑆 . 𝑑𝑥=−𝑝 . 𝑑𝑉
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

c. Liên hệ giữa công và nhiệt lượng

Bằng nhiều thí nghiệm trong suốt những năm 1843 – 1876, Joule đã thiết
lập được sự tương đương giữa nhiệt và công:
Đương lượng công của nhiệt là: 𝐴 𝐽 (1 calo = 4,18 Jun
=4 ,18
𝑄 𝑐𝑎𝑙
𝑄 𝑐𝑎𝑙 (1 Jun = 0,24 calo)
Đương lượng nhiệt của công: =0 , 24
𝐴 𝐽
Công và nhiệt là những đại lượng dùng để đo mức độ trao đổi năng lượng
chứ bản thân chúng không phải là một dạng năng lượng.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

d. Năng lượng - Nội năng


Năng lượng toàn phần (W) của một hệ gồm động năng ứng với chuyển
động có hướng của cả hệ (Wđ), thế năng trong trường lực (Wt) và phần năng
lượng bên trong tức là nội năng (U) của hệ.
𝑊 =𝑊 đ + 𝑊 𝑡 +𝑈
Tùy theo tính chất của hệ chuyển động và tương tác của các phần cấu tạo nên
hệ, ta có thể chia nội năng của hệ thành:
- Động năng chuyển động hỗn loạn của các phân tử;
- Thế năng tương tác do sự hút và đẩy giữa các phân tử;
- Năng lượng hạt nhân nguyên tử và của các điện tử ở lớp vỏ.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2– Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

Nguyên lý bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, được phát biểu như sau:
"Trong một quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng
ở dạng khác sẽ xuất hiện với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của
năng lượng dạng ban đầu".
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

Định luật I nhiệt động học là một trường hợp riêng của nguyên lý trên khi
áp dụng vào hệ và các quá trình nhiệt động, trong đó có sự trao đổi công và
nhiệt với môi trường, nội năng của hệ. Phát biểu như sau:
“Độ biến thiên nội năng của hệ trong
một quá trình biến đổi bằng tổng của ∆ 𝑈 =𝑄+ 𝐴
công và nhiệt mà hệ nhận được trong
quá trình đó”.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học


∆ 𝑈 =𝑄+ 𝐴
Trong đó: Q và A lần lượt là nhiệt lượng và công hệ nhận được và là biến thiên
nội năng của hệ.
Ta quy ước rằng:
+ Nếu A > 0 hệ nhận công, A < 0 hệ sinh công
+ Nếu Q > 0 hệ nhận nhiệt, Q < 0 hệ tỏa nhiệt
+ Nếu U > 0 nội năng của hệ tăng, U < 0 nội năng của hệ giảm.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học


Nếu gọi A là công do hệ nhận được thì A’ = - A là công do hệ thực hiện

∆ 𝑈 =𝑄+ A suy ra Q=∆𝑈 + 𝐴

Khi đó, định luật I nhiệt động học có thể được phát biểu: “Nhiệt lượng hệ
nhận được trong một quá trình biến đổi có giá trị bằng độ biến thiên nội
năng của hệ và công do hệ sinh ra trong quá trình đó”
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Hệ quả: Khi hệ thực hiện một chu trình kín, nếu không cung cấp nhiệt lượng
cho hệ thì hệ không có khả năng sinh công.
(U2 = U1→ ΔU = 0).
Như vậy, U = Q + A = 0 à Q = - A = A’, Q = 0 à A’ = 0
Khi cung cấp cho hệ một nhiệt lượng, nếu hệ không thực hiện công thì toàn
bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ làm tăng nội năng của hệ
Q = U + A’, khi hệ không thực hiện công tức A’ = 0 và hệ nhận nhiệt nên Q
> 0, khi đó Q = U = U2 – U1 > 0 à U2 > U1.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess
e. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Hệ quả: Khi không cung cấp nhiệt lượng cho hệ mà hệ muốn thực hiện công
thì chỉ có cách là làm giảm nội năng của hệ.
Ta có U = Q + A, khi không cung cấp nhiệt lượng cho hệ tức Q = 0 và hệ
sinh công nên A < 0 khi đó U = A < 0 à U2 – U1 < 0, như vậy nội năng của
hệ giảm.
Trong một hệ cô lập, hệ không trao đổi công lẫn nhiệt với môi trường bên
ngoài thì nội năng của hệ được bảo toàn
U = Q + A, khi hệ không trao đổi công và nhiệt (Q = A = 0), khi đó U = 0
hay U2 – U1 = 0 hay U2 = U1 hay nội năng của hệ được bảo toàn.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

f. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. Định luật Hess
Hàm enthalpy và hiệu ứng nhiệt phản ứng hóa học :
𝐻 =𝑈 + 𝑝 . 𝑉
Với U là nội năng của hệ, V là thể tích của hệ, p là áp suất của hệ tại nhiệt
𝑑𝐻= 𝑑𝑈 + 𝑝𝑑𝑉
độ xảy ra sự cân bằng. +𝑉𝑑𝑝
Theo biểu thức của định luật I nhiệt động học, ta có:
𝑑𝐻 = 𝛿 𝑄 +𝑉𝑑𝑝
Trong trường hợp đẳng áp𝑑𝐻=
thì: 𝑑𝑈 + 𝑝𝑑𝑉 = 𝛿 𝑄
Sự biến thiên enthalpy hệ nhận được là tổng sự biến thiên nội năng và công
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

f. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. Định luật Hess

Có thể biểu diễn nhiệt lượng trao đổi trong quá trình đẳng áp qua sự biến
thiên enthalpy:
∆ 𝐻 = ∆ 𝑄𝑝
Còn trong quá trình đẳng tích, dV = 0, nên nhiệt lượng trao đổi được
biễu diễn qua sự biến thiên nội năng:
∆ 𝑈 =∆ 𝑄 𝑉
Năng lượng tỏa ra hay cần cung cấp cho các phản ứng hóa học trong
điều kiện đẳng áp chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

f. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. Định luật Hess
Định luật Hess
Đây là một trong những hệ quả quan trọng nhất của định luật I nhiệt
động học, được Hess tìm ra năm 1936, được gọi là Định luật Hess được
phát biểu như sau:

“Hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào dạng và
trạng thái của chất đầu và chất cuối mà không phụ thuộc vào cách
chuyển biến”.
II- Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

f. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. Định luật Hess
Nếu gọi A1, A2, A3 là chất đầu và B1, B2, B3 là chất cuối mà quá trình
chuyển hóa giữa chúng được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Theo định luật Hess ta có: Q = Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5 + Q6


II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
2 – Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. Định luật Hess

f. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. Định luật Hess
Đối với hệ sinh vật, định luật Hess cho phép xác định hiệu ứng nhiệt
của nhiều phản ứng hóa sinh, nhất là các phản ứng phức tạp mà đến nay
vẫn chưa biết các giai đoạn trung gian.
Dựa trên định luật Hess có thể tính nhiệt lượng của thức ăn. Tuy
thức ăn đưa vào cơ thể trải qua những biến đổi phức tạp trước khi biến đổi
thành sản phẩm cuối cùng của trao đổi chất, song tổng nhiệt lượng của tất
cả các phản ứng xảy ra trong cơ thể phải bằng nhiệt lượng khi đốt trực
tiếp các chất đó thành sản phẩm cuối cùng.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
3 – Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cho hệ thống

Phân biệt máy nhiệt và cơ thể sống


Hệ số hữu ích của một máy nhiệt được xác định theo biểu thức
𝑇1− 𝑇 2
𝜂=
𝑇 1
Trong đó: T1 là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nhiệt và T2 là nhiệt độ tuyệt
đối của nguồn lạnh và 𝜂 là hệ số hữu ích.
Giả sử rằng cơ hoạt động như một máy nhiệt có hệ số hữu ích là 33% với nhiệt
độ T2 là 250C (298K), thay vào biểu thức trên ta tính được T1 là 1740C (447K).
Điều này hoàn toàn không thể xảy ra bởi lẽ cơ được cấu tạo từ protein sẽ bị biến
tính ngay ở nhiệt độ 40 – 600C.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
3 – Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cho hệ thống
Các dạng công trong cơ thể sống
Công hóa học là công sinh ra khi tổng hợp các hợp chất cao phân tử từ các chất
có trọng lượng phân tử thấp và khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định.
Công cơ học là công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận cơ thể, các cơ quan
hay toàn bộ cơ thể nhờ lực cơ học của cơ.
Công thẩm thấu là công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay qua các
hệ đa màng ngược chiều phát triển của gradient nồng độ.
Công điện là công vận chuyển các hạt mang điện trong điện trường, tạo nên các
hiệu điện thế và các dòng điện.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
3 – Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cho hệ thống

Nhiệt sơ cấp và nhiệt thứ cấp


Nhiệt sơ cấp xuất hiện do kết quả phân tán năng lượng nhiệt tất nhiên trong
quá trình trao đổi chất vì những phản ứng hóa sinh xảy ra không thuận nghịch,
tức là không phải tất cả các năng lượng được giải phóng trong quá trình đều
được sử dụng để sinh công hữu ích mà một phần của nó luôn tán xạ bất thuận
nghịch dưới dạng nhiệt.
Nhiệt thứ cấp xuất hiện khi năng lượng hữu ích đã tích lũy trong cơ thể được
sử dụng để sinh công, khi ấy năng lượng này chuyển hóa thành nhiệt.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
3 – Áp dụng nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học cho hệ thống

Nếu gọi Q là nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn, E là
phần mất mát năng lượng vào môi trường xung quanh, A là công do cơ thể
thực hiện chống lại lực của môi trường ngoài, M là năng lượng dự trữ dưới
dạng hóa năng thì định luật I nhiệt động học áp dụng cho hệ sinh vật được
viết dưới dạng:

Δ 𝑄= Δ 𝐸 + Δ 𝐴+ Δ 𝑀
Đây là phương trình cân bằng nhiệt cơ bản đối với cơ thể người, là biểu
thức của định luật I nhiệt động học khi áp dụng vào hệ thống sống
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
4 – Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học
Ví dụ
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
4 – Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học
Entropy
Hệ luôn có xu hướng chuyển từ trạng thái có ít cách phân phối sang trạng
thái có nhiều cách phân phối (W lớn). Người ta dụng đại lượng W hay lnW
làm đại lượng để xác định chiều diễn biến của tự nhiên.
Định nghĩa 1: Đại lượng S=k.lnW là entropy của hệ. k là hằng số
Bonzman  diễn biến S luôn tăng
2
Q
S  S 2  S1  
1
T
Q là nhiệt lượng mà hệ trao đổi, T là nhiệt độ hệ
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
4 – Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học

NHẬN XÉT:

S là hàm trạng thái: chỉ phu thuộc trạng thái đầu và cuối mà không phụ
thuộc quá trình thay đổi trang thái.
S là đại lượng cộng tính
S được xác định sai kém nhau 1 hằng số S0 (giá trị của S tại gốc tính toán),
S0=0 khi T=0

Ý nghĩa Entropy (S):


Cho biết mức độ hỗn loạn của hệ.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
4 – Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học
Năng lượng tự do

Năng lượng tự do là phần nội năng được dùng để thực hiện công nào đó. TS
là năng lượng liên kết không có khả năng sinh công.
II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
4 – Nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học

PHÁT BIỂU NGUYÊN LÝ


- Tính trật tự của hệ cô lập chỉ có thể giữ nguyên hoặc giảm dần.
- Không thể tồn tại trong tự nhiên một chu trình mà kết quả duy nhất biến
nhiệt thành công, không để lại dấu vết gì ở môi trường xung quanh.
- Không thể chế tạo động cơ vĩnh cữu loại 2. Tức động cơ chuyển động tuần
hoàn cho ta công bằng cách nhận nhiệt lượng và làm lạnh từ cùng một
nguồn. (TomXơn)
- Trong hệ cô lập chỉ những quá trình nào kéo theo việc tăng Entropy mới có
thể tự diễn biến, giới hạn của sự tự diễn biến là trạng thái có entropy cực
đại (nguyen lý tăng entropy)
I - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
5 – Áp dụng nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học cho cơ thể sống

Trạng thái dừng của hệ thống sống


Trạng thái dừng của hệ thống sống là trạng thái các tính chất của hệ
không thay đổi, các thông số hoá lý, các đại lượng động học được
bảo toàn (VD: PH, T,….) được bảo toàn

Sự biến đổi Entropy trong hệ thống sống


II - Sự biến đổi năng lượng ở cơ thể sống
5 – Áp dụng nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học cho cơ thể sống
Chia 2 vế cho dt

Ở trạng thái dừng, tốc độ tăng entropy trong cơ thể bằng tốc độ trao đổi
entropy với môi trường xung quanh và khác không
 Để duy trì sự sống cần trao đổi vật chất với môi trường ngoài.

You might also like