You are on page 1of 4

CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 23:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:
CO(k) H2(k) CH3OH(k)
0
ΔH f , 298 , kJ /mol -110,5 - -201,2
0
S 298 , J / K . mol 197,9 130,7 238,0
0
C p , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0.125T
0
a/ Tính ΔG 298,r và K p của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
0
b/ Thiết lập phương trình ΔH T =f (T ) .
Câu 24:
1 3
NH 3 ( k ) N 2 ( k )+ H 2 ( k )
Cho phản ứng sau: 2 2
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ và hydrô ở nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH 3 khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
ΔGT0 , r =43513 , 6−29 ,706 T lgT −15 , 86 T (J /mol )
Câu 25:
Cho SO2 phản ứng với O2 không khí ở 973oC có mặt chất xúc tác tạo thành SO3
theo phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi cân bằng ở áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO 2; 6.17 mol
O2; 12.30 mol SO3 và 81.28 mol N2. Tính:
a/ Hằng số cân bằng Kp ở 973oC.
b/ Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
c/ Tỉ lệ chuyển hóa SO2 thành SO3.
d/ Nếu trong hỗn hợp ban đầu không có N2, còn số mol SO2 và O2 vẫn giữ như cũ
thì tỉ lệ chuyền hóa là bao nhiêu? Ap suất của hệ khi cân bằng vẫn giữ là 1 atm.

Câu 26:
Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:

CO(k) H2(k) CH3OH(k)


0
ΔH f , 298 , kJ /mol -110,5 - -201,2
0
S 298 , J / K . mol 197,9 130,7 238,0
0
C p , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0,125T

0
a/ Tính ΔG 298,r và K p của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
0
b/ Thiết lập phương trình ΔH T =f (T ) .

Câu 27:
1 3
NH 3 ( k ) N 2 ( k )+ H 2 ( k )
Cho phản ứng sau: 2 2
a/ Tính độ phân ly của amôniac thành nitơ và hydrô ở nhiệt độ 473K, áp suất
chung của hệ lúc cân bằng là 1atm và 0,8atm.
b/ Có nhận xét gì về độ phân ly của NH 3 khi thay đổi áp suất từ 1atm xuống còn
0,8atm. Rút ra kết luận chung.
Cho biết sự biến đổi enthalpy tự do chuẩn của phản ứng trên như sau:
0
ΔGT , r =43513 , 6−29 ,706 T lgT −15 , 86 T (J /mol )
Câu 28:
Một phương pháp điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau:
0
H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) ΔH 298=−184 , 42 kJ

1/ Tính số bậc tự do của cân bằng trong trường hợp tổng quát và trong trường hợp
phản ứng bắt đầu với số mol H2 bằng số mol Cl2
0
2/ Thiết lập phương trình ΔGT =f (T ) dựa vào bảng số liệu sau:
H2(k) Cl2(k) HCl(k)
0
S 298 ( J / K . mol)130,4 222,7 186,5
C0P (J / K . mol ) 27,7 34,6 28,0
3/ Cho 0,01g H2 và 0,355g Cl2 vào bình chân không có dung tích không đổi ở
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng.

Câu 29:
Cho phản ứng: COCl2(k) CO(k)+ Cl2(k)
1/ Tính số bậc tự do của hệ cân bằng

2/ Thiết lập phương trình ΔGT0 =f (T ) dựa vào bảng số liệu sau. Thừa nhận rằng H0
và S0 là hằng số đối với nhiệt độ:
COCl2(k) CO(k) Cl2(k)
0
ΔH 298, f (kJ /mol )-218,8 -110,5 -
0
S 298 ( J / K . mol)283,4 197,6 223
3/ Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến cân bằng như thế nào?
4/ Tính độ phân ly  của COCl2 ở 8000C và áp suất 1atm khi cân bằng được thiết lập
Câu 30:
Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) = CO2(k) + H2(k)
0
Ở 930 C hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng 1
1. Tính thành phần (%) của các chất ở trạng thái cân bằng khi cho 2mol CO tác
dụng với 3 mol H2O
2. Thành phần hỗn hợp ở trạng thái ban đầu (%) phải bằng bao nhiêu để nhận được
20% CO2 và 20% H2 ở trạng thái cân bằng
3. Thành phần hỗn hợp ở trạng thái cân bằng có thay đổi không khi thay đổi áp
suất? Giải thích?
Câu 31:
Điều chế HCl trong công nghiệp theo phản ứng sau:
H (k) + Cl (k) = 2HCl(k)
2 2
ΔH 0298,r =−184 , 42 kJ
1. Tính số bậc tự do của hệ trong trường hợp tổng quát và trong trường hợp phản
ứng bắt đầu với số mol H2 bằng số mol Cl2
0
2. Thiết lập phương trình ΔGT =f (T ) dựa vào bảng số liệu sau:
H2(k) Cl2(k) HCl(k)
0 −1 −1
S 298 ( J . K . mol ) 130,4 222,7 186,5
C0P (J . K −1 . mol−1 ) 27,7 34,6 28,0
3. Cho 0,01g H2 và 0,355g Cl2 vào bình chân không có dung tích không đổi ở
1000K và P = 1atm. Tính số mol HCl được tạo thành khi cân bằng.

Câu 32: Cho một lượng khí hydro vào bình chân không dung tích 4 lít sao cho áp suất
khí trong bình là 0,82atm ở 800K. Sau đó cho thêm 0,2 mol khí HI, xảy ra cân bằng sau:
H2(k) + I2(k)  2HI(k)
Ở 800K hằng số cân bằng K = 37,2. Tính:
1. Áp suất chung của hệ khi cân bằng
2. Độ phân ly  của HI
3. Áp suất riêng phần của mỗi khí trong hệ cân bằng.
Cho biết hằng số khí R = 0,082 lit.atm.mol-1.K-1; hệ SI: R = 8,314 J.mol-1.K-1

Câu 33:
Cho SO2 phản ứng với O2 không khí ở 973oC có mặt chất xúc tác tạo thành SO3
theo phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k)
Khi cân bằng ở áp suất 1atm thu được hỗn hợp khí chứa: 0.25 mol SO 2; 6.17 mol
O2; 12.30 mol SO3 và 81.28 mol N2. Tính:
1. Hằng số cân bằng Kp ở 973oC.
2. Thành phần ban đầu của hỗn hợp khí
3. Tỉ lệ chuyển hóa SO2 thành SO3.

You might also like