You are on page 1of 44

Nội dung:

1 Các loại điện cực

2 Pin điện (nguyên tố Galvani)

3 Thế điện cực

4 Phương trình Nernst

5 Thế điện cực và chiều phản ứng oxh - khử

6 Sự điện phân
1
6.1 Các loại điện cực:

Đ/n: điện cực là một hệ gồm 1 thanh dẫn điện (KL hoặc
PK) tiếp xúc với dung dịch chứa 1 cặp OXH - khử liên
hợp

Có 4 loại điện cực:

- Điện cực KL – ion KL


- Điện cực khí – ion
- Điện cực KL - muối không tan của KL
- Điện cực trơ
2
6.1 Các loại điện cực:

6.1.1 Điện cực KL – ion KL:


• Gồm 1 KL tiếp xúc với ion của
nó trong dung dịch

• VD:
Znr – 2e Zn2+dd

• Kí hiệu: Zn(r) | Zn(dd)

3
6.1 Các loại điện cực:

6.1.2 Điện cực khí – ion:


• Là điện cực trong đó chất khí tiếp xúc
với cation của nó
• VD: điện cực Hidro
2H+(dd) + 2e H2(k)

• Kí hiệu: H+(dd) | H2(k) | Pt


• Nếu phidro = 1atm, t = 250C, ta có điện
cực chuẩn Hidro
0
• Qui ước: thế điện cực chuẩn Hidro = 0 E 2H / H2
0
4
6.1 Các loại điện cực:

6.1.3 Điện cực KL - muối không tan của KL:

• VD: điện cực Ag – AgCl (KL Ag tiếp xúc với AgCl và tiếp
xúc với dd chứa muối tan cùng anion Cl-)

AgCl(r) + 1e Ag(r) + Cl- (dd)

• Kí hiệu: Cl-(dd) | AgCl (r) | Ag(r)

5
Điện cực KL - muối không tan của KL:

6
6.1 Các loại điện cực:

6.1.4 Điện cực trơ:


• Gồm 1 thanh KL trơ (Pt) tiếp xúc với dung dịch chất ở
hai trạng thái oxh - khử khác nhau

• VD: dd chứa hỗn hợp 2 muối FeCl3 và FeCl2


Fe2+ - 1e Fe3+

• Kí hiệu: Fe3+, Fe2+(dd) | Pt(r)

7
6.2 Pin điện (nguyên tố Galvani)

6.2.1 Cấu tạo:


- pin Galvani gồm 2 điện cực, mỗi điện cực được nhúng vào
1 dung dịch điện li thích hợp

- 2 dung dịch ngăn nhau bởi :

+ 1 màng ngăn xốp

+ cầu dung dịch điện li đậm đặc KCl và NH4NO3, hai


dung dịch không trộn lẫn vào nhau.

+ nối 2 điện cực bằng 1 dây kim loại.


8
6.2 Pin điện (nguyên tố Galvani)

6.2.2 Ví dụ:
(-) Zn|ZnSO4 || CuSO4|Cu (+)

+ Cực anod (-): quá trình oxi hoá


Zn – 2e = Zn2+ (Zn bị hoà tan thành Zn2+ đi vào dd)
+ Cực catod (+): quá trình khử
Cu2+ + 2e = Cu
Vậy sự truyền electron đi từ chất khử đến chất oxi hoá, tạo
ra dòng điện.
Zn (r) + Cu2+ (dd) Cu (r) + Zn2+ (dd)
9
6.2 Pin điện (nguyên tố Galvani)

Anod Catod
Sự oxh Sự khử

Phản ứng oxh - khử


tự phát

10
6.3 Thế điện cực:

• Suất điện động của pin điện: bằng hiệu điện thế của hai

điện cực E = ε+ - ε-

• Ứng với mỗi nửa phản ứng oxi hóa khử , mỗi điện cực
có một điện thế xác định gọi thế điện cực

11
6.3 Thế điện cực:

6.3.1 Điều kiện chuẩn của các điện cực:


- nồng độ các cấu tử tham gia = 1mol/l
- nếu là chất khí thì p = 1atm
6.3.2 Chiều của phản ứng điện cực:
Là chiều của quá trình khử
oxh + ne khử
VD: Cu2+ + 2e Cu
2H+ + 2e H2

12
6.3 Thế điện cực:
6.3.3 Xác định thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực:

6.3.4 Dấu của thế điện cực:


(+): thế điện cực cần đo cao hơn TĐC Hidro chuẩn (cực dương)
(-): thế điện cực cần đo thấp hơn thế điện cực Hidro chuẩn (cực âm)
13
6.3. Thế điện cực:

 Cặp oxi hoá khử nào có thế điện cực chuẩn lớn thì dạng
oxi hoá của nó có thể oxi hoá được dạng khử của cặp
có thế điện cực tiêu chuẩn nhỏ.
 VD:  0Zn 2   0 , 763 v   0A g   0 , 799 v
Zn Ag

Ion Ag+ có thể oxi hoá kim loại Zn:


Zn + 2Ag+ = Zn2+ + 2Ag

14
6.3 Thế điện cực:

Chỉ có kim loại có thế điện cực tiêu chuẩn < 0 thì mới có
thể đẩy Hidro ra khỏi dung dịch axit loãng:
0
VD:  Zn 2 
  0 , 76 v
Zn

 Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
 0Cu 2   0,34 v
Cu

 Cu + HCl : không phản ứng.

15
Khử hóa yếu Khử hóa mạnh
Oxi hóa mạnh Oxi hóa yếu

HUI© 2006
6.4 Phương trình Nernst:

6.4.1 Với quá trình khử ở điện cực :


a oxh + ne-  b khử
thì phương trình Nernst:
0,059 Coxh
a
0
   lg
n Ckh b
VD: Cặp Fe3+/Fe2+: Fe3+ + 1e  Fe2+
0 0,059 [ Fe3 ]
 Fe3   Fe3  lg
Fe 2 Fe2 n [ Fe2 ]

17
6.4 Phương trình Nernst:

6.4.2 Với pin điện hoá:


Giả sử phản ứng xảy ra trong pin:
aA + bB cC + dD
thì phương trình Nernst:

E  E0 
0,059
lg
A  a
.[ B ]b

n C  .[ D]d
c

18
6.4 Phương trình Nernst:

• VD: Tìm sức điện động của pin có sơ đồ sau:


Sn(r) | Sn2+ || Ag+ | Ag(r)
Biết [Sn2+] = 0,15M ; [Ag+] = 0,17M
Anod: Sn – 2e  Sn2+ E0 = -0,14v
Catod: 2Ag+ + 2e  2Ag E0 = 0,8v
Pin: Sn + 2Ag+  Sn2+ + 2Ag E0 = 0,94v

0,059 (0,17)^ 2
0
EE  lg
2 (0,15)
19
6.5. Thế điện cực và chiều của phản ứng
oxi hoá - khử:

Đối với các phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong dung dịch
nước, G = - n.F.E
Với: n: số electron trao đổi giữa chất khử và chất oxi hoá
trong phản ứng.
F: hằng số Faraday = 96500 C/mol
E   o xh 1 / k 1   o xh 2 / k 2
oxh1 / k1 : thế khử của cặp oxi hoá/ khử có dạng
oxi hoá tham gia phản ứng
oxh 2 / k 2 : thế khử của cặp oxi hoá/khử có dạng
khử tham gia phản ứng
20
6.5 Thế điện cực và chiều của phản ứng
oxi hoá - khử:

- Nếu phản ứng xảy ra ở đk chuẩn:


0 0
 G   nF E

- VD: Cho biết phản ứng:


Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag
 0Fe 3   0 , 77 v ,  0A g   0 ,8 v
Fe 2  Ag . Hỏi chiều của phản ứng
ở điều kiện chuẩn?

21
Mối quan hệ giữa K và E0

- Tại điều kiện cân bằng: E = 0


0 n. E 0
- Ta có: n.E 0 , 059
lg K   K  10
0,059

VD: Tính ∆G0 và hằng số cân bằng của phản ứng dưới đây:

Sn + 2Cu2+  Sn2+ + 2Cu+

22
Bài tập:

1. Cho thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá khử liên
hợp sau:
• Cl2 + 2e  2Cl- 1,359 v
• Cr2O72- + 14H++6e  2Cr3+ + 7H2O 1,333 v
• MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O 1,507 v
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các chất oxi
hóa

23
Bài tập:

2. Cho thế khử tiêu chuẩn của hai cặp oxi hoá khử liên
hợp sau:
• Fe3+ + e  Fe2+ E0 = + 0,771 v
• Cu2+ + 2e  Cu E0 = + 0,337 v
Phản ứng nào dưới đây diễn ra tự phát:
A. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+
B. 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+
C. 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu
D. 2Fe2+ + Cu2+  2Fe3+ + Cu

24
Bài tập:

3. Cho thế khử tiêu chuẩn của vài cặp oxi hoá khử liên hợp:
• Fe3+ + e  Fe2+ E0 = + 0,771 v
• I2 + 2e  2I- E0 = + 0,536 v
• Cl2 + 2e  2Cl- E0 = + 1,359 v
Phản ứng nào dưới đây diễn ra tự phát:
A. 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2
B. 2Fe3+ + 2Cl-  2Fe2+ + Cl2
C. I2 + 2Cl-  Cl2+ 2I-
D. I2 + 2Fe2+  2I- + 2Fe3+

25
Bài tập:

4. Trong số các giá trị cho dưới đây, giá trị nào tương
ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử
sau ở 250C:
2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2
Cho biết:
• Fe3+ + e  Fe2+ E0 = + 0,771 v
• I2 + 2e  2I- E0 = + 0,536 v

26
Bài tập:

5. Tìm sức điện động của pin sau:


Mg (r) | Mg2+ (0,24 M) || Mg2+ (0,53 M) | Mg (r)
A. 0,1 v
B. 0.01 v
C. 0,001 v
D. 1 v

27
Bài tập:

6. Ở 250C, một điện cực tan Mg được ráp với 1 điện cực
tan Zn:
( - ) Mg (r) | Mg2+ (dd, 1M) || Zn2+ (dd) | Zn (r) (+)
Nồng độ Zn2+ phải bằng bao nhiêu để pin trên có sức
điện động là 1,6v biết thế điện cực chuẩn tương ứng
của Mg2+/Mg; Zn2+/Zn là -2,363 v và -0,763 v?
A. 0,01M
B. 0,1M
C. 1M
D. Không xác định được
28
6.6 Sự điện phân:

6.6.1 Định nghĩa:


 Sự điện phân là quá trình oxi hoá – khử xảy ra trên bề
mặt các điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua
chất nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.

 Bản chất điện phân:


- Catod (-): sự khử

- Anod (+): sự oxi hoá

29
6.6 Sự điện phân:

30
6.6.2 Điện phân dung dịch:

Quá trình xảy ra trên catod Quá trình xảy ra trên anod

Cation Mn+ , H3O+: Anion , OH-:

- nếu > -0,413v thì: Mn+ + ne = M Thường ở anod tan có 3 sự cạnh tranh: sự oxh

Thường là những kim loại từ sau Sn H2O thoát ra O2, sự phóng điện của anion chất
điện li, sự oxh KL làm anod.
- nếu < -0,413v nhiều thì H3O+ bị chuyển
- nếu thế phóng điện của anion và OH - lớn hơn
thành H2:
thế cân bằng của KL làm anod thì anod bị tan ra
2H3O + 2e = H2 + 2H2O
+

Mr – ne = Mn+
Thường là những kim loại đầu dãy thế khử
- ngược lại anod không tan (anod trơ) thì anion
chuẩn, khoảng trước
 titan.
Mn hoặc OH- bị oxi hoá
- Với kim loại có M gần với giá trị -
Thứ tự điện phân:
0,413v thì tuỳ thuộc vào nồng độ dung dịch
Anion (không chứa oxi: S2-, Cl-, Br-, I-)  OH- 
và điều kiện điện phân mà kim loại hoặc H 2 sẽ
anion chứa oxi
thoát ra. Thông thường có cả KL và H 2 đồng
thời thoát ra.
31
6.6.3 Định luật điện phân Faraday:

a. Định luật 1: Khối lượng chất thoát ra tỉ lệ thuận với


điện lượng qua bình điện phân
m = k.Q
với
k: hằng số tỉ lệ (bằng đúng lượng chất thoát ra ở điện
cực khi có 1 đơn vị điện lượng đi qua bình điện phân)
Q: điện lượng (đơn vị: F, Ah, C)
VD: Cho dòng điện 0,201A qua bình điện phân chứa
dung dịch CdSO4. Tìm thời gian cần thiết để có thể thu
được 1,68g Cd ở catod?
32
6.6.3 Định luật điện phân Faraday:

b. Định luật 2: Những điện lượng như nhau làm thoát


ra cùng 1 số đương lượng gam chất

(điện lượng 26,8 Ah làm thoát ra 1g khí Hidro hoặc 8g


khí Oxi)
VD: Cho dòng điện qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,
bình 1 chứa dd AgNO3, bình 2 chứa Bi(NO3). Bình 1
có 0,9g Ag thoát ra. Tính số g Bi thoát ra ở bình 2
Biết Bi = 209, Ag = 108

33
a. Catod:
Nước
- Thứ tự nhận e-: thực tế

K+  Ba2+  Ca2+  Na+  Mg2+  Al3+  H+  Mn2+ 


Nước
lý thuyết
Zn2+  Cr3+  Fe2+  H+  Ni2+  Sn2+  Pb2+  H
 Cu2+  Ag+  Hg2+… Của
axit
- Sản phẩm tạo thành:
+ Nói chung: Mn+ + ne = M
+ Với ion H+:
Của axit: 2H+ + 2e = H2
Của nước:2H2O = 2H+ + 2OH-
2H+ + 2e = H2
2H2O + 2e = H2 + 2OH- 34
b. Anod:

- Thứ tự nhường electron:


+ Anion không có oxi (Cl-, Br-, S2-,…) và gốc axit hữu cơ
(RCOO-)
+ Anion OH- (OH- của bazo ưu tiên hơn của nước)
+ Anion có oxi (O2- , SO42-, …) và F-

- Sản phẩm tạo thành:


+ Anion đơn nguyên tố: nhường electron tạo đơn chất
tương ứng:
S2- -2e = S
2Cl- - 2e = Cl2
2O2- - 4e = O 35
b. Anod:

+ Anion đa nguyên tố: nhường electron thường tạo gốc tự do,


gốc tự do không bền sẽ biến đổi bằng cách phân tích, cặp
đôi để tạo sản phẩm bền hơn:

• 2CH3COOH- -2e  [2CH3COO. 2CH3. + 2CO2] 


CH3 – CH3 + 2CO2

• 2OH- - 2e  [2OH.  H2O2]  ½ O2 + H2O


• 2SO42- - 2e  [2.SO4-]  S2O82- (ion pesunfat)
36
b. Anod:
+ OH-:

• Của bazơ: 2OH- - 2e = ½ O2 + H2O

• Của nước: 2H2O = 2H+ + 2OH-

2OH- - 2e = ½ O2 + H2O

H2O – 2e = ½ O2 + 2H+

37
• Chương 1:
- Cấu tạo nguyên tử: e, p, n, số khối, số hiệu nguyên tử,
stt của nguyên tử, đồng vị

- Các mẫu nguyên tử: Rutherford, Bohr


- Các số lượng tử n, l, m, s (tên, ý nghĩa, các giá trị)
- Viết cấu hình electron của nguyên tử, ion
- Nguyên lý và quy tắc phân bố e (các phân mức năng
lượng)
Genera
HUI© 2006
Slide 38 of 48 Chemistr
• Chương 1:
- Vị trí của nguyên tử trong bảng HTTH  cấu hình
electron hóa trị và ngược lại

- Chu kì (cùng số lớp), phân nhóm (cùng số e hóa trị)


- So sánh: độ âm điện, bán kính nguyên tử, ion, năng
lượng ion hóa

Genera
HUI© 2006
Slide 39 of 48 Chemistr
• Chương 2:
- Khái niệm: độ bội, độ dài liên kết, năng lượng lk, góc
hóa trị, lk ion, lk cộng hóa trị, lk , 

- Lý thuyết của thuyết VB, MO – xđ cộng hóa trị có thể có


- Thuyết lai hóa: xác định dạng lai hóa, góc lai hóa, cấu
trúc hình học, so sánh góc hóa trị

- Thuyết MO: viết cấu hình e, tính độ bội, xác định tính
thuận từ, nghịch từ, độ bền lk
HUI© 2006
Slide 40 of 48
• Chương 3:
- Khái niệm: các loại hệ, hàm quá trình, nhiệt tạo thành,
nhiệt đốt cháy, nhiệt phân hủy, nhiệt tạo thành ng.tử

- Các hàm: nhiệt q, công A (quá trình); nội năng U,


entalpi H, entropi S, thế đẳng áp G (trạng thái)

- Dấu quy ước của nhiệt, công


- Quan hệ giữa ∆H và ∆U
- Nguyên lý 1: các cách phát biểu, biểu thức
HUI© 2006
Slide 41 of 48
• Chương 3:
- Định luật Hess và các hệ quả: vận dụng giải bài tập
- Nguyên lý 2: các cách phát biểu, biểu thức
- So sánh S
- Điều kiện để phản ứng tự xảy ra: ∆G < 0  dự đoán
phản ứng có tự xảy ra hay không

HUI© 2006
Slide 42 of 48
• Chương 4:
- Khái niệm: bậc phản ứng, năng lượng hoạt hóa, chất
xúc tác

- Công thức vận tốc theo khái niệm, định luật tác dụng KL
- ảnh hưởng của nồng độ (ĐL TDKL), nhiệt độ (cthức
Van’t Hoff, ptrình Arrhenius), xúc tác đến vtốc phản ứng

- Phản ứng bậc 1, 2: phương trình động học, chu kỳ bán


hủy
HUI© 2006
Slide 43 of 48
• Chương 5:
- Khái niệm: các loại nồng độ, độ tan, nhiệt độ sôi, nhiệt
độ đông đặc, dung dịch bão hòa

- Công thức vận tốc theo khái niệm, định luật tác dụng KL
- ảnh hưởng của nồng độ (ĐL TDKL), nhiệt độ (cthức
Van’t Hoff, ptrình Arrhenius), xúc tác đến vtốc phản ứng

- Phản ứng bậc 1, 2: phương trình động học, chu kỳ bán


hủy
HUI© 2006
Slide 44 of 48

You might also like