You are on page 1of 3

Trường hè Hóa học-2021

LUYỆN TẬP 3
ÁP DỤNG KẾT HỢP NGUYÊN LÍ I VÀ II
Bài 20. Xét quá trình hóa hơi 1 mol benzen lỏng ở 50oC và 1atm. Cho biết:
 H o

hh,353,3 C H (l)
6 6
 30, 720 k J / mol ; (CoP )C6 H6 (l)  134,8 J/K.mol; (CoP )C6 H6 (k )  82, 4 J/K.mol.

Các dữ kiện trên được coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b) Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa hơi của benzen trong điều kiện trên có thể
tự diễn biến hay không? Vì sao?
Bài 21. (V1QG 2013). Xét quá trình hóa hơi 1,0 mol nước lỏng ở 25oC và 1 atm. Cho biết nhiệt hóa
hơi của nước, nhiệt dung đẳng áp của hơi nước và của nước lỏng lần lượt là : H hh (1000 C,1atm)  40, 668
kJ/mol; (C P ) H 2 O ( k )  33,47 J/K.mol; (C P ) H 2 O ( l )  75,31 J/K.mol;
Các dữ kiện trên được coi như có giá trị không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b) Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa hơi của nước có thể tự diễn biến hay
không? Vì sao?

ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO PHẢN ỨNG HÓA HỌC-NHIỆT HÓA HỌC


Bài 22.
1. Tình nhiệt hình thành (fH) của SO3 biết:
3
PbO + S + O2  PbSO4 (a) Ha = - 692,452 kJ/mol
2
PbO + H2SO4.5H2O  PbSO4 + 6H2O (b) Hb = - 97,487 kJ/mol
SO3 + 6H2O  H2SO4.5H2O (c) Hc = - 205,853 kJ/mol
2. (V2QG 2007): Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:
(1) 2 ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔHo = - 75,7 kJ/mol
(2) O3 (k) → O 2 (k) + O (k) ΔHo = 106,7 kJ/mol
(3) 2 ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔHo = - 278,0 kJ/mol
(4) O2 (k) → 2 O (k) ΔHo = 498,3 kJ/mol
Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau:
(5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k).
Bài 23. Trước đây axetilen được tổng hợp từ CaC2 qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tổng hợp CaC2 trong lò điện: CaO + 3C  CaC2 + CO (1)
Giai đoạn 2: Thủy phân CaC2: CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 (2)
o
a) Tính H 298 của phản ứng (1)
b) Trên thực tế nhiệt độ của lò điện là 1700oC. Tính nhiệt của phản ứng (1) ở nhiệt độ này.
c) Biết ở 1700oC CaC2 thu được ở trạng thái lỏng và nhiệt nóng chảy của CaC2 là
H onc,1973,CaC2 (r)  7,8 kJ.mol-1. Tính nhiệt của phản ứng (1) ở 1700oC.
d) Tính năng lượng cần thiết theo kW.h để sản xuất 1 tấn CaC2 biết hiệu suất sử dụng năng lượng là 60%.
e) Hiện nay người ta sản xuất axetilen bằng cách nhiệt phân CH4. Viết phương trình hóa học của
quá trình nhiệt phân (kí hiệu là (3)) biết phản ứng tạo thành H2.

Onl 5
Trường hè Hóa học-2021

f) Tính nhiệt của phản ứng (3) ở 25oC và 1500oC (nhiệt độ trong điều kiện công nghiệp).
g) Tính niến thiên nội năng chuẩn chủa phản ứng (3) trong điều kiện công nghiệp.
Cho biết:
Chất o
 f H 298 (kJ.mol-1) CP (J.K-1.mol-1)
CaC2(r) - 62,8 72,43
CaO(r) - 635,1 42,8
CO(k) - 110,5 30,22
C(r) - 9,54
CH4(k) - 74,6 36,58
C2H2(k) 227,4 48,70
H2(k) - 28,60
Bài 24. Sự đốt cháy 1,0 mol C4H10(k) ở 298K và 1,0 bar theo phản ứng:
C4H10(k) + 6,5O2(k)  4CO2(k) + 5H2O(l)
tỏa ra một nhiệt lượng bằng 2877,5 kJ
a) Tính nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 25oC.
b) Tính nhiệt hình thành chuẩn của C4H10(k) ở 298 K
c) Tính năng lượng của liên kết C-C trong C4H10(k)
d) Tính nhiệt của phản ứng ở: i) 77oC, 1 atm; ii) ở 127oC, 1atm.
Cho biết:
- Các chất khí được coi là khí lí tưởng.
- Nhiệt hình thành của các chất:
 f H o298,C(k )  715 kJ / mol ;  f H o298,CO2 (k )  393,5 kJ/mol;  f H o298,H 2 O(l)  285,8 kJ/mol.
- Nhiệt hóa hơi của nước: H ohh,373,H 2 O(l)  40, 7 kJ / mol
- Năng lượng liên kết: EH-H = - 434,7 kJ/mol; EC-H = - 413,8 kJ/mol
- Nhiệt dung đẳng áp (không phụ thuộc vào nhiệt độ) của các chất:
Chất C4H10(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)
-1 -1
CP (J.K .mol ) 110,6 29,9 37,1 75,3 33,6
Bài 25.
1. Tính nhiệt hình thành chuẩn của CaF2(r) ở 298 K biết ở nhiệt độ này:
- Năng lượng mạng lưới tinh thể của CaF2(r): 2613,1 kJ/mol.
- Entanpi thăng hoa của Ca(r): 178,2 kJ/mol
- Năng lượng ion hóa thứ nhất của Ca(k): 589,8 kJ/mol.
- Năng lượng ion hóa thứ hai của Ca(k): 1145 kJ/mol.
- Năng lượng phân li liên kết F-F trong F2: 158 kJ/mol.
- Ái lực với electrontron của F(k): -328 kJ/mol.
2. (V2QG 2008). Cho các dữ kiện sau:
Năng lượng kJ.mol-1 Năng lượng kJ.mol-1
thăng hoa của Na 108,68 phân li liên kết của Cl2 242,60
ion hóa thứ nhất của Na 495,80 phá vỡ mạng lưới NaF 922,88
phân li liên kết của F2 155,00 phá vỡ mạng lưới NaCl 767,00
Nhiệt hình thành của NaF rắn : - 573,60 kJ.mol-1
Nhiệt hình thành của NaCl rắn: - 401,28 kJ.mol-1
Tính ái lực electron của F và Cl ; so sánh các kết quả thu được và giải thích.

Onl 6
Trường hè Hóa học-2021

Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam glucozơ trong bình phản ứng Đũa khuấy Nhiệt kế
(có thể tích không đổi 1,0 L, có chứa sẵn O2 ở 298 K và 2,20 atm)
của một nhiệt lượng kế (cách nhiệt tuyệt đối với môi trường). Sau
khi phản ứng xảy ra, nhiệt độ của hệ (gồm nhiệt lượng kế, sản H2 O O2

phẩm phản ứng và O2) tăng từ 298,0 K lên 299,4 K. Tính: Mẫu Bình phản
ứng
a) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 298 K, 1 bar.
b) Nhiệt hình thành chuẩn của glucozơ ở 298 K.
c) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 350 K, 1 bar.
Cho biết trong điều kiện bài toán:
- Các chất khí và hỗn hợp khí đều xử sự như khí lí tưởng;
- Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: Cnlk = 5996,7 J/K.
- Các đại lượng nhiệt động khác của các chất:
Đại lượng C6H12O6(r) O2(k) CO2(k) H2O(l)
f H o
298 (kJ/mol) - 0 -393,5 -285,2
CP (J/K.mol) 219,2 29,4 36,4 75,3
CV (J/K.mol) - - - 74,5

Bài 27. Nhiệt đốt cháy của CH3OH(l) ở 298 K và 1,0 bar bằng - 725,2 kJ/mol. Tính:
a) nhiệt đốt cháy đẳng tích của CH3OH ở 298 K
b) nhiệt hình thành chuẩn ở 298K của CH3OH(l)
c) nhiệt đốt cháy của CH3OH ở: i) 60oC và 1,0 bar ii) 117oC và 1,0 bar.
Cho biết:
- Nhiệt hình thành:  f H o298,CO2 (k )  393,5 kJ/mol;  f H o298,H 2 O(l)  285,8 kJ/mol
o o
- Nhiệt hóa hơi:  v H337,5,CH 3OH(l)
 35, 4 kJ / mol ;  v H373,H 2 O(l)
 40, 7 kJ / mol
- Nhiệt dung đẳng áp (không phụ thuộc vào nhiệt độ):
CoP,H2 O(l)  75,3 J / K.mol ; CoP,H 2O(k)  33, 6 J / K.mol ; CoP,CH  81, 6 J / K .mol
3 OH(l)

CoP,CH3 OH(k )  53,5 J / K .mol ; CoP,O2 (k )  29, 4 J / mol.K; CoP,CO2 (k )  36, 4 J / mol.K

Onl 7

You might also like