You are on page 1of 25

Chương 7: Điện Hóa

MỤC TIÊU

 Sự tạo thành pin


 Thế điện cực
 Sức điện động của pin
 Dự đoán chiều xảy ra tự phát của phản ứng oxy
hóa-khử
7.1. Phản ứng oxi hóa – khử

CuSO4 (dd) + Zn (r)  ZnSO4 (dd) + Cu (r)


OXH 1 KH2 OXH 2 KH 1
CuSO4 (dd) + Zn (r)  ZnSO4 (dd) + Cu (r)
OXH 1 KH2 OXH 2 KH 1

Cu2+ + 2e  Cu Quá trình khử (sự khử)

Zn - 2e  Zn2+ Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa)


7.2. Thế điện cực và cách đo
 Điện cực

 Trên điện cực nếu


 Điện cực gồm xảy ra quá trình oxi
thanh kim loại hóa thì điện cực đó
M nhúng trong gọi là anode (KL bị
dd muối của oxi hóa-nhường e)
nó, Mn+

 Trên điện cực nếu xảy


ra quá trình khử thì
điện cực đó gọi là
cathode (ion KL đó
trong dd bị khử trên
bề mặt KL-nhận e)
 Pin điện hóa (nguyên tố Galvani)

 Hiệu điện thế, E (sức


e-
điện động của pin);
E = 1,103 V (J/C)

 Anode: Zn – 2e  Zn2+
 Cathode: Cu2+ + 2e  Cu

 Cầu muối : Dung dịch


KNO3
e-
 Sơ đồ pin

 Anode: điện cực âm (-)


 Cathode: điện cực
dương (+)

(-) Zn(r) | Zn(NO3)2(dd) || Cu(NO3)2(dd) | Cu(r) (+)

(-) Pt  Fe2+ , Fe3+ || MnO4- , Mn2+ Pt (+)


7.3. Các điện cực
7.3.1. Điện cực kim loại - ion kim loại

Zn (r)Zn2+(dd) Zn – 2e  Zn2+

7.3.2. Điện cực khí - ion

H3O+(dd) H2(k)Pt(r)

2H+ +2e ⇌ H2

Pt làm điện cực


7.3.3. Điện cực kim loại - muối không tan của kim loại
(điện cực calomen)

Cl-(dd)AgCl(r)Ag(r)

AgCl +1e ⇌ Ag + Cl-

7.3.4. Điện cực trơ (oxh - khử)

Fe3+, Fe2+(dd)Pt(r)

Fe3+ +1e ⇌ Fe2+

Pt làm điện cực


7.4. Thế điện cực tiêu chuẩn
 Điện cực hydro tiêu chuẩn

Anode:

(-) Pt (r) H2 (k, 1atm)  H3O+ (1M)

Cathode:

H3O+ (1M)H2 (k, 1atm)Pt (r) (+)

 Thế điện cực tiêu chuẩn, E02H+/H2 = 0

10
 Thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa-khử liên hợp

“Là sức điện động của pin ráp bởi điện cực chuẩn
của cặp oxi hóa-khử liên hợp đó với điện cực hydro
tiêu chuẩn”
 Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa-
khử liên hợp
Anode: H2(k) – 2e  2H+(dd)
E02H+/H2 = 0 V

Cathode: Cu2+(dd) + 2e  Cu (r)


E0Cu2+/Cu = ? V

Anode (-) Cathode (+) E0 = E0cathode - E0anode

 E0Cu2+/Cu = 0,340 V (thế khử)

(-)Pt(r)H2(k,1atm)H3O+(1M)॥Cu2+(1M)Cu(r) (+)

Pin: H2 (k) + Cu2+(dd)  2H+ (dd) + Cu (r)


E0 = 0,340 V
Anode: Zn (r) – 2e  Zn2+(dd)
E0Zn2+/Zn = ? V

Cathode: 2H3O+(dd) + 2e 
H2(k)+2H2O(l)

E02H+/H2 = 0 V

Cathode (+) Anode (-)


E0 = E0cathode - E0anode

 E0Zn2+/Zn = - 0,763 V (thế khử)

(-) Zn(r)Zn2+(1M) || H3O+(1M)H2(k,1atm)Pt(r)(+)

Pin : Zn(r) + 2H3O+(dd) Zn2+(dd)+H2(k)+2H2O(l)


E0 = 0,763 V
Ví dụ: Cho pin dưới đây:

(-) Zn|Zn2+||Cu2+|Cu (+)

Có E0Zn/Zn2+ = 0,763 V và E0Cu2+/Cu = 0,340 V. Tính sức


điện động E0 của pin? ĐS: E0 = 1,103 V
7.5. Ý nghĩa của đại lượng thế điện cực tiêu chuẩn
Zn (r) – 2e  Zn2+(dd)
Thế oxy hóa tiêu chuẩn là +0,763 V

Zn2+(dd) + 2e  Zn (r)
Thế khử tiêu chuẩn là Zn2+/Zn = -0,763 V

 Thế điện cực khử tiêu chuẩn là đại lượng đặc trưng
cho độ mạnh của một cặp oxi hóa – khử liên hợp:
“Thế điện cực khử càng lớn thì tính oxi hóa của dạng
oxi hóa càng mạnh, tính khử của dạng khử càng
yếu”

E0Cu2+/Cu = +0,337 V Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+


E0Fe3+/Fe2+ = 0,771 V Tính khử của Cu > Fe2+
 Dự đoán chiều xảy ra tự phát của phản ứng
oxy hóa - khử

E0Zn2+/Zn = -0,763 V E0Cu2+/Cu = +0,337 V

Cu2+
Zn2+ Cu
Zn

Cu2+ (dd) + Zn (r)  Zn2+ (dd) + Cu

“Dạng oxi hóa của cặp có thế điện cực khử lớn hơn có
khả năng chiếm electron của dạng khử của cặp có thế
điện cực khử nhỏ hơn” 16
7.6. E0, G và K

 Khi một phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong pin, pin
hoạt động thuận nghịch pin đã thực hiện công (công
di chuyển các hạt mang điện), welec

n: số electron chuyển giữa hai


điện cực
welec = n.F.E F: điện tích/mol electron (hằng
số Faraday, F = 96485 C/mol
E: sức điện động của pin
V.C = J

G = -welec = - n.F.E

 Ở điều kiện tiêu chuẩn

G0 = -welec = - n.F.E0


Ví dụ: Tính G0 của pin dưới đây biết E0Cu2+/Cu = 0,34 V?
ĐS: G0 = -65,6 kJ/mol
R = 8,3145 J/mol.K
G0 = - RTlnK = - nFE0 T = 298,15 K
F = 96485 C/mol

𝟎 𝑹𝑻𝒍𝒏𝑲 𝟎 , 𝟎𝟐𝟓𝟔𝟗𝟑 𝒍𝒏𝑲


𝑬 = =
𝒏𝑭 𝒏

Ví dụ: Tính hằng số cân bằng cho phản ứng dưới


đây ở 25 oC?

Biết: E0Fe3+/Fe2+ = +0,771 V; E0Cu2+/Cu = +0,340 V


ĐS: K = 3,7.1014, phản ứng xảy ra hoàn toàn
 Phương trình Nernst

 Đối với phản ứng oxi hóa khử:

aA + bB cC + bB

𝒄 𝒅
𝟎 𝟎 , 𝟎𝟓𝟗𝟐 [ 𝑪 ] . [ 𝑫 ]
𝑬 =𝑬 − 𝒍𝒈 𝒂 𝒃
𝒏 [ 𝑨] . [ 𝑩]

𝟎 , 𝟎𝟓𝟗𝟐
𝟎
𝑬 =𝑬 − 𝒍𝒈𝑲
𝒏
Ví dụ: Tính sức điện động (Ecell) của pin dưới đây? Biết
E0Ag+/Ag = +0,800 V; E0Fe3+/Fe2+ = +0,771 V. ĐS: Ecell = 0,011 V

You might also like