You are on page 1of 70

BÀI 2: NHIỆT - ĐỘNG HÓA HỌC

1. Nhiệt hóa học


2. Động hóa học
Mục tiêu
1. Vận dụng được những định luật của nhiệt hoá học để tính toán hiệu
ứng nhiệt của những phản ứng hoá học khác nhau.
2. Phát biểu và giải thích biểu thức của định luật tác dụng khối lượng về
ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
3. Trình bày được những quy luật về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng.
4. Trình bày được cơ chế chung và giải thích được vai trò của chất xúc
tác trong phản ứng hoá học.
5. Vận dụng được nguyên lý Le Chatelier để dự đoán chiều chuyển dịch
của một cân bằng khi có tác động của một số yếu tố.
CH4 (k) + 2O2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (k) + Nhiệt

C6H12O6 (r) + 6O2 (k) → 6CO2 (k) + 6H2O (l) H < 0

2H2 (k) + O2 (k) 2H2O (l)

Nhiệt + H2O (rắn, đá)  H2O (l)

(NH2)2CO (r) + H2O (l) → CO2 (k) + 2NH3 (k) H > 0

2HgO (r) 2Hg (l) + O2 (k)


HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG
Lượng nhiệt tỏa ra hay hấp thu vào
của một phản ứng hóa học.
Ký hiệu: H (kJ)
Phương trình nhiệt hóa học
Là phương trình có ghi thêm nhiệt
lượng tỏa ra hay thu vào và kèm theo
trạng thái tập hợp của các chất.
H298K = -196kJ
H298K = 91,8kJ
H298K (hiệu ứng nhiệt ở điều kiện chuẩn)
H2 (k) + 1/2O2 (k)  H2O (l) H298K = -285,9kJ

Khi 1 mol khí H2 hóa hợp với 1/2 mol khí O2 tạo ra 1 mol nước dạng
lỏng, lượng nhiệt tỏa ra là 285,9kJ ở 1atm, 25oC.

Lưu ý:
H phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất, lượng chất, trạng thái vật lý của các chất
phản ứng (chất đầu) và các chất tạo thành (sản phẩm), nên trong phương trình
cần ghi rõ trạng thái của các chất (khí, lỏng, rắn), nhiệt độ mà tại đó phản ứng
xảy ra, các hệ số tỷ lượng mol giữa các chất, dấu của H.
Sinh nhiệt mol chuẩn thức (Enthalpy mol chuẩn thức) của một
chất là lượng nhiệt trao đổi với môi trường ngoài khi tạo ra một mol
chất đó từ các đơn chất tương ứng ở điều kiện chuẩn thức (1atm,
25oC).

Enthalpy mol chuẩn thức của đơn chất bằng 0.

 1atm H2 (k) + 1/2O2 (k)  H2O (l) H298K = -285,9kJ


(H f ) 298 K 
(H f ) 298 K , H 2O (l )  285,9kJ / mol
formation
kJ/mol
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào sinh nhiệt

aA + bB  cC + dD

H°298K = (enthalpy mol chuẩn thức sản phẩm) – (enthalpy mol chuẩn thức tác chất)

H°298K= [c(Hf°)298KC + d(Hf°)298KD] – [a(Hf°)298KA + b(Hf°)298KB]


Cho phương trình phản ứng

C6H12O6 (r) + 6O2 (k) → 6CO2 (k) + 6H2O (l)

Biết enthalpy mol chuẩn thức của C6H12O6, CO2, H2O lần lượt bằng
-304,0; -94,6; -68,3 kcal/mol. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là

A. ΔH298K = 141,1kcal

B. ΔH298K = -141,1kcal

C. ΔH298K = 673,4kcal

D. ΔH298K = -673,4kcal
Cho phương trình phản ứng

C6H12O6 (r) + 6O2 (k) → 6CO2 (k) + 6H2O (l)

Biết enthalpy mol chuẩn thức của C6H12O6, CO2, H2O lần lượt bằng
-304,0; -94,6; -68,3 kcal/mol. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là

    
H 298 K  [6.(H f ) 298 K ,CO2  6.(H f ) 298 K , H 2 O ]  [(H f ) 298 K ,C6 H12O6  6.(H f ) 298 K ,O2 ]
 [6.(94,6)  6.(68,3)]  (304,0  6.0)  673,4kcal
Cho phương trình phản ứng

C6H12O6 (r) + 6O2 (k) → 6CO2 (k) + 6H2O (l)

Biết enthalpy mol chuẩn thức của C6H12O6, CO2, H2O lần lượt bằng
-304,0; -94,6; -68,3 kcal/mol. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là

A. ΔH298K = 141,1kcal

B. ΔH298K = -141,1kcal

C. ΔH298K = 673,4kcal

D. ΔH298K = -673,4kcal
Thiêu nhiệt mol chuẩn thức (nhiệt đốt cháy)
Là nhiệt tỏa ra của phản ứng đốt cháy một mol chất bằng oxi ở
điều kiện chuẩn thức (25oC,1 atm) để tạo các sản phẩm cháy bền.
Phản ứng cháy các chất thì tỏa nhiệt nên thiêu nhiệt mol chuẩn
thức có trị số âm.
Thiêu nhiệt mol chuẩn thức của các chất không cháy bằng 0.

 1atm
(H c ) 298 K CH4 (k) + 2O2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (l)
H298K = -889,94kJ
combustion
kJ/mol
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào thiêu nhiệt

aA + bB  cC + dD

H°298K = (thiêu nhiệt mol chuẩn thức tác chất) – (thiêu nhiệt mol chuẩn
thức sản phẩm)

H°298K = [a(Hc°)298K A + b(Hc°)298K B] – [c(Hc°)298K C + d(Hc°)298K D]


Tính H°298K của phản ứng sau
1CH3COOH(l) + 1C2H5OH(l) 1CH3COOC2H5(l) + 1H2O(l)

(H c ) 298 K ,CH 3COOH (l ) = -871,53kJ/mol

(H c ) 298 K ,C2 H 5OH (l ) = -1366,75kJ/mol

(H c ) 298 K ,CH 3COOC2 H 5 (l ) = -2284,05kJ/mol

  
H 298 K  [1mol (H c ) 298 K ,CH 3COOH (l )  1mol (H c ) 298 K ,C2 H 5OH ( l ) ] 
 
[1mol (H c ) 298 K ,CH 3COOC2 H 5 (l )  1mol (H c ) 298 K , H 2O ( l ) ]
 [1mol (-871,53kJ / mol )  1mol (-1366,75kJ / mol )] 
[1mol (-2284,05kJ / mol )  1mol.(0)]  45,77 kJ  0  Phản ứng thu nhiệt
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


Độ mạnh của liên kết hóa học được biểu diễn bằng năng lượng
liên kết
Ký hiệu: Elk (kJ/mol)
aA + bB  cC + dD

H°298K = (Elk tác chất) – (Elk sản phẩm)

Năng lượng của một liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol
liên kết thành các nguyên tử ở thể khí.
Tính H°298K của phản ứng sau

1H2k) + 1Cl2(k)  2HCl(k)


Biết
Elk(H-H) = 436kJ/mol
Elk(Cl-Cl) = 243kJ/mol
Elk(H-Cl) = 432kJ/mol

H°298K = (Elk tác chất) – (Elk sản phẩm)


H°298K = [1mol(436kJ/mol) + 1mol(243kJ/mol)]-2mol(432kJ/mol)
= -185kJ < 0
Các chất trong phản ứng phải ở trạng thái khí
ĐỊNH LUẬT HESS Hiệu ứng nhiệt của
A B
H Trực tiếp quá trình hóa học chỉ
phụ thuộc vào trạng
H1 Gián tiếp H2
thái đầu của chất
C
tham gia phản ứng
H°298K
C(gr) + O2(k) CO2(k) và trạng thái cuối
của của chất tạo
H°298K (1) thành mà không phụ
H°298K (2)
CO(k) + 1/2O2(k) thuộc vào các giai
H°298K = H°298K (1) + H°298K (2) đoạn trung gian.
ĐỊNH LUẬT HESS
Hệ quả của định luật Hess

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1
nghịch nhưng ngược dấu.

Có thể cộng hay trừ những phương trình nhiệt hóa như những phương
2 trình đại số.
ĐỊNH LUẬT HESS
Hệ quả của định luật Hess

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1
nghịch nhưng ngược dấu.

N2(k) + O2(k)  2NO(k) H°298K(1) = +182,6kJ


2NO(k)  N2(k) + O2(k) H°298K(2) = -182,6kJ
ĐỊNH LUẬT HESS
Hệ quả của định luật Hess

Có thể cộng hay trừ những phương trình nhiệt hóa như những phương
2 trình đại số.
CH4(k)  C(gr) + 2H2(k) (1) H1
C(gr) + O2(k)  CO2(k) (2) H2
2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) (3) H3
(1) + (2) + (3)

CH4(k) + C(gr) + O2(k) + 2H2(k) + O2(k)  C(gr) + 2H2(k) + CO2(k) + 2H2O(k)

(4) CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(k) H = H1 + H2 + H3


ĐỊNH LUẬT HESS
Tính H°298K của phản ứng sau (*)
H°298K = ? CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(k) H°298K = -802,5kJ

(a) Đổi chiều (a)


C(gr) + 2H2(k)  CH4(k) H°298K(1) = -74,6kJ (a’) CH4(k)  C(gr) + 2H2(k) -H°298K(1)
 CO2(k) (b) H°298K(2) = -393,5kJ
Giữ nguyên (b) +
C(gr) + O2(k) (b’) C(gr) + O2(k)  CO2(k) H°298K(2)
(c) Nhân hệ số 2 hai vế (c)
H2(k) + 1/2O2(k)  H2O(k) H°298K(3) = -241,8kJ 2 H2(k) + 1/2O2(k)  H2O(k) +
2H°298K(3)

(c’) 2H2(k) + 1O2(k)  2H2O(k)

(a’) + (b’) + (c’) CH4(k) + C(gr) + O2(k) + 2H2(k) + O2(k)  C(gr) + 2H2(k) + CO2(k) + 2H2O(k)

CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(k) H°298K = -H°298K(1) + H°298K(2) + 2H°298K(3)


-(-74,6) + (-393,5) + 2(-241,8) = -802,5kJ
KHÁI NIỆM VỀ ENTROPY
Là thước đo độ hỗn độn/mất trật tự của một chất hay một hệ
thống. Trong hóa học, entropy liên quan đến việc phản ứng xảy ra
tự nhiên hay không.
Ký hiệu: S (J/K) S°298K (entropy tiêu chuẩn)
S (khí) > S (lỏng) > S (rắn)

S°298K (entropy mol chuẩn thức): là giá trị entropy tuyệt đối của
chất đó ở 1atm và 25°C.

So298K (J/mol.K)
H2O (khí) 188,8
H2O (lỏng) 69,9
H2O (rắn) 47,9

Entropy của các chất tăng theo nhiệt độ.


aA + bB  cC + dD

S°298K = (S°298KSản phẩm) – (S°298KTác chất)

Tính S°298K của phản ứng sau

C(gr) + CO2(k)  2CO(k)


S°298K 5,74 213,68 197,54 (J/mol.K)

S°298K = 2mol(197,54J/mol.K) – [1mol(5,74J/mol.K) + 1mol(213,68J/mol.K)]


= 175,66J/K
Thế đẳng nhiệt, đẳng áp hay còn gọi là năng lượng tự do
Gibbs (G) là 1 hàm trạng thái của hệ.

Đơn vị tính: J hoặc cal

Trong điều kiện đẳng nhiệt và đẳng áp:

G = H - TS

G < 0: quá trình tự xảy ra, phản ứng xảy ra theo chiều thuận

G > 0: quá trình không tự xảy ra, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

G = 0: quá trình đạt trạng thái cân bằng


Ở nhiệt độ cao T > H/S
T đủ lớn G < 0
Phản ứng tự phát xảy ra
H > 0 S > 0
Ở nhiệt độ thấp T < H/S
T nhỏ G > 0
Phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại

Ở bất kỳ nhiệt độ nào


H > 0 S < 0 G > 0
Phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại

Ở bất kỳ nhiệt độ nào


H < 0 S > 0 G < 0
Phản ứng xảy ra tự phát

Ở nhiệt độ thấp T < H/S


T nhỏ G < 0
Phản ứng xảy ra tự phát
H < 0 S < 0
Ở nhiệt độ cao T > H/S
T lớn G > 0
Phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại
G°298Ktt: biến thiên năng lượng tự do chuẩn (thế đẳng áp tạo
thành tiêu chuẩn) là độ biến thiên của thế đẳng áp của phản ứng tạo
thành một mol chất đó từ các đơn chất bền ở điều kiện tiêu chuẩn.
Đơn vị: kJ/mol
Biến thiên năng lượng tự do chuẩn của đơn chất bền bằng 0.

aA + bB  cC + dD

G°298Kphảnứng = [(G°298Ktt)sản phẩm] – [(G°298Ktt)tác chất]


= [c(G°298Ktt)C + d(G°298Ktt)D] – [a(G°298Ktt)A + b(G°298Ktt)B]
1CaCO3(r)  1CaO(r) + 1CO2(k)
G°298Ktt -1129 -604 -394,38 kJ/mol

G°298Kphảnứng = [(G°298Ktt)sản phẩm] – [(G°298Ktt)tác chất]


= [1mol(-604) + 1mol(-394,38)] – 1mol(-1129) = 130,62kJ
Cho hệ phản ứng sau

CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)

Biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của CaCO3, CaO, CO2 lần lượt là: -288,5;
-151,9; -94,0 kcal/mol và entropy mol chuẩn thức tương ứng là: 22,2; 9,5;
51,1 cal/mol.K. Biến thiên năng lượng tự do của hệ bằng

A. ΔG298K = 23,6 kcal

B. ΔG298K = -23,6 kcal

C. ΔG298K = - 31,16 kcal

D. ΔG298K = 31,16 kcal


Cho hệ phản ứng sau

CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)

Biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của CaCO3, CaO, CO2 lần lượt là: -288,5;
-151,9; -94,0 kcal/mol và entropy mol chuẩn thức tương ứng là: 22,2; 9,5;
51,1 cal/mol.K. Biến thiên năng lượng tự do của hệ bằng

   
H 298 K  [(H f ) 298 K ,CaO  (H f ) 298 K ,CO2 ]  (H f ) 298 K ,CaCO3
 (151,9  94,0)  (288,5)  42,6kcal
Vậy ở nhiệt độ nào thì phản
  

S 298 K  [S 298 K ,CaO  S 298 K ,CO2 ]  S 298 K ,CaCO3 ứng trên sẽ tự diễn ra được?

 (9,5  51,1)  22,2  38,4cal / K Không tự diễn ra được ở 298K


  
G298 K  H 298 K  T .S 298 K  42,6.1000  298.38,4  31156,8cal  31,16kcal
Cho hệ phản ứng sau

CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)

Biết sinh nhiệt mol chuẩn thức của CaCO3, CaO, CO2 lần lượt là: -288,5;
-151,9; -94,0 kcal/mol và entropy mol chuẩn thức tương ứng là: 22,2; 9,5; 51,1
cal/mol.K. Biến thiên năng lượng tự do của hệ bằng

H  42,6kcal
S  38,4cal / K
G  H  T .S
G  0  H  T .S  0
H 42,6.1000
T    1109 K
S 38,4
ĐỘNG HÓA HỌC
VẬN TỐC PHẢN ỨNG

Đại lượng cho biết sự nhanh hay chậm của phản ứng.

A + B  C + D

Vận tốc trung bình (mol/l.s):


[ A] [ B ] [C ] [ D]
Vtb     
t t t t
Cho phản ứng

3O2(k)  2O3(k)

Ban đầu nồng độ O2 là 0,024mol/l. Sau 5 giây (5s) thì nồng độ của
O2 là 0,02mol/l. Tốc độ phản ứng trên tính theo oxy là

[ A] [ B ] [C ] [ D]
Vtb     
t t t t

(0,02  0,024)
Vtb   = 8.10-4 mol/l.s
5
Br2 + HCOOH  2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/l, sau 50s nồng độ Br2 còn lại là
0,01mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5
(mol/l.s). Tính giá trị của a?

(0,01  a )
Vtb   = 4.10-5 mol/l.s
50

 a = 0,012 mol/l
BẬC PHẢN ỨNG

Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc
độ của phản ứng hóa học.

Là tổng số các hệ số lũy thừa của nồng độ trong phương trình


biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ của các
chất phản ứng.
mA + nB  C + D

v  k[ A] [ B ]
m n
2NO(k) + O2(k)  2NO2(k)
Thực nghiệm: v = k[NO]2[O2]
Phản ứng có bậc 3 tổng quát, bậc 2 theo NO, bậc 1 theo O2

CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)


Thực nghiệm: v = k[CO][Cl2]3/2
BẬC PHẢN ỨNG

mA + nB  C + D

v  k[ A] [ B ]
m n

k: hằng số tốc độ phản ứng


[A], [B]: nồng độ mol/l của tác chất A, B
m: bậc riêng phần theo A
n: bậc riêng phần theo B
m + n: bậc tổng quát (bậc toàn phần) được xác định từ thực nghiệm
Xác định bậc
toàn phần của
phản ứng sau

m=1
Xác định bậc
toàn phần của
phản ứng sau

Rate 3 5.40 0.200

n=1
Cho phản ứng
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nồng độ N2
xuống 2 lần, tăng nồng độ H2 lên 4 lần
A. Tăng 32 lần Gọi v1 là tốc độ phản ứng ban đầu: v1 = k[N2][H2]3

B. Tăng 64 lần Gọi v2 là tốc độ phản ứng khi giảm nồng độ N2 xuống 2 lần,

C. Giảm 32 lần tăng nồng độ H2 lên 4 lần:

D. Giảm 64 lần
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Nhiệt độ

v v v v

A T B T C T D T
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Nhiệt độ

Quy tắc Van't Hoff


Khi nhiệt độ của phản ứng tăng lên 10oC thì hằng số tốc độ phản
ứng (cũng là tốc độ phản ứng) tăng lên từ 2 đến 4 lần.

𝒌𝑻 + 𝟏𝟎
𝜸 = = 2-4 : hệ số nhiệt độ phản ứng
𝒌𝑻

k: hằng số tốc độ phản ứng (T)


𝒗𝟐 ∆𝑻 𝑻𝟐 − 𝑻𝟏
= 𝜸𝟏𝟎 = 𝜸 𝟏𝟎 kT+10: hằng số tốc độ phản ứng (T + 10)
𝒗𝟏
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ  = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 40oC so
với ban đầu thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

v1...........T1 𝒗𝟐 ∆𝑻 𝑻𝟐 − 𝑻𝟏
= 𝜸𝟏𝟎 = 𝜸 𝟏𝟎
v2...........T2 (T1 + 40) 𝒗𝟏
= 34 = 81 lần
Một phản ứng kết thúc sau 3h ở 20C. Ở nhiệt độ nào thì phản ứng
sẽ kết thúc sau 20 phút, biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.

𝒗𝟐 𝟑. 𝟔𝟎
= =𝟗
𝒗𝟏 𝟐𝟎

𝒗𝟐 ∆𝑻 𝑻𝟐 − 𝑻𝟏 𝑻𝟐 −𝟐𝟎
= 𝜸𝟏𝟎 = 𝜸 𝟏𝟎 = 𝟑 𝟏𝟎 = 𝟗
𝒗𝟏
 T2 = 40C
XÚC TÁC
Là quá trình làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học do sự có mặt
của chất xúc tác.

Ngược lại với quá trình xúc tác là sự ức chế các phản ứng hóa
học (sự hiện diện của diphenylamin ức chế phản ứng oxy hóa các
aldehyde).
XÚC TÁC
Đặc điểm chất xúc tác

Là bất biến (lượng chất xúc tác không đổi).

Tham gia với lượng nhỏ.

Không làm thay đổi cân bằng (thúc đẩy phản ứng nhanh đạt cân
bằng).

Làm gia tăng tốc độ của phản ứng.

Có tính chọn lọc.


XÚC TÁC

Ethylene

Ag CO2 + H2O

Pt Ethylene oxide

PdCl2,CuCl2 CH3CHO
XÚC TÁC
Phân loại chất xúc tác

1. Xúc tác đồng thể

2. Xúc tác dị thể

3. Xúc tác enzyme


Phân loại chất xúc tác

1. Xúc tác đồng thể: là phản ứng trong đó chất xúc tác và các
chất tham gia phản ứng có cùng pha.

CH4 + O2 
NO
HCHO
Fe 2
H2O2  H2O + 1/2O2
Phân loại chất xúc tác

2. Xúc tác dị thể: là phản ứng trong đó chất xúc tác và các chất
tham gia phản ứng khác pha nhau.
Ni
CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 dị thể khí - rắn
Phân loại chất xúc tác

3. Xúc tác enzyme

Là các hợp chất hữu cơ, hiện diện trong các tổ chức tế bào,
tham gia vào quá trình chuyển hóa.

Là xúc tác sinh học.

Có tính chọn lọc cao, nhạy đối với ảnh hưởng của nhiệt độ, pH
môi trường.
Phân loại chất xúc tác

3. Xúc tác enzyme


PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Phương trình bậc nhất a: nồng độ ban đầu của tác chất A

Xét phản ứng đồng thể a – x: nồng độ ở thời điểm t của tác chất A

A  B + C

Ban đầu a (mol/l) 0 0

Phản ứng x (mol/l) x x

Còn lại (t) (a – x)


kt
log(a  x)    log a
2,303
Đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 là (thời gian)-1
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Phương trình bậc nhất

Bán sinh phản ứng (bán hủy phản ứng) là thời gian  (T1/2) cần
thiết để phân nửa phản ứng được thực hiện.

0,693

k
Bán sinh của phản ứng tỉ lệ nghịch với hằng số tốc độ phản ứng
k và không phụ thuộc vào nồng độ tác chất ban đầu.
Bán sinh  của một phản ứng bậc 1 là 726 giây. Tác chất có nồng độ
ban đầu là 0,6M.

A. Nồng độ tác chất này bằng bao nhiêu sau 1452 giây.

B. Phải mất thời gian bao lâu để nồng độ tác chất trên còn 0,1M.

A.  = 726 giây 0,693 B.  = 726 giây



a = 0,6M k a = 0,6M
t =1452 giây kt a – x = 0,1M
log(a  x)    log a
Tính a - x 2,303 Tính t
 a – x  0,15M  t  1877s
CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phản ứng thuận nghịch – Hằng số cân bằng


Phản ứng thuận nghịch là phản ứng diễn ra theo hai chiều.

kt
A + B C + D
kn
vt = kt[A][B]
vn = kn[C][D]
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng: vt = vn

kt [C ][ D]
Kc   Kc: Hằng số cân bằng
k n [ A][ B]
Quá trình hình thành và hòa tan thạch nhũ
CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(k) Ca2+(dd) + 2HCO3-(dd)

Thạch nhũ trên_nhũ đá Thạch nhũ dưới_măng đá


(Stalactite) (Stalagmite)
Biểu thức Kc không xuất hiện các thành phần: chất rắn nguyên
chất, chất lỏng nguyên chất, dung môi.

NHẬN XÉT VỀ Kc
 Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng
độ hoặc áp suất riêng phần của chất phản ứng.
 Không có thứ nguyên.
 Không phụ thuộc vào chất xúc tác.
 Hằng số cân bằng có giá trị càng lớn thì hiệu suất phản ứng
càng cao.
NGUYÊN LÝ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG LE CHATELIER

Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu thay đổi một trong các
thông số trạng thái của hệ (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) thì cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.

n = 0: áp suất chung không ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng.
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) H < 0

[N2] ↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận


[NH3] ↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
P↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
T↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) H < 0

[N2] ↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận


[NH3] ↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
P↑ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
T↓ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Chuyển dịch cân bằng

Co(H2O)62+ + 4Cl- ⇌ CoCl42- + 6H2O Hpư > 0

Làm lạnh

Đun nóng
70

You might also like