You are on page 1of 23

ĐỀ GIỚI THIỆU CỦA BẮC NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM


2019
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH (2 điểm)
1. Dựa vào thuyết obitan phân tử (thuyết MO), vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron của các
phân tử và ion: OF; OH; NO+. Từ đó,
a. Cho biết độ bội liên kết của những phân tử và ion trên.
b. So sánh I1 của các phân tử và ion trên với I1 của các nguyên tử tương ứng.
c. Cho biết, trong số các phân tử và ion trên, ion nào dễ bị oxi hóa nhất; ion nào dễ bị khử nhất?
Vì sao?
2. Các phân tử nào sau đây có khả năng đime hóa? Vì sao?
BeCl2, AlCl3, AlF3, BF3, NO
3. H2F+ là một siêu axit, có tính axit mạnh hơn H2SO4 tinh khiết. Phân tử CO2 không tác dụng với
H2SO4 nhưng có thể tác dụng với siêu axit, bị siêu axit proton hóa. Viết phương trình phản ứng và viết
công thức Lewis (cả cấu trúc cộng hưởng) của sản phẩm thu được.

Câu 2: Tinh thể (2 điểm)


Một số hợp chất ion của các ion hóa trị II cũng kết tinh cùng kiểu cấu trúc tinh thể như NaCl, ví
dụ như galena PbS. Hằng số mạng của nó là a = 5,94 Å.
1. Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở của galena.
2. Tính khối lượng riêng của galena, biết Pb = 207; S = 32; Ag = 108
3. Do các ion Ag+ có thể thay thế cho ion Pb2+ trong cấu trúc của PbS nên galena là một loại quặng bạc
cực kì quan trọng. Để đảm bảo sự bảo toàn điện tích của tinh thể thì sự giảm điện tích dương tổng thể
được bù lại bởi các lỗ trống của anion sunfua S 2-. Thành phần của tinh thể khi đó có thể được biểu diễn
bởi công thức tổng quát Pb1-xAgxSy.
a. Biểu diễn giá trị của y dưới dạng hàm số của x.
b. Một mẫu galena chứa bạc, trong đó một phần ion Pb 2+ bị thay thế bởi ion Ag + và sự giảm điện
tích được bù trừ bởi các lỗ trống của ion sunfua S 2-, có khối lượng riêng là 7,21 g/cm 3. Hằng số mạng
của mẫu này là a = 5,88 Å. Tính giá trị hệ số hợp thức x. Từ đó, viết công thức đơn giản nhất của mẫu
galena chứa bạc với các chỉ số nguyên tối giản.

Câu 3: Phản ứng hạt nhân (2 điểm)


Uranium tồn tại trong tự nhiên ở hai dạng đồng vị chính: 235
U và 238U. Tuy nhiên, chỉ có 235U có
thể xảy ra phản ứng phân hạch. Năng lượng giải phóng của một phản ứng hạt nhân được đo bằng

Trang 1
kiloton (1 kiloton = 4,184.1012J). Khi có 0,45 kg 235
U (khối lượng nguyên tử tương đối = 235,0439)
phân hạch hoàn toàn thì năng lượng giải phóng là 8,0 kiloton.
1. Tính năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch 235U theo kJ.mol-1.
2. Khối lượng nguyên tử tương đối của uranium được tìm thấy trong vỏ Trái đất là 238,0289. Khối
lượng nguyên tử tương đối của đồng vị U là 238,0507. Tính hàm lượng của
238
U và
235
U trong vỏ
238

Trái đất.
3. Cả đồng vị 235
U và U đều phóng xạ alpha. Nguyên tử uranium chuyển thành nguyên tử của một
238

nguyên tố khác bởi sự mất 1 hạt alpha. Viết phương trình phân rã phóng xạ của 235U và 238U.
4. Biết chu kì bán hủy của 235U và 238U lần lượt là 7,04.108 năm và 4,45.109 năm.
a. Cho biết đời sống trung bình của từng đồng vị.
b. Giả sử rằng khi Trái đất được tạo thành, số nguyên tử 235
U và 238U bằng nhau. Hãy ước lượng
tuổi của Trái đất.

Câu 4: Cân bằng trong pha khí – Động học (4 điểm)


Sunfuryl clorua SO2Cl2 đóng vai trò như một chất làm chảy nước mắt. Trong thí nghiệm,
SO2Cl2 có thể được sử dụng làm nguồn tạo clo để tổng hợp hữu cơ. Nhiệt độ nóng chảy và sôi của
SO2Cl2 lần lượt là – 54,1oC và 69,4oC. Trên nhiệt độ sôi, Sunfuryl clorua bị phân hủy theo phương
trình:
SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (1)
Các tính chất nhiệt động chuẩn (1 bar và 25oC) cho ở bảng sau :
Chất

SO2Cl2(lỏng) -394,1 -314,0 ?


SO2Cl2(khí) -364,0 -320,0 311,9
SO2(khí) -296,8 -300,2 248,2
Cl2(khí) 0,0 0,0 223,1
Giả sử các khí đều lí tưởng ; biến thiên enthalpy và entropy của các quá trình được xét đến
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Tính entropy tuyệt đối So của SO2Cl2(lỏng).
2. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng (1) ở nhiệt độ 350 K. Khi tăng nhiệt độ, giá trị hằng số cân
bằng này sẽ tăng hay giảm ? Vì sao ?
3. Ở nhiệt độ cao, sự phân hủy của SO2Cl2(k) được coi là phản ứng một chiều :
SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (2)
Phản ứng (2) được thực hiện trong bình kín. Tại thời điểm ban đầu, trong bình chỉ có SO 2Cl2(k).
Áp suất tổng của hệ ở 600K được ghi lại trong bảng số liệu sau :
Thời gian (giây) 0 11000 24000 40000
Áp suất tổng (bar) 1,00 1,215 1,41 1,58
Trang 2
a. Chứng minh phản ứng (2) là phản ứng bậc 1.
b. Tính hằng số tốc độ và thời gian nửa phản ứng của phản ứng (2) ở nhiệt độ 600K.
c. Khi nhiệt độ tăng từ 600K lên 610 K, tốc độ phản ứng phân hủy tăng 2 lần. Tính xem tốc độ
của phản ứng phân hủy ở 740 K nhanh hơn bao nhiên lần so với ở 720 K?

Câu 5: Nhiệt hóa học - phản ứng oxi hóa khử (4 điểm)
1. Các phương tiện giao thông hiện đại hoạt động dựa vào việc đốt cháy nhiên liệu hóa thach, mặc dù
hiệu suất của các động cơ đốt trong thực tế luôn bị giới hạn và thường chỉ nằm trong khoảng 20 đến
40%. Các pin nhiên liệu cung cấp một giải pháp để cải thiện bằng cách sử dụng các pin nhiên liệu dựa
vào hidro.
a. Tính entanpy đốt cháy (trên đơn vị khối lượng) của isooctan lỏng tinh khiết và hidro khí tinh
khiết ở 50oC. Biết ở 50oC, entanpy tạo thành chuẩn của nước lỏng là – 285,84 (kJ.mol -1); entanpy đốt
cháy chuẩn của isooctan lỏng là – 5065,08 (kJ.mol-1); C = 12,011; H = 1,008; O = 16
b. Tính suất điện động chuẩn của pin nhiên liệu sử dụng khí oxi và hidro (cả hai đều là khí lí
tưởng) ở 100 kPa và 50oC để tạo thành nước lỏng. Biết ở 50oC: hằng số Faraday F = 96485 C.mol-1

2. Pin galvanic đầu tiên được A.Volta chế tạo vào năm 1800, dựa vào những thí nghiệm của L.
Galvani. Sau này, các pin galvanic đã được ứng dụng rộng rãi trong khoa học, công nghệ và cuộc sống
thường ngày. Nửa bên trái của pin chứa một điện cực sắt (dư) bị oxi hoá trong quá trình hoạt động và
dung dịch Fe(NO3)3 0,01 M. Nửa bên phải của pin chứa điện cực than chì nhúng vào dung dịch hỗn
hợp Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,30M. Thể tích của mỗi nửa pin là 1 lít.
a. Viết sơ đồ pin điện, chỉ rõ điện cực anot, catot của pin. Viết các nửa phản ứng xảy ra ở mỗi
điện cực và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động (gọi là phản ứng tổng)
b. Biết entropy chuẩn của Fe(r), Fe2+(aq), Fe3+(aq) ở 25oC lần lượt là 27,3; -137,7 và -316,0 J.K-
1
.mol-1. Tăng nhiệt độ thêm 20oC sẽ làm hằng số cân bằng giảm 85 lần.
b1. Chỉ ra nguyên nhân tại sao entropy chuẩn của Fe3+lại thấp hơn nhiều so với ion Fe2+.
b2. Tính biến thiên entropy, enthalpy và năng lượng Gibbs (ở 25oC) của phản ứng tổng.

Biết rằng là các hằng số trong khoảng nhiệt độ này, R = 8,314 J/mol.K.
b3. Tính suất điện động ban đầu của pin và tính các thế điện cực ban đầu của catot, anot

ở 25oC (lấy độ chính xác là 3 chữ số thập phân). Biết = - 0,447 V; F = 96485 C.mol-1

Câu 6: Cân bằng axit – bazơ, cân bằng tạo kết tủa (2 điểm)
Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
1. Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2- giảm 20% (coi thể tích dung
dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.

Trang 3
2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M.
a. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính
nồng độ CH3COONa trong dung dịch A.
b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?
3. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H 3PO4, Na3PO4, NaH2PO4. Giải
thích các hiện tượng xảy ra.

Cho: , ,

Câu 7: Halogen (2 điểm)


Viết phương trình dưới dạng ion thu gọn phản ứng xảy ra (có giải thích) khi cho dung dịch KI
tác dụng với dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) trong các trường hợp sau:
1. Sau phản ứng còn dư ion iođua.
2. Sau phản ứng còn dư ion pemanganat.
Biết giản đồ thế khử của iot và mangan trong môi trường axit như sau:

Câu 8: Oxi – Lưu huỳnh (2 điểm)


2−
Theo lý thuyết, khoáng pyrit có công thức: FeS 2. Trong thực tế, một phần ion S 2 được thay
thế bởi S2- và công thức tổng của pyrit có dạng là FeS 2 – x . Như vậy, có thể coi pyrit như là hỗn hợp
FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng pyrit trên với Br 2 trong KOH dư thu được kết tủa nâu đỏ A và
dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 0,2 gam chất rắn khan. Cho dung
dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 1,1087 gam kết tủa trắng, không tan trong dung dịch
axit mạnh.
1. Viết các phương trình phản ứng. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng ion – electron.
2. Xác định giá trị của x trong công thức FeS2 – x.
3. Tính khối lượng brom đã dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên.
Biết: Fe = 55,85; Br = 79,92; Ba = 137; S = 32; O = 16.
***************************** HẾT *****************************
GV soạn: Nguyễn Thị Loan – THPT Chuyên Bắc Ninh
Trang 4
Số điện thoại: 0972973729

Trang 5
ĐỀ GIỚI THIỆU CỦA BẮC NINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM
2018
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH (2 điểm)
1. Dựa vào thuyết obital phân tử (thuyết MO), vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron của các
phân tử và ion: OF; OH; NO+. Từ đó,
a. Cho biết độ bội liên kết của những phân tử và ion trên.
b. So sánh I1 của các phân tử và ion trên với I1 của các nguyên tử tương ứng.
c. Cho biết, trong số các phân tử và ion trên, ion nào dễ bị oxi hóa nhất; ion nào dễ bị khử nhất?
Vì sao?
2. Các phân tử nào sau đây có khả năng đime hóa? Vì sao?
BeCl2, AlCl3, AlF3, BF3, NO
3. H2F+ là một siêu axit, có tính axit mạnh hơn H2SO4 tinh khiết. Phân tử CO2 không tác dụng với
H2SO4 nhưng có thể tác dụng với siêu axit, bị siêu axit proton hóa. Viết phương trình phản ứng và viết
công thức Lewis (cả cấu trúc cộng hưởng) của sản phẩm thu được.
Hướng dẫn chấm
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 a Theo MO, giản đồ năng lượng của NO+ là:

cấu hình electron của NO+(có 5 + 6 – 1 = 10 electron hóa trị)

0,125
Giản đồ năng lượng của OF là:

Trang 6
0,125
cấu hình electron của OF(có 6+7 = 13e hóa trị)
Giản đồ năng lượng của OH là:

0,125
cấu hình electron của OH:
Độ bội N của phân tử được tính bằng công thức:
N = 1/2(số electron trên MO liên kết – số electron trên MO phản liên kết)
Vì vậy, Độ bội của OF = (8 – 5)/2 = 1,5.
Độ bội của OH = (2 – 0)/2 = 1.
Độ bội của NO+ là: (8 – 2)/2 = 3. 0,125

Electron có năng lượng cao nhất của OF thuộc MO – phản liên kết có năng
lượng cao hơn năng lượng của các nguyên tử tương ứng nên I1(OF) < I1(O, F) 0,125
Electron có năng lượng cao nhất của NO+ thuộc MO – liên kết có năng lượng
b thấp hơn năng lượng của các nguyên tử tương ứng nên I1(NO+) > I1(O, N). 0,125
Electron có năng lượng cao nhất của OH thuộc MO – không liên kết có năng
lượng tương đương năng lượng của các AO – p của nguyên tử oxi, tuy nhiên,
electron này được giữ chặt bởi lực hút của hai hạt nhân nguyên tử H và O nên 0,125
I1(OH) > I1(H, O)
(HS có thể so sánh I1 của các nguyên tử tạo nên phân tử với nhau:
I1(OF)<I1(O)<I1(F); I1(NO+)>I1(N)>I1(O); I1(OH)>I1(O)>I1(H) )
c Phân tử OH khi nhận thêm hay mất đi electron đều thực hiện ở MO – không
liên kết nên không làm thay đổi độ bội của phân tử.

Trang 7
Phân tử OF: khi mất electron sẽ mất electron trên MO phản liên kết, làm tăng
độ bội của phân tử; khi nhận thêm electron sẽ nhận electron vào MO – phản
liên kết làm giảm độ bội của phân tử 0,25
Ion NO+: khi mất electron sẽ mất electron trên MO – liên kết, làm giảm độ bội
của phân tử; khi nhận thêm electron sẽ nhận electron vào MO – phản liên kết
cũng làm giảm độ bội của phân tử
Vì vậy, phân tử OF dễ bị oxi hóa nhất; phân tử OH dễ bị khử nhất
2 Các phân tử BeCl2, AlCl3, NO có khả năng đime hóa do:
+ Phân tử BeCl2 có cấu tạo: Cl – Be – Cl, nguyên tử Be chưa đủ bát tử, còn AO
– p trống, nguyên tử Cl còn cặp electron chưa liên kết, khi đime hóa, sẽ hình

thành liên kết làm phân tử bền hơn.


0,1

+ Phân tử AlCl3 có cấu tạo: , nguyên tử Al chưa đủ bát tử, còn AO – p trống,
nguyên tử Cl còn cặp electron chưa liên kết, khi đime hóa, sẽ hình thành liên

kết làm phân tử bền hơn.


0,1

+ Phân tử NO có electron độc thân nên dễ đime hóa tạo N2O2 bền hơn với cấu
trúc bát tử của từng nguyên tử

0,1

Các phân tử AlF3 và BF3 không tham gia đime hóa do


+ AlF3 có cấu trúc tinh thể ion, các ion Al3+ và F- trong mạng tinh thể liên kết 0,1
với nhau bền vững.

+ BF3 được làm bền bởi một phần liên kết giữa AO – p của B và cặp
electron p chưa liên kết của F. 0,1

Trang 8
3 0,125
H2F+ + CO2 HCO + HF
Công thức Lewis của:
HF:

HCO
0,25

Câu 2: Tinh thể (2 điểm)


Một số hợp chất ion của các ion hóa trị II cũng kết tinh cùng kiểu cấu trúc tinh thể như NaCl, ví
dụ như galena PbS. Hằng số mạng của nó là a = 5,94 Å.
1. Vẽ cấu trúc ô mạng cơ sở của galena.
2. Tính khối lượng riêng của galena, biết Pb = 207; S = 32; Ag = 108
3. Do các ion Ag+ có thể thay thế cho ion Pb2+ trong cấu trúc của PbS nên galena là một loại quặng bạc
cực kì quan trọng. Để đảm bảo sự bảo toàn điện tích của tinh thể thì sự giảm điện tích dương tổng thể
được bù lại bởi các lỗ trống của anion sunfua S 2-. Thành phần của tinh thể khi đó có thể được biểu diễn
bởi công thức tổng quát Pb1-xAgxSy.
a. Biểu diễn giá trị của y dưới dạng hàm số của x.
b. Một mẫu galena chứa bạc, trong đó một phần ion Pb 2+ bị thay thế bởi ion Ag+ và sự giảm điện
tích được bù trừ bởi các lỗ trống của ion sunfua S 2-, có khối lượng riêng là 7,21 g/cm 3. Hằng số mạng
của mẫu này là a = 5,88 Å. Tính giá trị hệ số hợp thức x. Từ đó, viết công thức đơn giản nhất của mẫu
galena chứa bạc với các chỉ số nguyên tối giản.
Hướng dẫn chấm:
CÂ Ý NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM
U
1 Cấu trúc ô mạng cơ sở của galena là:

0,25

2 Theo cấu trúc ô mạng:


Trang 9
+ Số ion Pb2+ trong 1 ô mạng: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
+ Số ion S2- trong 1 ô mạng: 12.1/4 + 1 = 4
Trong 1 ô mạng cơ sở có 4 đơn vị cấu trúc PbS. 0,25
Khối lượng riêng của galena là:

= 7,575 (g/cm3) 0,5


3 a Theo định luật bảo toàn điện tích:
2.(1 – x) + x = 2y nên y = 1 – 0,5x (1) 0,25

b Từ biểu thức tính khối lượng riêng, ta có:


0,25

, suy ra
207.(1 – x) + 108x + 32y = 220,67 hay 32y – 99x = 13,67 (2) 0,25

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,16; y = 0,92


Công thức của galena: Pb0,84Ag0,16S0,92 0,25

Công thức đơn giản nhất là: Pb21Ag4S23

Câu 3: Phản ứng hạt nhân (2 điểm)


Uranium tồn tại trong tự nhiên ở hai dạng đồng vị chính: 235
U và 238U. Tuy nhiên, chỉ có 235U có
thể xảy ra phản ứng phân hạch. Năng lượng giải phóng của một phản ứng hạt nhân được đo bằng
kiloton (1 kiloton = 4,184.1012J). Khi có 0,45 kg 235
U (khối lượng nguyên tử tương đối = 235,0439)
phân hạch hoàn toàn thì năng lượng giải phóng là 8,0 kiloton.
1. Tính năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch 235U theo kJ.mol-1.
2. Khối lượng nguyên tử tương đối của uranium được tìm thấy trong vỏ Trái đất là 238,0289. Khối
lượng nguyên tử tương đối của đồng vị U là 238,0507. Tính hàm lượng của
238
U và
235
U trong vỏ
238

Trái đất.
3. Cả đồng vị U và
235
U đều phóng xạ alpha. Nguyên tử uranium chuyển thành nguyên tử của một
238

nguyên tố khác bởi sự mất 1 hạt alpha. Viết phương trình phân rã phóng xạ của 235U và 238U.
4. Biết chu kì bán hủy của 235U và 238U lần lượt là 7,04.108 năm và 4,45.109 năm.
a. Cho biết đời sống trung bình của từng đồng vị.
b. Giả sử rằng khi Trái đất được tạo thành, số nguyên tử U và
235 238
U bằng nhau. Hãy ước lượng tuổi
của Trái đất.
Hướng dẫn chấm:

Ý Nội dung Điểm


Năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch 235U là

Trang 10
1
0,25

Gọi x, y lần lượt là thành phần % về số nguyên tử của 235U và 238U


Theo đề bài, ta có: x + y = 100 (1)
2 0,5
(2)
Từ (1) và (2), suy ra: x = 0,725%; y = 99,275%

3 0,25

a Đời sống trung bình của đồng vị phóng xạ = t1/2/ln2


Đời sống trung bình của 235U là 1,016.109 năm; của 238U là 6,42.109 năm 0,25
4 b Gọi N01, N1, N02, N2 lần lượt là số hạt nhân 235
U và 238U tại thời điểm ban đầu và
thời điểm đang xét.
Theo đề bài, ta có: N01 = N02 (1)

(2)

(3)

Từ (1), (2), (3), ta có: 0,75


Suy ra, t = 5,936.109 năm

Câu 4: Cân bằng trong pha khí – Động học (4 điểm)


Sunfuryl clorua SO2Cl2 đóng vai trò như một chất làm chảy nước mắt. Trong thí nghiệm,
SO2Cl2 có thể được sử dụng làm nguồn tạo clo để tổng hợp hữu cơ. Nhiệt độ nóng chảy và sôi của
SO2Cl2 lần lượt là – 54,1oC và 69,4oC. Trên nhiệt độ sôi, Sunfuryl clorua bị phân hủy theo phương
trình:
SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (1)
Các tính chất nhiệt động chuẩn (1 bar và 25oC) cho ở bảng sau :

Chất

SO2Cl2(lỏng) -394,1 -314,0 ?


SO2Cl2(khí) -364,0 -320,0 311,9
SO2(khí) -296,8 -300,2 248,2
Trang 11
Cl2(khí) 0,0 0,0 223,1

Giả sử các khí đều lí tưởng ; biến thiên enthalpy và entropy của các quá trình được xét đến
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Tính entropy tuyệt đối So của SO2Cl2(lỏng).
2. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng (1) ở nhiệt độ 350 K. Khi tăng nhiệt độ, giá trị hằng số cân
bằng này sẽ tăng hay giảm ? Vì sao ?
3. Ở nhiệt độ cao, sự phân hủy của SO2Cl2(k) được coi là phản ứng một chiều :
SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (2)
Phản ứng (2) được thực hiện trong bình kín. Tại thời điểm ban đầu, trong bình chỉ có SO 2Cl2(k).
Áp suất tổng của hệ ở 600K được ghi lại trong bảng số liệu sau :

Thời gian (giây) 0 11000 24000 40000


Áp suất tổng (bar) 1,00 1,215 1,41 1,58

a. Chứng minh phản ứng (2) là phản ứng bậc 1.


b. Tính hằng số tốc độ và thời gian nửa phản ứng của phản ứng (2) ở nhiệt độ 600K.
c. Khi nhiệt độ tăng từ 600K lên 610 K, tốc độ phản ứng phân hủy tăng 2 lần. Tính xem tốc độ của
phản ứng phân hủy ở 740 K nhanh hơn bao nhiên lần so với ở 720 K?
Hướng dẫn chấm:
Câ Ý Nội dung chấm Điểm
u
Ta có, pt :
SO2Cl2(l) SO2(k) + Cl2(k) (a)
1 0,125
= - 296,8 – (- 394,1) = 97,3 (kJ/mol)

(J.K-1.mol-1) 0,125
0,125
(kJ/mol)

Mặt khác, nên ta có:

97,3.103 – 298.(471,3 - ) = 13,8.103 0,5

= 191,1 (J.K-1.mol-1)
SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (1)
0,125
= - 296,8 – (- 364) = 67,2 (kJ/mol)

Trang 12
2 0,125
= 223,1 + 248,2 – 311,9 = 159,4 (J.K-1.mol-1)

Ta có, nên ta có:


0,5
67,2.103 – 350. 159,4 = - 8,314. 350. lnK350
K350 = 1,98.10-2
Vì (1) là phản ứng thu nhiệt ( ) nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều thuận, hằng số cân bằng của phản ứng sẽ tăng. 0,375
Thực tế, ta có:

K298 = 3,383.10-4 < K350


Khi nhiệt độ tăng, hằng số cân bằng tăng
a Gọi Po là áp suất của SO2Cl2 tại thời điểm ban đầu; Pt là áp suất của hệ ở thời
điểm t; x là độ giảm áp suất của SO2Cl2 sau thời gian t. Ta có:
3 SO2Cl2(k) SO2(k) + Cl2(k) (2)
Ban đầu: Po 0 0
Sau t(s): Po – x x x
Áp suất của hệ: Pt = Po – x + x + x = Po + x
x = Pt – Po 0,125
Po – x = 2Po – Pt.

Giả sử phản ứng (1) là bậc 1 thì 0,125

Với Po = 1bar, ta có bảng sau:

t (s) 11000 24000 40000


2Po – Pt (bar) 0,785 0,59 0,42 0,25

k (s-1) 2,201.10-5 2,198.10-5 2,169.10-5

0,25
Hằng số k có giá trị xấp xỉ nhau khi thời gian thay đổi giả sử đúng
Vậy, phản ứng (1) là phản ứng bậc 1
b Từ kết quả trong bảng trên, hằng số tốc độ của phản ứng (1) là:

(s-1) 0,5
Thời gian nửa phản ứng t1/2 = ln2/k = 31665(s)

c Theo đề bài:

Trang 13
Mặt khác,
Từ đó tính được Ea = 210,919 (kJ/mol) 0,5

Vì vậy,

Suy ra,
Vậy, khi tăng nhiệt độ từ 720K đến 740K, tốc độ phản ứng tăng lên 2,59 lần.
0,25

Câu 5: Nhiệt hóa học - phản ứng oxi hóa khử (4 điểm)
1. Các phương tiện giao thông hiện đại hoạt động dựa vào việc đốt cháy nhiên liệu hóa thach, mặc dù
hiệu suất của các động cơ đốt trong thực tế luôn bị giới hạn và thường chỉ nằm trong khoảng 20 đến
40%. Các pin nhiên liệu cung cấp một giải pháp để cải thiện bằng cách sử dụng các pin nhiên liệu dựa
vào hidro.
a. Tính entanpy đốt cháy (trên đơn vị khối lượng) của isooctan lỏng tinh khiết và hidro khí tinh
khiết ở 50oC. Biết ở 50oC, entanpy tạo thành chuẩn của nước lỏng là – 285,84 (kJ.mol -1); entanpy đốt
cháy chuẩn của isooctan lỏng là – 5065,08 (kJ.mol-1); C = 12,011; H = 1,008; O = 16
b. Tính suất điện động chuẩn của pin nhiên liệu sử dụng khí oxi và hidro (cả hai đều là khí lí
tưởng) ở 100 kPa và 50oC để tạo thành nước lỏng. Biết ở 50oC: hằng số Faraday F = 96485 C.mol-1

2. Pin galvanic đầu tiên được A.Volta chế tạo vào năm 1800, dựa vào những thí nghiệm của L.
Galvani. Sau này, các pin galvanic đã được ứng dụng rộng rãi trong khoa học, công nghệ và cuộc sống
thường ngày. Nửa bên trái của pin chứa một điện cực sắt (dư) bị oxi hoá trong quá trình hoạt động và
dung dịch Fe(NO3)3 0,01 M. Nửa bên phải của pin chứa điện cực than chì nhúng vào dung dịch hỗn
hợp Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,30M. Thể tích của mỗi nửa pin là 1 lít.
a. Viết sơ đồ pin điện, chỉ rõ điện cực anot, catot của pin. Viết các nửa phản ứng xảy ra ở mỗi
điện cực và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động (gọi là phản ứng tổng)
b. Biết entropy chuẩn của Fe(r), Fe2+(aq), Fe3+(aq) ở 25oC lần lượt là 27,3; -137,7 và -316,0 J.K-
1
.mol-1. Tăng nhiệt độ thêm 20oC sẽ làm hằng số cân bằng giảm 85 lần.
b1. Chỉ ra nguyên nhân tại sao entropy chuẩn của Fe3+lại thấp hơn nhiều so với ion Fe2+.
b2. Tính biến thiên entropy, enthalpy và năng lượng Gibbs (ở 25oC) của phản ứng tổng.

Biết rằng là các hằng số trong khoảng nhiệt độ này, R = 8,314 J/mol.K.

Trang 14
b3. Tính suất điện động ban đầu của pin và tính các thế điện cực ban đầu của catot, anot

ở 25oC (lấy độ chính xác là 3 chữ số thập phân). Biết = - 0,447 V; F = 96485 C.mol-1
Hướng dẫn chấm:
Câu Ý Nội dung chấm Điểm
1 Phương trình đốt cháy isooctan:
a C8H18 + 12,5O2 8CO2 + 9H2O
0,25

Phản ứng cháy của khí hiđro là:


2H2 + O2 2H2O
0,25

Pin nhiên liệu sử dụng khí H2 và O2 có sơ đồ:


b (-) Pt, O2| H2O, lỏng | H2, Pt (+)
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động:
H2(k) + O2(k) 1/2H2O(l) (1) 0,25

Theo đề bài,

0,25
= 70 – 131 – 205/2 = -163,5(J.K .mol )
-1 -1

0,5
Suy ra,
Vậy, suất điện động chuẩn của pin ở 50oC là 1,208V
2 Điện cực sắt bị oxi hóa, do đó nửa pin bên trái là anot, nửa phải là catot.
Điện cực anot là điện cực sắt nhúng vào dung dịch muối Fe 3+ . Điện cực
a catot là điện cực than chì, không tham gia vào phản ứng nhúng vào dung 0,25
dịch gồm Fe2+ và Fe3+
Sơ đồ pin điện là:
(-) Fe| Fe3+ 0,01M || Fe2+ 0,05M; Fe3+ 0,3M | C (+) 0,25
Nửa phản ứng oxi hóa ở anot: Fe → Fe3+ + 3e
Nửa phản ứng khử ở catot: Fe3+ + 1 e → Fe2+ 0,125
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động:
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,125
b1/ Trong dung dịch, entropy chuẩn của Fe3+ thấp hơn nhiều của Fe2+ do khi
điện tích ion càng lớn thì trường tĩnh điện càng mạnh, do đó, các phân tử 0,25
Trang 15
b dung môi gần ion càng sắp xếp tốt, càng trật tự nên entropy chuẩn càng
thấp.
b2/ Phản ứng tổng: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Biến thiên entropy chuẩn của phản ứng:
0,25

= 3.(-137,7) – 27,3 – 2.(-316) = 191,6 (J.K-1.mol-1)


Khi tăng nhiệt độ thêm 20oC (từ 298K đến 318K), hằng số cân bằng giảm 85 lần
nên ta có:

0,25
Suy ra,

Năng lượng Gibbs của phản ứng tổng: 0,25

b3/ Ta có các nửa phản ứng sau:

Fe2+ + 2e Fe

Fe3+ + 3e Fe

Fe3+ + e Fe2+

Theo kết quả trên, 0,25

(*)

Mặt khác, (I)

(II)

Suy ra, = 0,887 (V)

Ta có, (**) 0,25

Từ (*) và (**), ta được:


Thay vào pt (I) và (II), ta được:
0,25

Vậy, ở 20oC, suất điện động ban đâug của pin là 0,887V; thế điện cực anot
là – 0,085V; thế điện cực catot là 0,802V.

Trang 16
Câu 6: Cân bằng axit – bazơ, cân bằng tạo kết tủa(2 điểm)
Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
1. Thêm một lượng Na3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2- giảm 20% (coi thể
tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.
2. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M.
a. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính
nồng độ CH3COONa trong dung dịch A.
b. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?
3. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H 3PO4, Na3PO4, NaH2PO4.
Giải thích các hiện tượng xảy ra.

Cho: , ,
Hướng dẫn chấm:
Câu Ý Nội dung Điểm
1/ Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M) và C2 (M).
Khi chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:

S2- + H2O HS- + OH- 10-1,1 (1)

HS- + H2O H2S + OH- 10-6,98 (2)

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 10-9,24 (3)

H2O H+ + OH- 10-14 (4)


So sánh 4 cân bằng trên tính theo (1):

S2- + H2O HS- + OH- 10-1,1


C C1
[] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5

= C1 = 0,0442 (M) và độ điện li 0,25

Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn có
thêm 3 cân bằng sau:

+ H2O + OH- 10-1,68 (5)

+ H2O + OH- 10-6,79 (6)

+ H2O + OH- 10-11,85 (7)

Khi đó = 0,7153.0,80 = 0,57224 =


[HS-] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).

Trang 17
Vì môi trường bazơ nên = [S2-] + [HS-] + [H2S] [S2-] + [HS-]
[S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)

Từ (1) [OH-] = = 0,0593 (M).


So sánh các cân bằng (1) - (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:

[OH-] = [HS-] + [ ]

[ ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340 (M)


0,25

Từ (5) [ ]= = 0,0965 (M).

[ ]+[ ]+[ ]+[ ] [ ]+[ ] 0,25

0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).


a/ Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:
2/ S2- + H+ HS- 1012,9
HS- + H+ H2S 107,02
CH3COO- + H+ CH3COOH 104,76

Tại pH = 4,00: 1 [HS-] [S2-]; 1


0,25
[H2S] [HS ];-

100,76 1

0,8519
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S 2- bị trung hòa hoàn toàn thành
H2S và 85,19% CH3COO- đã tham gia phản ứng:
0,25
0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C2) = C2 = 0,010 (M).
b/
Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl, ta thấy: n HCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol);
= 20. 0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5. nHCl

Vậy phản ứng xảy ra: S2- + 2H+ H2S

C0

C 0 0
Trang 18
Hệ thu được gồm:

H2S: = 0,02346 (M) và CH3COO-: = 5,308.10-3 (M). 0,25

Các quá trình: H2S H+ + HS- 10-7,02 (8)

HS- H+ + S2- 10-12,9 (9)

H2O H+ + OH- 10-14 (10)

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 10-9,24 (11)


pH của hệ được tính theo (8) và (11):

h = [H+] = [HS-] – [CH3COOH] = - 104,76. [CH3COO-].h

(12)

Chấp nhận [H2S]1 = = 0,02346 (M) và [CH3COO-]1 = =


5,308.10-3 (M), thay vào (12), tính được h1 = 2,704.10-6 = 10-5,57 (M).

Kiểm tra: [H2S]2 = 0,02346. = 0,02266 (M).

[CH3COO-]2 = 5,308.10-3. = 4,596.10-3 (M). 0,25


Thay giá trị [H2S]2 và [CH3COO ]2 vào (12), ta được
-

h2 = 2,855.10-6 = 10-5,54 h1.


Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.
4/
Vì 2,15; 7,21; 12,32 khoảng pH

của các dung dịch như sau: <3 trong dung dịch H3PO4 chỉ thị
metyl đỏ có màu đỏ.

0,25
> = 9,765 dung dịch Na3PO4 làm chỉ
thị metyl đỏ chuyển màu vàng.

= 4,68 5,00 chỉ thị metyl đỏ có màu hồng da


cam

Câu 7: Halogen (2 điểm)


Viết phương trình dưới dạng ion thu gọn phản ứng xảy ra (có giải thích) khi cho dung dịch KI
tác dụng với dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) trong các trường hợp sau:

Trang 19
1. Sau phản ứng còn dư ion iođua.
2. Sau phản ứng còn dư ion pemanganat.
Biết giản đồ thế khử của iot và mangan trong môi trường axit như sau:

Hướng dẫn chấm:

Ý Nội dung chấm Điểm


Dựa vào giản đồ thế khử của I- ta suy ra HIO không bền vì

nên HIO sẽ dị phân thành và


Ta viết lại giản đồ thế khử của I như sau:
0,25

Dựa vào thế khử của Mn ta suy ra và Mn3+ không bền vì chúng có thể
khử bên phải lớn hơn thế khử bên trái nên chúng sẽ bị dị phân thành hai tiểu phân bên
cạnh như ở HIO.
Đối với quá trình Mn2+ → Mn ta cũng không xét vì Mn kim loại không thể tồn tại
trong dung dịch nước khi có mặt H+ do thế khử của Mn2+/Mn quá âm.
Do đó ta có thể viết lại giản đồ thế khử của Mn như sau:
0,25

Ta có phương trình ion thu gọn trong các trường hợp như sau:
Trường hợp sau phản ứng có I- dư:

hoặc không thể cùng tồn tại với I- vì:

1 và
0,25
Nên hoặc đều có thể oxi hóa thành .

Như vậy chỉ bị oxi hóa thành .

Khi dư thì và không thể tồn tại vì và đều lớn 0,25

hơn nên và đều có thể oxi hóa thành . Như vậy bị


Trang 20
khử hoàn toàn thành . Do đó phương trình phản ứng xảy ra khi dư dưới dạng
ion thu gọn như sau:
0,25

Trường hợp sau phản ứng có dư :

không thể tồn tại khi dư vì nên sẽ oxi hóa 0,25

thành .
2
Khi dư thì và cũng không thể tồn tại vì: nên

oxi hóa là và . Như vậy sản phẩm sinh ra khi bị oxi hóa là và

một lượng nhỏ vì .

Do đó phương trình này xảy ra khi dư như sau: 0,25

0,25

Câu 8: Oxi – Lưu huỳnh (2 điểm)


2−
Theo lý thuyết, khoáng pyrit có công thức: FeS 2. Trong thực tế, một phần ion S 2 được thay
thế bởi S2- và công thức tổng của pyrit có dạng là FeS 2 – x . Như vậy, có thể coi pyrit như là hỗn hợp
FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng pyrit trên với Br 2 trong KOH dư thu được kết tủa nâu đỏ A và
dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 0,2 gam chất rắn khan. Cho dung
dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 1,1087 gam kết tủa trắng, không tan trong dung dịch
axit mạnh.
1. Viết các phương trình phản ứng. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng ion – electron.
2. Xác định giá trị của x trong công thức FeS2 – x.
3. Tính khối lượng brom đã dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên.
Biết: Fe = 55,85; Br = 79,92; Ba = 137; S = 32; O = 16.
Hướng dẫn chấm:
Câu Nội dung chấm Điểm
2−
1
Theo lý thuyết khoáng pyrit có công thức: FeS 2, trong thực tế một phần ion S 2
được thay thế bởi S2- và công thức tổng của pyrit là FeS 2 – x . Như vậy có thể coi

Trang 21
pyrit như là hỗn hợp FeSs, FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với Br2 trong KOH dư
thì xảy ra phản ứng:
FeS2 + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O (1)

Cân bằng: FeS2 + 19OH- Fe(OH)3 + 2SO + 8H2O + 15e x 2


Br2 + 2e 2Br- x 15

2FeS2 + 38OH- + 15Br2 2Fe(OH)3 + 4SO + 30Br- + 16H2O

2FeS2 + 15Br2 + 38KOH 2Fe(OH)3 + 4K2SO4 + 30KBr + 16H2O (1) 0,25

FeS + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O (2)

Cân bằng: FeS + 11OH- Fe(OH)3 + SO + 4H2O + 9e x 2


Br2 + 2e 2Br- x 9

2FeS + 22OH- + 9Br2 2Fe(OH)3 + 2SO + 18Br- + 8H2O 0,25


2FeS2 + 9Br2 + 22KOH 2Fe(OH)3 + 2K2SO4 + 18KBr + 8H2O (2)
Nung kết tủa nâu đỏ:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (3)
Chất rắn là Fe2O3.
Dung dịch B gồm KBr, K 2SO4, KOH, có thể còn Br2 dư, tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư 0,25

K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl (4)


2 0,2
n Fe =2 nFe =2 . =0 , 00250
2 O3 160
Theo đề bài, (mol);
1 , 087 0,5
n S =nBaSO = =0 , 00475
4 233 (mol)
Nên Fe : S = 0,00250 : 0,00475 = 1 : 1,9
Vậy x = 0,1; công thức của khoáng pyrit là FeS1,9
3 Vì x = 0,1 nên FeS chiếm 10% và FeS2 chiếm 90%.
Từ số mol của Fe suy ra:
- Số mol FeS2 : 0,9 . 0,0025 = 0,00225 (mol) 0,375
- Số mol FeS : 0,1 . 0,0025 = 0,00025 (mol)
Theo phản ứng (1) và (2), khối lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên là 
0,375

***************************************** HẾT *****************************************


GV soạn: Nguyễn Thị Loan – THPT Chuyên Bắc Ninh

Trang 22
Số điện thoại: 0972973729

Trang 23

You might also like