You are on page 1of 3

BT LÀM THÊM

1a. Dung dịch Al2(SO4)3 có nồng độ 0,03m ở 298K.


a. Tính lực ion I
b. Dựa vào định luật giới hạn của Debye – Huckel, tính  của Al2(SO4)3
1b. Dung dịch Ca(NO3)2 có nồng độ molan bằng 0,4m. Hệ số hoạt độ ion trung bình
ở nồng độ này bằng 0,378. Xác định m, a và a.

2. Ở 400K, ± của CuCl2 trong dung dịch nước nồng độ 0,005m bằng 0,407. Xác
định ± của CuCl2 trong dung dịch nước nồng độ 0,002m cũng ở nhiệt độ trên.

3. Ở 298K, độ dẫn điện riêng của nước là 5,510-6 S.m-1, khối lượng riêng của nước
là 997 kg.m-3. Cho biết  H và  OH lần lượt là 349,810-4 và 198,310-4 Sm2mol1.
 

Xác định độ điện li  của nước ở 298K.

4. Độ dẫn điện riêng của dung dịch Na2SO4 0,001 M bằng 2,6  10-2 -1 m-1. Cho
thêm CaSO4 đến bão hòa thì độ dẫn điện riêng của dung dịch tăng lên đến 0,07 -1
m-1. Cho biết độ dẫn điện mol của Na+ và Ca2+ lần lượt là 5,0  10-3 và 12,0  10-3 -
1
m2 mol-1, hệ số hoạt độ đều bằng 1 và coi thể tích dung dịch không đổi. Tính:
(a) Độ dẫn điện mol của dung dịch Na2SO4 0,001 M.
(b) Độ dẫn điện mol của CaSO4 trong dung dịch trên.
(c) Nồng độ CaSO4 trong dung dịch trên.
(d) Tích số tan của CaSO4.

5. Dung dịch AgNO3 0,1 mol.dm-3 được đo trong bình đo độ dẫn điện có những thông
số kỹ thuật sau: 2 điện cực phẳng hình tròn có đường kính 4,010-2 m được đặt song
song và cách nhau 0,12 m.
Nếu đặt một điện áp bằng 20V vào 2 điện cực của bình đo thì cường độ dòng đo được
là 0,1976A. Xác định hằng số bình; độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện mol của dung
dịch AgNO3.

6. Điện trở của dung dịch KNO3 0,01N được đo trong bình đo độ dẫn điện có hằng
số bình 0,5 cm-1, bằng 423 . Cho linh độ ion K+ và ion NO 3 lần lượt bằng 64,5 và
61,6 -1.cm2.đlg-1. Hãy xác định:
(a) Độ đẫn điện riêng
(b) Độ dẫn điện đương lượng
(c) Độ phân li biểu kiến của dung dịch KNO3 0,01N.

7. Dùng điện cực Cu điện phân dung dịch CuSO4. Dung dịch ban đầu có nồng độ
7,97g CuSO4 trong 100g dung dịch. Điện phân bằng dòng điện có cường độ 0,2 A
trong 40 phút (hiệu suất 90%). Sau khi điện phân thấy khu anot nặng 50,784g và chứa
4,285g CuSO4. Tính t Cu và t SO .
2 2
4

8. Điện phân dung dịch chứa 103,72g ZnCl2 (Zn = 65, Cl = 35,5) trong 1kg nước
bằng điện cực Zn ở 298K. Sau khi điện phân, khu anot chứa 4,46g ZnCl2 trong 40,75g
nước. Lượng Ag thoát ra trên catot của culong kế mắc nối tiếp là 0,63g. Xác định số
tải của Zn2+ và Cl-.

9. Dùng điện cực Pt điện phân dung dịch AgNO3 0,1M. Quá trình điện phân làm
0,203g Cu thoát ra trên catot của culông kế đồng mắc nối tiếp với bình điện phân.
Sau điện phân nồng độ của 50 cm3 dung dịch khu anot bằng 0,075M.
- Tính t Ag và t NO .
 
3

- Cho thể tích dung dịch khu catot cũng là 50 cm3, nếu phân tích khu catot thì nồng
độ dung dịch sau điện phân sẽ là bao nhiêu?

10. Ở 25oC cho pin Pt, H2 (1 atm)  HI (m)  AuI, Au


Khi m = 10-4 mol.kg-1, E = 0,97V; m = 3,0 mol.kg-1, E = 0,41V
E oAu /Au =1,68V

(1) Viết phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin
(2) Tính  của dung dịch HI 3,0 mol.kg-1 (bằng phương pháp đo sức điện động)
(3) Tính tích số tan của AuI

11. Pin: Cu | Cu(Ac)2 0,1 mol.kg-1 | AgAc (r), Ag có E = 0,372 V ở 298K.


Cho biết E oAg /Ag = 0,800 V, E oCu /Cu = 0,340 V.
 2

(1) Viết phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin.
(2) Hệ số nhiệt độ của sức điện động bằng 0,0002 V.K-1. Tính các đại lượng G, H
và S của phản ứng xảy ra trong pin ở 298K.
(3) Tính tích số tan của AgAc.

12. Ở 25oC, viết các phản ứng điện cực, phản ứng tổng quát và tính sức điện động E
của pin sau:
Pb(r), PbCl2(r)  HCl (0,1m)  H2 (f = 0,1), Pt
Cho: E oPb /Pb = - 0,126V; dung dịch PbCl2 bão hòa có nồng độ 0,039m; hệ số hoạt độ
2

các chất đều bằng 1.

13. Ở 25oC cho pin Zn  ZnSO4 0,03m ║ KCl (bão hòa)  Hg2Cl2, Hg
Cho biết: Thế của điện cực calomen bão hòa là 0,242V, thế chuẩn của điện cực
 E 
kẽm bằng -0,763V,   = 0,03V/K
 T  p
(1) Viết phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin
(2) Tính sức điện động của pin ở 25oC (bỏ qua hệ số hoạt độ)
(3) Tính sức điện động của pin ở 25oC khi hệ số hoạt độ ion trung bình của ZnSO4
ở nồng độ đã cho bằng 0, 365.
(4) Tính G, H và S của phản ứng tổng quát xảy ra trong pin khi trao đổi 1 mol
e

14. Ở 298K, cho pin có sơ đồ sau: Zn  ZnCl2 (0,05m) AgCl, Ag


Cho biết thế chuẩn của các điện cực: E oZn /Zn = -0,760V, E oAgCl/Ag,Cl = 0,222 V.
2 

(1) Viết phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin.
(2) Tính sức điện động chuẩn của pin Eo.
(3) Tính sức điện động E của pin (bỏ qua hệ số hoạt độ)
(4) Tính sức điện động E của pin nếu dung dịch ZnCl2 0,05m có  bằng 0,8.
(5) Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin.

15. Ở 298K, cho pin: Ag, AgBr  Br- (0,34m)  Fe3+ (0,1m), Fe2+ (0,02m)Pt
Cho biết thế chuẩn của các điện cực: E oAgBr/Ag,Br = 0,071V, E oFe 3
/Fe2
= 0,770V
a. Viết phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin. Nếu nối hai
đầu pin bằng một dây dẫn thì dòng điện mạch ngoài sẽ lưu thông theo chiều
nào?
b. Tính sức điện động của pin ở 298K (bỏ qua hệ số hoạt độ)
c. Cho biết tích số tan của AgBr là 5 10-13. Hãy tính E oAg / Ag 

16. Một dung dịch chứa Ag+ (a = 0,05), Fe2+ (a = 0,1) và H+ (a =0,001). Cho quá thế
của H2 trên Pt là 0,6V; E oAg / Ag 0,799V, E oFe /Fe = -0,440V. Dùng điện cực Pt điện phân
 2

dung dịch trên thì chất nào bị khử trước?

17. Điện phân dung dịch CuCl2 với catôt bằng Cu, anôt bằng Pt trong 6 giờ. Cường
độ dòng điện bằng 3A.
a. Viết phương trình các phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát.
b. Tính lượng chất thoát ra ở mỗi điện cực biết hiệu suất điện phân bằng 90%.
c. Xác định sức điện động phân cực Epc của pin hình thành trong quá trình điện phân.
Cho biết: E oCu /Cu = 0,337 V; E oCl /C l = 1,36 V; Cu = 64; Cl = 35,5 ; O = 16
2
2

You might also like