You are on page 1of 3

CHƯƠNG 5: THẾ ĐIỆN CỰC-PIN ĐIỆN HÓA

Pt ,H ( P =1)|ddHCl|KCl bh|Hg2 Cl 2 ,Hg


2 H2
Câu 1: Có một chiếc pin như sau:
1/ Viết các phản ứng xảy ra trong pin (gồm phản ứng trên các cực và phản ứng
tổng quát).
2/ Xác định pH. Cho biết sức điện động của pin ở 180C bằng 0.332 V và ở nhiệt độ
này thế của điện cực calomel bão hòa bằng 0.250 V. (R = 8.314 J/K.mol; F = 96500 C)

Câu 2: Trong số các kim loại sau đây, kim loại nào bị ăn mòn trong không khí ẩm
có pH=7 và nhiệt độ 250C : Fe, Cu, Pb, Ag? Cho biết thế điện cực chuẩn của kim loại
tương ứng bằng - 0.44; + 0.34; - 0.126; + 0.799 V. Cho biết áp suất riêng phần của oxy
E0O2 / H 2 O =+ 1. 23 V
trong không khí ẩm bằng 0.21 atm và . Để kim loại bị ăn mòn, nồng
độ của nó không nhỏ hơn 10-6 mol/l.

Câu 3: Tính tốc độ ăn mòn của kẽm trong nước biển ở 25 0C. Cho biết thế ăn mòn
bằng -0.85 V, nồng độ Zn2+ bằng 10-6mol/l, thế điện cực chuẩn của kẽm bằng -0.76 V, hệ
số Tafel bằng 0.045 V và io,Zn = 10-2A/cm2.

Câu 4: Hai tấm sắt và thiếc tiếp xúc trực tiếp với nhau trong dung dịch có pH = 4,
và đã đuổi hết oxy hòa tan (P H2 = 1atm). Sắt và thiếc có bị ăn mòn trong dung dịch này
không? Tính sức điện động của pin? Chấp nhận rằng nồnuihjfjg độ ion tối thiểu để gây ăn
mòn là 10-6mol/l. Cho biết thế chuẩn của sắt và thiếc là - 0.44 và - 0.14 V.
Trường hợp có sự hòa tan oxy vào dung dịch (P O2 = 0.21 atm) thì sức điện động
E0O2 / H 2 O =+ 1. 23 V
của pin ăn mòn bằng bao nhiêu? Biết rằng .

Câu 5: Thiết lập pin rồi tính sức điện động của nó (ở 25 0C), viết phản ứng xảy ra
trong pin và phản ứng tổng quát. từ các điện cực sau:
− 0
Ag , AgBr|Br (C Br− =0 . 34) E =+0.07 V
3+ 2+
Fe (C Fe 3 +=0. 1), Fe (C Fe 2+ =0. 02 )|Pt 0
E =+0.77V

Câu 6:
Pt ,H ( P =1)|ddHCl(a± =0.15)|KClbh|AgCl , Ag
2 H2
Có một chiếc pin như sau:
1/ Viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 250C. Cho biết thế điện cực chuẩn của bạc-
bạc clorua bằng 0.222 V.

Câu 7: Một tấm sắt có tổng diện tích 1000 cm 2 được nhúng vào dung dịch muối kẽm,
đóng vai trò là catốt của bình điện phân (anốt của bình điện phân là một điện cực trơ).
Xác định bề bày của lớp kẽm bám vào catốt sau 25 phút biết mật độ dòng trung bình bằng
2.5 A/dm2. Tỷ trọng của kẽm là 7.15 g/cm3, trọng lượng nguyên tử của kẽm là 65.

2+ 2+
Câu 8: Có một chiếc pin được viết sau: Sn|Sn ( a=0.35)||Pb (a=0,001)|Pb
1/ Xác định dấu của các điện cực và viết các phản ứng xảy ra trên các điện cực và
phản ứng tổng quát.
2/ Xác định sức điện động của pin ở 250C. Cho biết thế điện cực chuẩn của thiếc
và chì là -0,14V và -0,1265V.

Câu 9:
Cho sơ đồ pin: (-) Zn½ZnCl2½AgCl,Ag (+)
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng ở 250C. Cho biết sức điện động của pin ở
250C bằng E=1,015V; hệ số nhiệt độ của sức điện động:

( ∂∂ TE ) =−0,000492( VK )
p
Câu 10:
Cho sơ đồ pin: (-) Pt,H2(P=1atm)½HCl½Hg2Cl2,Hg (+)
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính DG0, DH0 và DS0 của phản ứng đối với 1mol chất.
Cho biết ở 200C và 300C sức điện động chuẩn của pin lần lượt bằng
Eo20=0,2699(V ) và Eo30=0,2669(V ) y87y8

Câu 11:
Cho sơ đồ pin: (-) Ag,AgCl½KClbh½Hg2Cl2 ,Hg (+)
1. Viết các phản ứng xảy ra trên các cực và trong pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng ở 250C. Cho biết sức điện động của pin ở
250C bằng E=0,0455(V); hệ số nhiệt độ của sức điện động:

( ∂∂ TE ) =0,000338( VK )
p
Câu 12:
Ở 250C có phản ứng sau: Cd + PbCl2 = CdCl2 + Pb
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết các phản ứng xảy ra trên các cực của
pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion Cd 2+
bằng hoạt độ của ion Pb2+ và bằng 10-6 (mol/l)
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của: φ Cd =−0,402(V )¿ ; φ Pb =−0,126(V )¿ ; hệ số nhiệt độ của sức
¿ ¿

điện động ( ∂∂ TE ) =−0,00048( VK )


p

Câu 13:
Cho phản ứng: Pb + 2AgCl = PbCl2 + 2Ag
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của pin
2. Tính DG, DH và DS của phản ứng đã cho; biết rằng sức điện động của pin ở
250C bằng E=0,49(V) và hệ số nhiệt độ của sức điện động:

( ∂∂ TE ) =−0,000186( VK )
p
Câu 14:
Ở 250C có phản ứng sau: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
1. Viết sơ đồ pin cho phản ứng ở trên; viết phản ứng xảy ra trên các cực của pin
2. Tính sức điện động của pin có phản ứng xảy ra ở trên khi hoạt độ của ion Zn 2+
bằng hoạt độ của ion Cu2+ và bằng 10-6 (mol/l)
3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (DH)
Cho biết thế điện cực chuẩn của: φ Zn =−0,76 (V )¿; φ Cu =+ 0,34(V )¿ ; hệ số nhiệt độ của
¿ ¿

sức điện động: ( ∂∂ TE ) =0,0001( VK )


p

You might also like