You are on page 1of 3

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ 2 NĐHH & ỨNG DỤNG

Câu 12: Xác định sự thay đổi enthalpy (ΔH), nội năng ( U), và entropy (S), khi cho
2,7 kg nước ở áp suất p1 = 1,0133105 Pa và nhiệt độ T1 = 293K hoá hơi ở p2=
long long 3
0,5066105 Pa và T2 = 373K. Cho biết C p ≈C V =4 , 187×10 J /kg . K , ẩn nhiệt hoá

hơi bằng Hvap = 2260,98103 J/kg. Giả sử rằng hơi nước nhận được ở trạng thái khí lý
M H O=18 g /mol ; R=8 ,314 J /mol . K
tưởng. ( 2 )
Câu 13: Tính lượng nhiệt Q, biến thiên nội năng U, biến thiên entropy S và công W
của 100g nitơ ở 00C và 1atm khi:
1/ Dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200 lit
2/ Tăng áp suất tới 1,5atm khi thể tích không đổi
3/ Dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi
Cho biết: Cv = 5 cal/mol.K; MN2 = 28 g/mol
Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K
Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K

Câu 14: Trong công nghiệp metanol được tổng hợp theo phản ứng sau:
CO(k) + 2H2(k) CH3OH(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:

CO(k) H2(k) CH3OH(k)


ΔH 0f , 298 , kJ /mol -110,5 - -201,2
0
S 298 , J / K . mol 197,9 130,7 238,0
C0p , J / K . mol 28,6 27,8 8,4 + 0,125T

0
1/ Tính ΔG 298,r của phản ứng ở nhiệt độ 298K.
0
2/ Thiết lập phương trình ΔH T =f (T ) .
Câu 15: Cho 100g khí CO2 (xem như lý tưởng) ở 00C và 1atm . Tính nhiệt Q, công W,
biến thiên nội năng U, biến thiên enthalpy H, và biến thiên entropy S trong các quá
trình sau:
1/ Dãn đẳng nhiệt tới thể tích 0,2m3
2/ Dãn đẳng áp tới thể tích 0,2m3
3/ Đun nóng đẳng tích tới áp suất bằng 2atm
C =8 , 875 cal/mol . K M =44 g / mol
Cho biết : P , CO 2
; CO 2

Ở điều kiện chuẩn hằng số khí lý tưởng R = 0,082 lit.atm/mol.K


Trong hệ SI: R = 8,314J/mol.K = 1,987 cal/mol.K

Câu 16: Tính H0 , U0 , A0 , G0 , và S0 ở điều kiện chuẩn và nhiệt độ 298K đối với
phản ứng sau: C2H2(k) + 2H2O(l) = CH3COOH(l) + H2(k)
Các số liệu nhiệt động của các chất như sau:

C 2 H2 H2O(l) CH3COOH(l) H2
ΔH 0f , 298 , kJ /mol 226,75 -285,84 -484,9 0
0
S 298 , J / K . mol 200,8 69,96 159,8 130,6
ΔG 0f , 298 , kJ /mol 209,25 -334,46 -576,64 0
Câu 17: Phát biểu nguyên lý thứ II của nhiệt động học. Viết các biểu thức toán học của
nguên lý II của nhiệt động học.
Tính S, Ssurr, q, W và U đối với quá trình dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 3mol
khí Argon (cho lý tưởng) từ thể tích 100 lit tới thể tích 500 lít ở nhiệt độ 298K
Câu 18: (2,5 điểm)
Tính q, W, U, S, H, A, và G trong quá trình bay hơi 1mol nước ở áp suất P
= 0,15atm, nhiệt độ T = 326,6K. Cho biết:
- Thể tích pha hơi và pha lỏng tương ứng là 10,21 m3/kg và 0,0010137 m3/kg

- Nhiệt hoá hơi Hvap = 2370 J/g ( 1 atm=101325 Pa )


Câu 19: Lưu huỳnh (S) và lưu huỳnh (S) đều cấu tạo từ các phân tử S8. Ở 368,3K tồn

tại cân bằng sau: S S (1)


0
a/ Tính ΔH 298 của quá trình (1). Cho biết nhiệt tạo thành SO2(k) từ S bằng
0 0
ΔH 298 , f (SO 2 ) α =-296,8 kJ/mol ΔH 298 , f (SO 2 ) β =-299,7 kJ/mol
và từ S bằng
0 0 0
b/ Tính ΔS 298 của quá trình (1). Giả sử ΔH và ΔS là hằng số đối với nhiệt
độ.
Câu 20:
a/ Dựa vào biểu thức thống nhất của hai nguyên lý của nhiệt động học:
dU = TdS-PdV và hệ thức của hàm Helmholtz: dA = -PdV-SdT.
∂P
Hãy chứng minh đối với chất bất kỳ:
( ∂U
∂V ) =T ( ) −P
T ∂T V

b/ Tính biến thiên entropy trong quá trình khuếch tán vào nhau của 28g N 2 và 32g
O2, khi bỏ vách ngăn ngăn cách 2 buồng chứa khí có thể tích như nhau bằng 30 lít và có
cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Câu 21:
1
Cho phản ứng: Ag + 2 Cl2 = AgCl ở áp suất P = 1atm và nhiệt độ T =
298K.
0
Tính ΔG r ,298 và cho biết phản ứng trên có tự xảy ra hay không?
0
Cho biết nhiệt tạo thành của AgCl, ΔH f ( AgCl) ,298 =−127 , 068 kJ /mol
S 0AgCl , 298 =96 , 07 J /mol . K ; S 0Ag , 298=42 ,69 J /mol . K ; S 0Cl 2 , 298 =223 , 0 J /mol . K ;

Câu 22: Cho 2 mol khí O2 và 1mol khí N2 trộn với nhau ở 298K. Áp suất của oxy và của

PiO2 =PiN 2 =
nitơ ban đầu bằng nhau và bằng 1,013105 Pa. Áp suất riêng phần của của

PO2 =0 , 668×105 Pa; P N 2 =0 ,334×105 Pa


oxy và của nitơ trong hỗn hợp khí, lần lượt .

Tính ΔG , ΔS , và ΔH đối với quá trình trộn lẫn hai khí.

You might also like