You are on page 1of 19

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú

: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

CHUYÊN ĐỀ 6: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Pin điện hóa
Xét ví dụ pin điện hóa kẽm – đồng (hình 5.1)

Hình 5.1. Sơ đồ pin điện hóa Zn – Cu


Anot: Zn → Zn 2+ + 2e (xảy ra quá trình oxi hóa Zn)
Catot: Cu2+ + 2e → Cu (xảy ra quá trình khử Cu2+)
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động: Zn + Cu2+ → Zn 2+ + Cu
Các electron chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu nhờ dây dẫn điện tạo nên dòng điện.
Một pin điện hóa được kí hiệu như sau:
Vật liệu điện cực 1 | dd điện cực 1 || dd điện cực 2 | Vật liệu điện cực 2
Ví dụ, pin Zn – Cu được kí hiệu như sau:
Zn | Zn2+ || Cu2+ | Cu
2. Một số điện cực thường gặp
a. Điện cực kim loại
Điện cực kim loại gồm một kim loại nhúng trong dung dịch muối của nó. Điện cực kim loại và
điện cực hiđro là điện cực loại 1.
b. Điện cực chuẩn hiđro
Điện cực chuẩn hiđro gồm một thanh platin, phủ muối platin, nhúng trong dung dịch axit có pH
= 0, có khí hiđro ở áp suất 1,0 atm lội qua.

Hình 5.2. Điện cực chuẩn hiđro


Vậy, điện cực này làm việc với cặp oxi hóa – khử 2H+/H2. Thế điện cực chuẩn hiđro được quy
ước bằng 0V ở mọi nhiệt độ.
+
2Haq ⎯⎯
→ H 2(k) ; E0 + = 0V
+ 2e ⎯
⎯ 2H /H2

c. Điện cực calomen


Điện cực calomen là điện cực làm việc với cặp oxi hóa – khử: Hg2Cl2/Hg:
⎯⎯
→ 2Hg( l ) + 2Cl − ; E 0 = +0,268V
Hg2 Cl 2(tt ) + 2e ⎯

Điện cực calomen là điện cực loại 2.
Hai điện cực loại 2 khác cũng hay được dùng là điện cực bạc clorua và điện cực thủy ngân (I)
sunfat:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -1- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
⎯⎯
→ Ag(tt ) + Cl − ;
AgCl(tt ) + 1e ⎯
⎯ E 0 = +0,222V
⎯⎯
→ 2Hg( l ) + SO24 − ; E 0 = +0,615V
Hg2SO4(tt ) + 2e ⎯

Hình 5.3. Điện cực calomen và điện cực bạc clorua


d. Điện cực gồm kim loại trơ nhúng trong dung dịch chứa một cặp oxi hóa – khử
Kim loại trơ thường dùng cho loại điện cực này là platin. Ví dụ, kim loại platin nhúng trong
dung dịch chứa cặp oxi hóa – khử Fe3+/Fe2+. Các điện cực kiểu này là điện cực loại 3.
3. Thế điện cực chuẩn
Để có thể so sánh được thế điện cực của các loại điện cực khác nhau, ngoài việc quy định điều
kiện chuẩn của các loại điện cực, còn phải quy định chiều của phản ứng điện cực và nhiệt độ.
Người ta quy ước chiều của các phản ứng điện cực là chiều của quá trình khử:
OXH + ne ⎯⎯

⎯
⎯ K
Điều này có nghĩa là nếu viết quá trình ngược lại: K ⎯⎯

⎯
⎯ OXH + ne thì dấu của thế điện
cực phải thay đổi (giá trị tuyệt đối bằng nhau).
4. Sức điện động của pin
Sức điện động của pin (Epin) là giá trị (trị số tuyệt đối) của hiệu số điện thế lớn nhất giữa hai điện
cực của pin: E pin = E( + ) - E( −) ; E(+) là thế khử điện của cực dương; E(-) là thế khử của điện cực âm.
Nếu pin được cấu tạo bởi hai điện cực chuẩn thì: E0pin = E(0+ ) - E(0− ) .
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế khử. Công thức Nernst
aOXH + ne ⎯⎯

⎯
⎯ bK
RT [OXH]a
Công thức Nernst có dạng: E OXH /K = E0OXH /K + ln
nF [K]b
0,059 [OXH]a
Ở 250C, công thức Nernst có dạng: E OXH /K = E0OXH /K + lg
n [K]b
Một số ví dụ ở 250C:
Cu2 + + 2e → Cu; E Cu2+ /Cu = E0Cu2+ /Cu + (0,059/2)lg[Cu2 + ] ; Cu ở thể rắn, được coi là hằng số.
0,059 [H + ]2
2H + + 2e → H 2 ; E 2H+ /H = E 02H+ /H + lg . Đối với chất khí, dùng áp suất (atm)
2 2
2 p H2
thay cho nồng độ mol.L-1.
⎯⎯ → 0,059 [MnO−4 ].[H + ]8
MnO−4 + 5e + 8H + ⎯ ⎯ Mn 2+
+ 4H O ; E MnO−4 /Mn2+
= E 0
MnO4− /Mn2+
+ lg
[Mn 2 + ]
2 (l)
5
6. Chiều phản ứng oxi hóa – khử trong dung dịch
G = -nFE
n: số electron trao đổi giữa các chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng;
F = 96500 C.mol-1

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -2- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
E = EOXH1 /K1 - EOXH2 /K2 ; trong đó E OXH1 /K1 là thế khử của cặp oxi hóa – khử có dạng oxi hóa
(OXH1) ở vế trái phương trình phản ứng, còn E OXH2 /K2 là thế khử của cặp oxi hóa – khử có dạng oxi
⎯⎯
→ K1 + OXH 2
hóa (OXH2) ở vế trái phương trình phản ứng sau: OXH1 + K 2 ⎯

Khi: G < 0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận;
G > 0, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch;
G = 0, phản ứng ở trạng thái cân bằng.
Từ biểu thức G = -nFE ta thấy ngay rằng, chỉ cần EOXH1 /K1 > EOXH2 /K2 thì G < 0 và ngược
lại, còn khi EOXH1 /K1 = EOXH2 /K2 phản ứng ở trạng thái cân bằng.
Khi phản ứng ở điều kiện chuẩn, thì chiều phản ứng được xác định bằng biểu thức sau:
G0 = -nFE0 ; E0 = E0OXH1 /K1 - E0OXH2 /K2
7. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa – khử trong dung dịch
G 0 = -RTlnK = -nFE 0  E 0 = (RT/F)lnK . Ở 250C: lgK = (n E0 )/0,059
II. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI
2.1. Phản ứng oxi hóa – khử
Câu 1 (30/04/2017 lớp 10 – Hiệp Đức): Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng
electron:
a) Fe3O4 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
b) Fe3C+ H2SO4 đặc nóng dư → Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O
c) FexSy + HNO3 đặc nóng dư → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Giải:
a) 3Fe3O4 + 28HNO3 loãng → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
b) 2Fe3C + 22H2SO4 đặc nóng → 3Fe2(SO4)3 + 2CO2 + 13SO2 + 22H2O
c) FexSy + (6x + 6y)HNO3 đặc nóng → xFe(NO3)3 + yH2SO4 + (3x + 6y)NO2 + (3x + 2y)H2O
Câu 2 (30/04/2017 lớp 10 – Nông Sơn): Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo
phương pháp thăng bằng electron:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2 : 1)
b) M2(CO3)n + HNO3 đặc, nóng → M(NO3)m + NO2 + CO2+ H2O
c) CuFeSx + O2 → Cu2O + Fe3O4 + SO2↑
d) Fe3O4 + HNO3 → NxOy +
Giải:
a) 18Mg + 44HNO3 → 18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 + 20H2O
b) M2(CO3)n + (4m-2n)HNO3 đặc, nóng → 2M(NO3)m + 2(m-n)NO2 + nCO2+ (2m-n)H2O
c) 12 CuFeSx + (11+12x) O2 → 6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2
d) (5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 → NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O
Câu 3 (30/04/2017 lớp 10 – Lê Quý Đôn Quảng Nam): Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau bằng
phương pháp thăng bằng electron
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + …
c) FexOy + HNO3 → … + NnOm + H2O
Giải:
a) Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15 K2MnO4 + 30NO + 20CO2

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -3- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) 10NH4NO3 + 8P → 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O
c) (5n-m)FexOy + (18nx-6my-2ny)HNO3 → x(5n-2m)Fe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm + (9nx-3mx-ny)H2O
Câu 4 (30/04/2017 lớp 10 – Trần Văn Dư): Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng
bằng electron:
a) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b) H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
c) NaClO + KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Giải:
a) 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
b) H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
c) NaClO + 2KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Câu 5 (30/04/2017 lớp 10 – Nguyễn Trãi Quảng Nam): Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo
phương pháp thăng bằng electron:
a) Cu2FeSx + O2 → Cu2O + Fe3O4 + SO2.
b) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O ( Biết tỉ lệ mol của S và SO2 là 1:1)
Giải:
a) 6Cu2FeSx + (6x + 7)O2 → 6Cu2O + 2Fe3O4 + 6xSO2.
b) 8FexOy + (18x - 4y)H2SO4 → 4xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)S + (3x - 2y)SO2 + (18x - 4y)H2O
Câu 6 (30/04/2017 lớp 10 – Thái Phiên Quảng Nam): Hoàn thành và cân bằng các phương trình sau
bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:
a) Al + HNO3 → N2O + 2NO + …
b) MnO−4 + H2O2 + H+ → O2 + …
Giải:
a)
14Al + 54H+ + 12NO3- → 3N2O + 6NO + 14Al3+ + 27H2O
14Al + 54HNO3 → 14Al(NO3)3 + 3N2O + 6NO + 27H2O
b) MnO−4 + 5H2O2 + 16H+ → 5O2 + 2Mn2+ + 8H2O
Câu 7 (30/04/2017 lớp 10 – Quế Sơn Quảng Nam): Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo
phương pháp thăng bằng ion – electron.
a) NaNO3 + Zn + KOH → Na 2 ZnO 2 + K 2 ZnO 2 + NH 3 + H 2 O
b) KMnO 4 + H 2SO 4 + H 2 O 2 → O 2 +...
c) Fex Oy + H+ + NO3− → N z Ot +...
Giải:
− − 2−
a) 8Zn + 2NO + 14OH → 8ZnO + 2NH3 + 4H2O
3 2

2NaNO3 + 8Zn + 14KOH → Na 2 ZnO 2 + 2NH 3 + 7K 2 ZnO 2 + 4H 2 O


b) 2MnO−4 + 6H+ + 5H2 O2 → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2 O
2KMnO 4 + 3H 2SO 4 + 5H 2 O 2 → 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 5O 2 + 8H 2 O
c) (5z-2t)Fex Oy + 2(9xz-3xt-yz)HNO3 → (5z-2t)xFe(NO3 )3 + (3x-2y)Nz Ot + (9zx-3xt-yz)H2 O
Câu 8 (30/04/2017 lớp 10 – Trần Cao Vân Quảng Nam): Cân bằng các phản ứng sau theo
phương pháp thăng bằng electron:
a) CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -4- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO+ N2O + H2O. Biết nNO : nN2O = 1 : 2
c) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → …
d) Zn + NaHSO4 + NaNO3 → ZnSO4 + Na2SO4 + NH4NO3 + H2O
Giải:
a) 2CrI3 + 64KOH + 27Cl2 → 2K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O
b) 19Al + 72HNO3 → 19Al(NO3)3 + 3NO+ 6N2O + 36H2O
c) 10 FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +3 K2SO4 + 6MnSO4+ 10Cl2 + 24H2O
d) 4Zn + 10NaHSO4 + 2NaNO3 → 4ZnSO4 + 6Na2SO4 + NH4NO3 + 3H2O
Câu 9 (30/04/2015 lớp 10 – Đề chính thức): Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp cân bằng
ion-eletron:
a) Fe3O4 + CrO27− + H+ → Cr3+ + …….
b) Sn2+ + BrO3− + Cl- → Br - + SnCl62− + …..
c) SO32− + MnO−4 + H2O → …………………..
Giải:
2−
a) 6Fe3O4 + CrO 7 + 62H → 2Cr + 18Fe + 31H2O
+ 3+ 3+

b) 3Sn2+ + BrO3− + 18Cl- + 6H+ → Br - + SnCl62− + 3H2O


c) 3SO32− + 2MnO−4 + H2O → 3SO24− + 2MnO2 + 2OH-
Câu 10 (30/04/2006 lớp 10 – Lê Quý Đôn Quảng Trị): Bổ túc và cân bằng các phương trình phản
ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron hoặc phương pháp ion electron:
a) K2S2O8 + MnSO4 + H2O → K2SO4 + KMnO4 + …
b) K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 → …
c) Al + NaNO3 + NaOH + … → NH3 + …
d) Zn + NaNO3 + NaOH → NH3 + …
Giải:
a) 2−
5S 2 O8 + 2Mn + 8H2O → 10SO4 + 2MnO−4 + 16H+
2+ 2−

5K2S2O8 + 2MnSO4 + 8H2O → 4K2SO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4


b) CrO27− + 3SO32− + 8H+ → 3SO24− + 2Cr3+ + 4H2O
K2Cr2O7 + 3Na2SO3 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O
c) 8Al + 3NO3− + 5OH- + 2H2 O → 8AlO2− + 3NH3
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2 O → 8NaAlO2 + 3NH3
d) 4Zn + NO3− + 7OH- → 4ZnO22 − + NH3 + 2H2O
4Zn + NaNO3 + 7NaOH → 4Na2ZnO2 + NH3 + 2H2O
2.2. Các quá trình điện hóa
Câu 1 (30/04/2017 lớp 10 – Hiệp Đức): Một pin điện gồm điện cực là một sợi dây bạc nhúng vào
dung dịch AgNO3 và điện cực kia là một sợi dây platin nhúng vào dung dịch muối Fe2+ và Fe3+.
a) Viết phương trình phản ứng khi pin hoạt động.
b) Tính sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn.
c) Nếu [Ag+] = 0,1M và [Fe2+] = [Fe3+] = 1M thì phản ứng trong pin xảy ra như thế nào?
Giải:
a) Phương trình phản ứng khi pin hoạt động:
2+ + 3+
Fe(aq) + Ag(aq) → Fe(aq) + Ag(r) (1)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -5- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) Thế của phản ứng (sđđ của pin) ở điều kiện chuẩn:
E0pin = E0Ag+ /Ag - E0Fe3+ /Fe2+ - E 0Fe3+ /Fe2+ = 0,8 - (+0,77) = 0,03 V
c) Nếu [Ag+] = 0,1M và [Fe2+] = [Fe3+] = 1M thì sđđ của pin sẽ là:
−1
0,059 1.10
Epin = 0,03 + lg = - 0,029 V < 0. Phản ứng (1) xảy ra theo chiều ngược lại:
1 1
+ 2+ +
Fe3(aq) + Ag(r) → Fe(aq) + Ag(aq) (2)
⎯⎯
→ Fe3+ + Ag
Câu 2 (30/04/2017 lớp 10 – Nông Sơn): Cho phản ứng sau: Fe2+ + Ag+ ⎯

E0Ag+ /Ag = 0,8V; E 0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V
a) Xác định chiều của phản ứng trong điều kiện chuẩn và tính hằng số cân bằng của phản ứng ở
298K.
b) Xác định chiều của phản ứng xảy ra trong dung dịch Fe3+ 0,1M; Fe2+ 0,01M và Ag+ 0,001M khi
cho bột Ag vào dung dịch trên?
Giải:
2+ + 3+
a) Fe(aq) + Ag(aq) → Fe(aq) + Ag(r)
E0pin = E0Ag+ /Ag - E0Fe3+ /Fe2+ - E0Fe3+ /Fe2+ = 0,8 - (+0,77) = 0,03 V  Phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
(nE0pin /0,059)
 K = 10 = 10(0,03/0,059) = 3,225
b) Áp dụng CT: E = E 0 + (0,059/n)lg([OXH]/[K])
 E Ag+ /Ag = E0Ag+ /Ag + 0,059lg([Ag + /Ag]) = 0,8 + 0,059lg(10−3 ) = 0,623V
 E Fe3+ /Fe2+ = E0Fe3+ /Fe2+ + 0,059lg([Fe3+ /Fe2 + ]) = 0,77 + 0,059lg(10−1 /10−2 ) = 0,829V
 E = 0,829 – 0,623 = 0,206V. Do E > 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều:
+ 2+ +
Fe3(aq) + Ag(r) → Fe(aq) + Ag(aq)
Câu 3 (30/04/2017 lớp 10 – Trần Văn Dư): Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây:
a) Sn 2+ → Sn 4+ b) Cu + → Cu 2+
c) Mn 2+ → MnO4− d) Fe2+ → Fe3+
Chúng ta có thể dùng nước brom được không? Biết:
E 0Fe3+ /Fe2+ = +0,77V; E Cu
0
2+
/Cu
= +0,34V; E 0MnO− /Mn 2+ = +1,51V; ESn
0
4+
/Sn 2+
= +0,15V; E 0Br /2Br- = +1,07V
4 2

Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
Giải:
Sắp xếp các nữa phản ứng theo chiều tăng dần của thế điện cực chuẩn, ta có:
Sn 4+ + 2e → Sn 2+ 0
ESn 4+
/Sn 2+
= +0,15V
Cu 2+ + e → Cu + E0Cu 2+ /Cu + = +0,34V
Fe3+ + e → Fe2+ E0Fe3+ /Fe2+ = +0,77V
Br2 + 2e → 2Br − E 0Br /2Br − = +1,07V
2

− + 2+
MnO + 8H + 5e → Mn
4 + 4H 2O E 0
MnO−4 /Mn 2+
= +1,5V
Theo qui tắc α ta thấy có thể thực hiện các quá trình a), b), d)
2.0,92

a) Sn 2+
+ Br2 → Sn 4+
+ 2Br  E = +1,07 – (+0,15) = +0,92V  K = 10
– 0 0,059
= 1,536.1031
2.0,73

b) 2Cu + Br2 → 2Cu


+ 2+
+ 2Br  E = +1,07 - (+0,34) = +0,73V  K = 10
– 0 0,059
= 5,569.1024
2.0,3

d) 2Fe + Br2 → 2Fe + 2Br  E = +1,07 - 0,77 = +0,3V  K = 10


2+ 3+ – 0 0,059
= 1, 477.1010
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -6- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 4 (30/04/2017 lớp 10 – Cao Bá Quát): Cho E0Fe3+ /Fe = -0,037V; E0Fe2+ /Fe = -0,440V và
E0Au3+ /Au+ = 1,26V
a) Lập sơ đồ pin điện hóa,trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử
thành ion Au+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin khi pin hoạt
động.
b) Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.
Giải:
a) Anot(-) Pt │ Fe ; Fe ║ Au , Au │ Pt (+) Catot
3+ 2+ 3+ +

Phản ứng ở cực âm: Fe2+ → Fe3+ + 1e K1−1


Phản ứng ở cực dương: Au3+ + 2e → Au+ K2
Phản ứng trong pin: Au3+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Au+ K
b) Fe3+ + 3e → Fe E10 = -0,037V
Fe2+ + 2e → Fe E 02 = -0,44V
Fe3+ + e → Fe2+ E03(Fe3+ /Fe2+ ) = 3 E10 - 2 E 02 = 0,77V
 K = 102(1,26-0,77)/0,059 = 1016,61; E0pin = E0Au3+ /Au+ - E0Fe3+ /Fe2+ = 0,49V
Câu 5 (30/04/2017 lớp 10 – Nguyễn Hiền): Một pin điện hóa được thiết lập bởi một điện cực Zn
nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,25M và một điện cực Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,15M (ở
250C).
a) Lập sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và xảy ra trong pin.
b) Tính suất điện động của pin.
c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
Cho E 0Zn 2+ /Zn = -0,76V; E 0Ag+ /Ag = 0,8V
Giải:
a)
0,059 0, 059
E Zn 2+ /Zn = E 0 + lg[Zn 2+ ] = − 0, 76 + lg 0, 25 = -0,778V
2 2
E Ag+ /Ag = E 0 + 0,059lg[Ag + ] = 0,8 + 0, 059 lg 0,15 = 0,751V
 Sơ đồ pin: (-) Zn | Zn(NO3)2 (0,25M) || AgNO3 (0,15M) | Ag (+)
Cực âm: Zn → Zn 2+ + 2e
Cực dương: Ag+ + 1e → Ag
 Phản ứng trong pin: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
b) E pin = E Ag+ /Ag - E Zn2+ /Zn = 0,751 - (-0,778) = 1,529V
(nE0 /0,059)
c) Hằng số cân bằng: K = 10 pin = 102(0,8−(0,76))/0,059 = 7,61.1052
Câu 6 (30/04/2017 lớp 10 – Nguyễn Trãi Quảng Nam): Trong môi trường axit có O2 hòa tan, Cu
kim loại bị oxi hóa tạo ra Cu2+.
a) Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Hãy đánh giá khả năng hòa tan này ở điều kiện chuẩn. Biết:
E0Cu2+ /Cu = +0,34V; E0O , H+ /H O = +1,23V
2 2

Giải:
a) Quá trình oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e
Quá trình khử: 4H+ + O2 + 4e → 2H2O
Phương trình phản ứng: 2Cu + 4H+ + O2 → 2Cu2+ + 2H2O
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -7- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt

b) Giả sử phản ứng trên xảy ra thuận nghịch: 2Cu + 4H+ + O2 ⎯ ⎯⎯ → 2Cu2+ + 2H2O

Hằng số cân bằng K = 10n.∆E/0,059; ở đktc ∆E0 = 1,23 – 0,34 = 0,89V  K = 104*0,89/0,059 = 1060,33.
K rất lớn nên Cu tan tốt trong dung dịch axit có hòa tan O2 ở đktc
Câu 7 (30/04/2017 lớp 10 – Thái Phiên Quảng Nam):
1. Cho các giá trị thế điện cực:
Fe2+ + 2e → Fe E0 = -0,44V
Fe3+ + 1e → Fe2+ E0 = -0,77V
a) Xác định E0 của cặp Fe3+/Fe.
b) Từ kết quả thu được hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch HCl 0,1M
chỉ có thể tạo ra Fe2+ chứ không tạo ra Fe3+.
2. Để chuẩn độ hàm lượng Cl2 trong nước sinh hoạt người ta dùng dung dịch KI.
a) Tính G 0 và hằng số cân bằng K của phản ứng Cl2(k) và I-(dd) ở 298K. Biết:
E0Cl − = 1,36V; E 0I− /3I− = 0,54V
2 /2Cl 3

b) Khi trong nước có mặt các ion Cu2+, chúng cản trở sự định lượng Cl2. Hãy giải thích, biết:
E0Cu2+ /Cu+ = 0,16V; TCuI = 10-12. Cho 2,033RT/F = 0,0592.
Giải:
1a.
Fe2+ + 2e → Fe (1) G10 = -n1E 10 F = -2.(-0,44).F
Fe3+ + 1e → Fe2+ (2) G02 = -n2E 02 F = -1.(0,77).F
Fe3+ + 3e → Fe (3) G03 = G10 + G02
G03 = -n3E 30 F = -3E 30 F = [-2. (-0,44) - 1.(0,77)].F → E 03 = -0,036V
1b. Trong dung dịch HCl 0,1M → [H+] = 10-1M; E 2H+ /H = E02H+ /H + 0,059lg[H + ] = -0,059V
2 2

E 0
Fe2+ /Fe
< E 2H+ /H < E 0
Fe3+ /Fe
(-0,44 < -0,059 < -0,036)  H chỉ oxy hóa Fe thành Fe2+.
+
2

2a.
Cl2 + 2e → 2 Cl − G10 = -2FE10 ; E10 = 1,36V
3 I − → I3− + 2e G02 = -2FE02 ; E02 = -0,54V
⎯⎯
→ 2 Cl − + I3− (1)
Cl2 + 3 I − ⎯
⎯ G03  G03 = G10 + G02 = -2F (E10 - E02 ) = - 158260J
− G0 − ( −158260)

G 0 = -RTlnK = - 158260J → K = e RT = e 8,314 x 298 = 5,5.1027


2b. Cu2+ cản trở sự định lượng Cl2 vì xảy ra phản ứng giữa Cu2+ và I-. Tổ hợp các cân bằng:
0 ,16

Cu + 1e → Cu
2+ +
K1 = 10 = 102,7
0 , 0592

Cu+ + I- → CuI(r) K2 = (Ksp)-1 = 1012


E0
Cu2+ + I- + 1e → CuI(r) (2) K = 1014,7 = 10 0,0592
 E0Cu2+ /CuI = 14,7.0,0592 = 0,87V; E 0Cu2+ /CuI > E 0Cl /2Cl −
nên phản ứng (2) xảy ra cạnh tranh với phản
2

ứng (1) giữa Cl2 và I- dẫn đến việc định lượng Cl2 không chính xác.
Câu 8 (30/04/2017 lớp 10 – Sào Nam Quảng Nam): Cho pin Zn | ZnSO4 || Hg2SO4(r), SO24− | Hg(l) .
Tại 250C sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn là E0 = 1,42 V.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b) Tính G 0 đối với pin. Cho F = 96500 C/mol.
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -8- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Giải:
a) Phản ứng xảy ra tại 2 cực của pin:
Tại cực (+): Hg2SO4 + 2e → 2Hg + SO24−
Tại cực (-): Zn → Zn2+ + 2e
Phản ứng xảy ra trong pin: Hg2SO4 + Zn → 2Hg + ZnSO4
b) G 0 = -n.F.E0 = -2.96500.1,552 = -299536 J/mol = - 299,536 KJ/mol
Câu 9 (30/04 lớp 11 – Chuyên Kon Tum): Thế điện cực chuẩn của HNO2 trong môi trường axit và
môi trường kiềm có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
- Trong môi trường axit:

- Trong môi trường kiềm:

Từ đó hãy cho biết ion NO2− bền trong môi trường nào?
Giải:
Các phản ứng tự OXH – KH
- Trong môi trường axit:

HNO2 + H+ + 1e → NO + H2O E10 = +1,0V


HNO2 + H2O → NO3− + 3H+ + 2e - E 02 = -0,94V
3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O E0 = 1,06V >0
 G0 = - nE0F < 0  phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
- Trong môi trường kiềm: Tương tự tìm E0’ = -0,97V < 0
 G0 = - nE0F > 0  phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Từ đó biết ion NO2− bền trong môi trường kiềm và kém bền trong môi trường axit.
⎯⎯
Câu 10 (30/04 lớp 11 – Chuyên Lê Hồng Phong): Cho phản ứng: Cu(r) + CuCl2(dd) ⎯→ 2CuCl(r).

a) Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa CuSO4 0,2M;
NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư?
Cho TCuCl = 10-7 , E0Cu2+ /Cu+ = 0,15V; E0Cu2+ /Cu = 0,335V
b) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C.
Giải:
a) Ta có:
Cu2+ + 2e → Cu G1
Cu2+ + 1e → Cu+ G 2
Cu+ + 1e → Cu G 3
 G3 = G1 - G 2  -1FE0Cu+ /Cu = -2FE0Cu2+ /Cu + 1FE0Cu2+ /Cu+ = 2*0,335 - 0,15 = 0,52V
Ta có:
[Cu2+ ] 0,2
E Cu2+ /Cu+ = E0Cu2+ /Cu+ + 0,059lg +
= 0,15 + 0,059lg −7 = 0,498V ([Cu+ ] = TCuCl /[Cl − ])
[Cu ] (10 /0,4)

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -9- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
E Cu+ /Cu = E0Cu+ /Cu + 0,059lg[Cu + ] = 0,52 + 0,059lg(10−7 /0,4) = 0,13V ([Cu + ] = TCuCl /[Cl − ])
b) Khi cân bằng:
K1 = 10nE /0,059 = 5,35.10-7; K2 = ( 10-7)-2 = 1014
0

Vậy: K = K1*K2 = 5,35.107.


Câu 11 (30/04 lớp 11 – Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai): Cho pin:
H2(Pt), p H2 = 1 atm H+1M MnO4 −1M, Mn 2+1M, H+1M Pt
Biết rằng sđđ của pin ở 25oC là 1,5V.
a) Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và xác định E oMnO − / Mn 2+ .
4

b) Sức điện động của pin thay đổi ra sao (xét ảnh hưởng định tính), nếu:
- Thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin?
- Thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin?
- Thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin?
Giải:
a) Vì sđđ = E pin = +1,51V > 0, cực Pt (bên phải) là catot, cực hiđro (bên trái) là anot, do đó phản ứng
thực tế xảy ra trong pin sẽ trùng với phản ứng quy ước.
Ở Catot xảy ra quá trình khử: ⎯⎯
→ Mn2+ + 4H2O
MnO−4 + 8H+ + 5e ⎯

Ở Anot xảy ra quá trình oxi hóa: H2 ⎯⎯⎯→ 2H+ + 2e

Phản ứng thực tế xảy ra: ⎯⎯
2MnO−4 + 5H2 + 6H+ ⎯→ 2Mn2+ + 8H2O

Vì đây là pin tiêu chuẩn, nên theo quy ước: E0pin = E0+ - E0− = E0MnO− /Mn2+ - E02H+ /H = E0MnO− /Mn2+
4 2 4

Vậy E 0
MnO−4 / Mn 2+
= E 0
pin = 1,51V
b) Khi thêm các chất vào nửa phải hoặc nửa trái của pin thì lúc đó pin không còn là pin tiêu chuẩn nữa.
- Nếu thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin sẽ xảy ra phản ứng:
HCO3− + H+ → CO2 + H2O
0,059 [H + ]2
Làm [H+] giảm  E 2H+ / H = lg giảm  E pin = E MnO− /Mn2+ - E 2H+ /H sẽ tăng.
2
2 p H2 4 2

- Tương tự, thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng:
MnO−4 + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O; SO24− + H+ → HSO−4
Làm cho [ MnO−4 ] và [H+] giảm; [Mn2+] tăng.
0,059 [MnO−4 ][H + ]8
 E MnO− /Mn2+ = E0MnO− /Mn2+ + lg giảm, do đó sđđ của pin giảm.
4 4
5 [Mn 2 + ]
- Nếu thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
Do đó [H+] giảm, E MnO− /Mn2+ giảm, do đó sđđ của pin sẽ giảm.
4

Câu 12 (30/04 lớp 11 – Chuyên Quảng Bình): Khi cho Co3+, Co2+ vào nước amoniac có xảy ra hai
phản ứng
⎯⎯
→ [Co(NH3)6]3+
Co3(aq+ ) + 6 NH3(aq) ⎯
⎯ K1 = 4,5.1033(mol/l)-6
2+
Co(aq ⎯⎯
→ [Co(NH3)6]2+
) + 6 NH3(aq) ⎯
⎯ K2 = 2,5.104 (mol/l)-6
Trong một dung dịch, nồng độ cân bằng của amoniac là C NH3 (aq) = 0,1 mol/l và tổng nồng độ của
3+
Co3(aq+ ) và [Co(NH3 )6 ]aq bằng 1 mol/l.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -10- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
a) Tính nồng độ của Co3(aq+ ) trong dung dịch này.
b) Trong một dung dịch khác mà nồng độ cân bằng của amoniăc là 0,1 mol/l. Tính tỷ lệ
C Co2+ /C [Co(NH ) ]2+ .
aq 3 6 aq

c) Co3(aq+ ) phản ứng với nước giải phóng khí nào? Giải thích?

d) Vì sao không giải phóng khí trong dung dịch Co3(aq+ ) có NH3?
Biết:
⎯⎯
→ Co(aq
Co3(aq+ ) + e ⎯

2+
) E0 = +1,82V

⎯⎯
→ H2(k) + 2OHaq
2H2O + 2e ⎯


E0 = -0,42V tại pH = 7
+
O2(k) + 4Haq ⎯⎯
→ 2H2O
+ 4e ⎯
⎯ E0 = +0,82V tại pH = 7
Giải:
a)
⎯⎯
→ Co3+ + 6NH3
[Co(NH3)6]3+ ⎯
⎯ K1−1 = (4,5.1033)-1
C Co3+ * C 6NH3 C Co3+
 = 1 33  = 1
C[Co(NH ) ]3+ 4,5.10 C[Co(NH ) ]3+ 4,5.1027
3 6 3 6

 C Co3+ + C [Co(NH3 )6 ]3+ = 0,1


Mặt khác:  27
 C Co3+ = 2,2. 10−28 mol/l
C [Co(NH3 )6 ]3+ = 4,5.10 .C Co3+
⎯⎯
→ Co2+ + 6NH3
b) Ta có: [Co(NH3)6]2+ ⎯
⎯ K 2−1 = 1/2,5.104
C Co2+ .C 6NH3 C Co2+ 1
= 1 4  = = 40
C[Co(NH ) ]2+ 2,5.10 C[Co(NH ) ]2+ (0,1)6 *2,5.104
3 6 3 6

c) Do E0Co3+ /Co2+ > E O + (pH < 7) . Nên có xảy ra phản ứng:


2 +4H /H 2 O

4Co3+ + 2H2O → 4Co2+ + O2 + 4H+  Có giải phóng khí O2


d) Do trong dung dịch ở câu trên có [Co3+ ] = 2,2.10-28mol/l, quá nhỏ nên thế của Co3+/Co2+ nhỏ hơn
thế của 2H2O/O2 + 4H+ ở pH = 7 nên không giải phóng khí.
Câu 13 (30/04 lớp 11 – Phan Châu Trinh Đà Nẵng): Đánh giá khả năng hoà tan của HgS trong các
dung dịch sau:
a) Dung dịch HNO3.
b) Nước cường toan.
(Cho: E0NO− /NO = E10 = 0,96V; E S0 /H2S = E 02 = 0,141V ; H2S có pK1 = 7,02 và pK2 = 12,92; phức HgCl24−
3

có log 4 = 14,92 và pTHgS = 51,8)


Giải:
a) Trong HNO3
⎯⎯
→ Hg2+ + S2−
3 x HgS ⎯
⎯ T = 10−51,8
HNO3 → H+ + NO3−

⎯⎯
→ HS−
3 x H+ + S2− ⎯
⎯ K 2−1 = 1012,92

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -11- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
⎯⎯
→ H2S
3 x H+ + HS− ⎯
⎯ K1−1 = 107,02

⎯⎯
→ S + 2H+ + 2e K '2−1 = 10−2E2 /0,059
0
3 x H2S ⎯

⎯⎯
→ NO + 2H2O
2 x NO3− + 4H+ + 3e ⎯ K1' −1 = 103E1 /0,059
0



⎯⎯⎯
NO3
3HgS + 2NO3− + 8H+ ⎯⎯ → 3Hg2+ + 3S + 2NO + 4H2O (1)
⎯ K

 K T 3 .K 2−3 .K1−3 .K1'2 .K'2−3


 lgK = 3lgT - 3lgK2 - 3lgK1 - 3lgK'2 + 2lgK'1
(0,96 − 0,141)
 lgK = -3.51,8 + 3.12,92 + 3.7 + 6. = -12,25  K = 10-12,25, K rất bé  HgS
0,059
tan rất ít trong HNO3.
b) Nước cường toan.
Ngoài cân bằng (1) còn có thêm cân bằng tạo phức giữa ion Hg2+ với ion Cl−
⎯⎯
→ 3Hg2+ + 3S + 2NO + 4H2O
3HgS + 2NO3− + 8H+ ⎯
⎯ K = 10-12,25

⎯⎯
→ HgCl24−
3 x Hg2+ + 4Cl− ⎯
⎯  4 = 1014,92
 3HgS + 2NO3− + 8H+ + 12Cl− ⎯ ⎯⎯⎯→ 3HgCl24− + 3S + 2NO + 4H2O (2) K’
lgK' = lgK + 3lg  4 → lgK' = -12,25 + 3.14,92 = 32,51
 K' = 1032,51; K' lớn nên HgS tan mạnh trong nước cường toan.
Câu 14 (30/04 lớp 11 – Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận):
1. Tính sức điện động của pin:
Pt H2 HCl 0,02 M AgCl/Ag
P = 1 atm CH3COONa 0,04 M
Cho E AgCl /Ag = 0,222V; K CH3COOH = 1,8.10−5
0

2. Tính độ tan của AgI trong dung dịch Fe2(SO4)3 0,05M trong môi trường H2SO4.
Cho E0I− /I = 0,54V; E0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V; TAgI = 10−16
2

Giải:
1. Phản ứng theo quy ước:
AgCl + 1e → Ag + Cl −
+
 2AgCl + H 2 → 2Ag + 2Cl −
H2 → 2H + 2e
Trong dung dịch:
HCl → H + + Cl − CH 3COONa → CH 3COO − + Na +
0,02 → 0,02 0,02 0,04 → 0,04 0,04
CH3COO− + H+ → CH3COOH  dd chøa: CH3COOH (0,02M) vµ CH3COO− (0,02M)
Ta có cân bằng:
CH 3COOH → CH 3COO − + H+ K = 1,8.10−5
b® 0,02 0,02
[] 0,02 - x 0,02 + x x
x(0,02 + x)
= 1,8.10-5 víi x << 0,02 → x = 1,8.10−5
0,02 - x

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -12- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
pin Pt H2 Cl- = 0,02 M
P = 1 atm H+ = 0,02 M AgCl/Ag
CH3COO- = 0,02M
CH3COOH = 0,02M

E p = E0AgCl /Ag + 0,059lg(1/[Cl ]) = 0,222 + 0,059lg (1/0,02) = 0,322V
0,059 [H + ]2 0,059
E t = E 0H /2H +
+ lg = lg(1,8.10−5 )2 = -0,28V
2
2 PH2 2
 E pin = E p - Et = 0,602V
2.
2 x AgI → Ag + + I − T = 10-16
2I − → I2 + 2e K1 = 10−2(0,54)/0,059
2 x Fe3+ + 1e → Fe2+ K2 = 100,77/0,059
 2AgI + 2Fe3+ → 2Ag + + 2Fe 2+ + I 2 K = T 2 K1 (K 2 )2 = 10−24,2
[] 0,1 - 2x 2x 2x x
16x5
= 10−24,2 víi x << 0,1  x = 3,31.10−6
(0,1 - 2x)2
Độ tan S = [Ag+] = 2x = 6,62.10-6
Câu 15 (30/04 lớp 10): Cho biết: các cặp oxi-hóa khử Cu2+/Cu, I3− /3 I − và Cu+/Cu có thế khử chuẩn lần
lượt là E10 = 0,34V và E 02 = 0,55V; E03 = 0,52V và tích số hòa tan của CuI là KS= 10 −12
a) Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xãy ra phản ứng:
⎯⎯
2Cu2+ + 5 I − ⎯→ 2CuI + I3−

b) Tính suất điện động của pin.
Giải:
⎯⎯
→ 2CuI + I3−
a) Phản ứng xảy ra: 2Cu2+ + 5 I − ⎯

Sự oxi hóa (anot): ⎯⎯
→ I 3− + 2e
3I − ⎯
⎯ (a)
 2+ ⎯⎯
Cu + 2e ⎯→ Cu
⎯ E10 (K1 )
Sự khử:  +
 ⎯⎯
→ Cu
Cu + 1e ⎯
⎯ E02 (K 2 )
⎯⎯
→ Cu + + I −
CuI ⎯
⎯ K S−1

Catot: ⎯⎯
→ CuI
Cu2 + + I − + 1e ⎯
⎯ KC
Sơ đồ pin: (-) Pt | I3− , I − || CuI, Cu2+, I − | Pt (+)
b)
K C = K1.K 2 .K S−1  10EC /0,059 = 10(2E1 )/0,059 .10( − E2 )/0,059 .K S−1  10EC /0,059 = 10(2.0,034)/0,059 .10( −0,52)/0,059 .1012
0 0 0 0

0
 10EC /0,059 = 1014,72  E0C = 0,868V  E pin = E 0C - E 0A = 0,868 - 0,550 = 0,318V
Câu 16 (30/04 lớp 10 – Chuyên Tiền Giang): Lắp 1 pin bằng cách nối điện cực hidro chuẩn với một
nửa pin bởi 1 dây đồng nhúng vào 40ml dd CuSO4 0,01M có thêm 10ml dd NH3 0,5M. Chấp nhận
rằng chỉ tạo phức [Cu(NH3 )4 ]2+ với nồng độ NH +4 là không đáng kể so với nồng độ NH3.
a) Xác định E Cu2+ /Cu .

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -13- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
0
b) Tính E[Cu(NH 2+ .
3 )4 ] /Cu

Biết E0Cu2+ /Cu = 0,34V; lg[Cu(NH 2+ = 13,2 vµ E Cu2+ /Cu = E[Cu(NH 2+


3 )4 ] 3 ) 4 ] /Cu

Giải:
a) Cu 2+ + 2e → Cu E0 = 0,34V
0,059
0
E Cu 2+ /Cu = E Cu 2+
/Cu
+ lg[Cu 2+ ] (1)
2
Cu2+ + ⎯⎯
→ [Cu(NH 3 )4 ]2+
4NH3 ⎯
⎯  = 1013,2
b® 0,8.10-2 0,1 0
[] 0 6,8.10-2 0,8.10-2
[Cu(NH3 )4 ]2+ 0,8.10−2
 [Cu 2+ ] = 4
= 4 13,2
= 2,4.10−11
[NH3 ] .β (0,068) .10
0,059
(1)  E Cu 2+ /Cu = 0,34 + lg(2,4.10−11 = 0,02V
2
b) E Cu 2+ /Cu = E[Cu(NH 2+ (2)
3 ) 4 ] /Cu

[Cu(NH3 )4 ]2+ + 2e → Cu + 4NH3

0 0,059 [Cu(NH3 ) 4 ]2+


E[Cu(NH 2+ = E[Cu(NH 2+ + lg (3)
3 )4 ] /Cu 3 )4 ] /Cu
2 [NH3 ]4
(1)(2)(3)  E[Cu(NH
0
2+ = 0,06V
3 ) 4 ] /Cu

Câu 17 (30/04 lớp 10): Một pin được cấu tạo bởi 2 điện cực: điện cực thứ nhất gồm một thanh đồng
nhúng trong dung dịch Cu2+ có nồng độ 10-2 M; điện cực thứ 2 gồm một thanh đồng nhúng trong dung
dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+ có nồng độ 10-2 M. Sức điện động của pin ở 250C là 38 mV.
a) Tính nồng độ (mol.l-1) của ion Cu2+ trong dung dịch ở điện cực âm.
b) Tính hằng số bền của phức chất. Biết: E0Cu2+ /Cu = 0,34V.
Giải:
a) Điện cực Cu nhúng trong dung dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+:
E Cu2+ /Cu = E0Cu2+ /Cu + (0,059/2)lg[Cu2 + ]
Mà [Cu2+] tự do trong dung dịch này thấp hơn so với điện cực Cu2+/Cu còn lại, nên điện cực Cu nhúng
trong dung dịch phức chất [Cu(NH3)4]2+ có điện thế < điện cực còn lại và đóng vai trò cực âm.
Ta có pin: (-) Cu | [Cu(NH3)4]2+ 10-2M || Cu2+ 10-2M | Cu (+)
Sức điện động của pin:
0,059 10−2
E = E Cu2+ /Cu(+) - E Cu2+ /Cu(-) = 0,038 = lg 2+
 lg[Cu 2 + ]( − ) = -3,288
2 [Cu ]( − )
 [Cu2+ ]( − ) = 5,15.10−4 M

b) [Cu(NH 3 )4 ]2 + ⎯⎯
→ Cu 2 + +
⎯
⎯ 4NH3
[] 10−2 5,15.10−4 4*5,15.10 −4
[Cu(NH3 )4 2+ ] 10−2 − 5,15  10−4
Kb = = = 1,023  1012
[Cu2+ ][NH3 ]4 5,15  10−4  (4  5,15 10−4 )4
Câu 18 (30/04 lớp 10 – Sa Đéc Đồng Tháp):
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -14- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
1. Ion MnO−4 oxi hóa được Cl − và Br − (trong môi trường axit). Tính hằng số cân bằng của các phản
ứng đó.
2. Có thể điều chỉnh pH để MnO−4 chỉ oxi hóa một trong hai ion. Giải thích tại sao?
Cho: E0MnO− /Mn2+ = +1,51V; E0Cl /2Cl −
= +1,36V; E 0Br /2Br − = +1,065V.
4 2 2

Giải:
1.
* Trường hợp MnO−4 oxi hóa Cl − :
ë bªn ph¶i: MnO−4 + 8H + + 5e → Mn 2 + + 4H 2 O
ë bªn tr¸i: 2Cl − → Cl 2 + 2e
 2MnO−4 + 10Cl − + 16H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
 s®® cña pin: E0pin = E0ph¶i - E0tr¸i = 1,51 - 1,36 = 0,15V  K = 10(10*0,15)/0,059 = 1025,42
K rất lớn phản ứng xảy ra hoàn toàn ở điều kiện chuẩn.
* Trường hợp MnO−4 oxi hóa Br − :
ë bªn ph¶i: MnO−4 + 8H + + 5e → Mn 2 + + 4H 2 O
ë bªn tr¸i: 2Br − → Br2 + 2e
 2MnO−4 + 10Br − + 16H+ → 2Mn 2+ + 5Br2 + 8H2O
 s®® cña pin: E0pin = E0ph¶i - E0tr¸i = 1,51 - 1,065 = 0,445V  K = 10(10*0,445)/0,059 = 1075,42
K rất lớn phản ứng xảy ra hoàn toàn ở điều kiện chuẩn.
2. MnO−4 + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2 O
0 0,059 [MnO−4 ][H + ]8 0 0,059 + 8 0,059 [MnO−4 ]
E MnO− /Mn2+ = E MnO−4 /Mn2+
+ lg = E MnO− /Mn2+ + lg[H ] + lg
4
5 [Mn 2 + ] 4
5 5 [Mn 2 + ]
 E MnO− /Mn2+ = E 0MnO− /Mn2+ - 0,0944pH (Giả thiết nồng độ các chất bằng 1M và áp suất các khí bằng 1
4 4

atm và [H+]  1M).


Để oxi hóa Br − mà không oxi hóa Cl − ta phải có điều kiện:
E0Br /2Br− < E0MnO− /Mn2+ - 0,0944pH < E0Cl /2Cl−  1,065 < E0MnO− /Mn2+ - 0,0944pH < 1,36
2 4 2 4

 1,6 < pH < 4,71. Như vậy cần điều chỉnh pH trong khoảng đó ta có thể chỉ oxi hóa Br − mà không
oxi hóa Cl − .
Câu 19: Hãy cho biết phản ứng nào xảy ra trong các trường hợp sau:
a) FeCl3 + NaCl; b) FeCl3 + NaBr; c) FeCl3 + NaI
0
Biết: ECl − = 1,359V; E0Br /2Br− = 1,065V; EI0 /2I− = 0,536V; EFe
0
3+
/ Fe2+
= 0,77V
2 /2Cl 2 2

Giải:
Giả sử xảy ra phản ứng: 2Fe3+ + 2X − → 2Fe2+ + X2 (1), (X − : Cl − ; Br − ; I − ).
Để phản ứng (1) xảy ra thì: E0pø = E0OXH - E0K > 0  E0Fe3+ / Fe2+ − EoX −  0
2 /2X

Vì chỉ có E0I /2I−  EFe


0
3+
/ Fe2+
nên chỉ xảy ra phản ứng: 2Fe3+ + 2I − → 2Fe2+ + I 2
2

Hay: 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + I2 + 2NaCl.


I2 + I− → I3−

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -15- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
Câu 20: Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH
của dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được
dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).
a) Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.
b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y.
c) Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích?
0 0 0 0
Cho: E 2− = 1,330V; E − = 1,510V; E = 0,771V; E − − = 0,5355V
Cr2 O 7 /Cr 3+ MnO 4 /Mn
2+
Fe
3+
/Fe
2+
I 3 /I

0
E 2+ + = 0,153 V; pKs(CuS) = 12.
Cu /Cu

Giải:
0 0 0 0
a) Do E − 2+ = 1,51V > E 2− 3+ = 1,33 V > E 3+ 2+ = 0,771V > E − − = 0,5355V, nên các quá
MnO 4 /Mn Cr2 O 7 /Cr Fe /Fe I 3 /I

trình xảy ra như sau:


2MnO −4 + 16H + + 15I − → 2Mn 2 + + 5I3− + 8H 2 O (1)
0,01 0,5
[] - 0,425 0,01 0,025
2− + − 3+ −
Cr2 O 7 + 14H + 9I → 2Cr + 3I 3 + 7H 2 O (2)
0,01 0,425 0,025
[] - 0,335 0,02 0,055
3+ − 2+ −
2Fe + 3I → 2Fe + I 3 (3)
0,01 0,335 0,055
[] - 0,32 0,01 0,06

Thành phần của dung dịch Y: I 0,060M; I − 0,32M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.
3

⎯⎯
→ 3I −
b) I3− + 2e ⎯

0,0592 0,06
E−
I3 /I
− = 0,5355 + .log 3
= 0,54V
2 (0,32)
0 0
c) Do E − − = 0,5355V > E = 0,153V nên về nguyên tắc Cu2+ không oxi hóa được I-. Nhưng
I3 /I Cu
2+
/Cu +

+ 0,0592.log(1/KS(CuI) )  0,863V
0 0
nếu dư I- thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó E 2+ = E 2+ +
Cu /CuI Cu /Cu

Như vậy E
0
Cu
2+
/CuI
= 0,863V > E 0I− /I− = 0,5355V  Cu2+ sẽ oxi hóa được I- do tạo thành CuI:
3

2Cu + 5I → 2CuI  + I
2+ − −
3

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 21 (30/04/2007 lớp 11 – Đề chính thức): Cho 2 cặp oxi hóa khử:
Cu2+/Cu+ E10 = 0,15V
I 2 / 2I − E02 = 0,62V
a) Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử và phương trình Nernst tương ứng. Ở điều kiện
chuẩn có thể xảy ra sự oxi hóa I − bằng ion Cu2+?
b) Khi đổ KI vào dd Cu2+ thấy có phản ứng:
Cu2+ + 2I − → CuI↓ + 1/2I2
Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng trên. Biết tích số tan của CuI là 10-12.
Câu 22 (30/04/2007 lớp 11 – Tiền Giang): Để nghiên cứu cân bằng sau ở 250C:
ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -16- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
⎯⎯
Cu(r) + 2Fe3+(dd) ⎯ → Cu2+(dd) + 2Fe2+(dd)

Người ta chuẩn bị một dd gồm CuSO4 0,5M; FeSO4 0,025M; Fe2(SO4)3 0,125M.
a) Cho biết chiều phản ứng? Tính hằng số cân bằng của phản ứng?
[Fe3+ ]
b) Tính tỉ lệ để phản ứng đổi chiều?
[Fe2 + ]
Cho: E0Cu2+ /Cu = 0,34V; E0Fe3+ / Fe2+ = 0,77V.

Câu 23 (30/04/2007 lớp 11 – Bình Định): Cho phản ứng: Fe2+ + Ag+ ⎯ ⎯⎯ → Fe3+ + Ag

a) Xác định chiều phản ứng trong các điều kiện chuẩn và tính hằng số cân bằng của phản ứng ở
0
25 C.
b) Xác định chiều phản ứng xảy ra trong dd Fe3+ 0,1M; Fe2+ 0,01M và Ag+ 0,01M khi cho một kim
loại Ag vào dd trên.
Biết: E0Ag+ / Ag = 0,80V; E 0Fe3+ / Fe2+ = 0,77V.
Câu 24 (30/04/2007 lớp 11 – Huế): Xét khả năng phản ứng của Ag với HCl và HI. Biết
E0Ag+ / Ag = 0,799V; pK s (AgCl) = 10; pK s (AgI) = 16.
Câu 25 (30/04/2007 lớp 11 – Bình Thuận): Cho giản đồ oxi hóa của Mn trong môi trường axit:
+ +
+e +4H + 2e +4H + e +e
MnO−4 ⎯⎯⎯
+0,56V
→ MnO24− ⎯⎯⎯⎯
+2,26V
→ MnO2 ⎯⎯⎯→
+0,95V
Mn 3+ ⎯⎯⎯
+1,51V
→ Mn 2 +
Hãy tính E0 của các cặp oxi hóa khử sau trong dd nước ở môi trường axit:
a) MnO−4 + 8H+ / Mn 2+ + 4H2O (1) E10
b) MnO2 + 4H+ / Mn2+ + 2H2O (2) E02
Từ (1) và (2) tính E 03 của cặp oxi hóa khử: MnO−4 + 4H+ / MnO2 + 2H2O
Câu 26 (30/04/2007 lớp 11 – Quảng Ngãi): Để xác định tích số tan của AgCl người ta thiết lập một
pin:
(−)Ag, AgCl | HCl | Cl 2 (1 atm), Pt (+)
Sức điện động của pin bằng 1,15V (ở 250C). Tính tích số tan của AgCl ở 250C.
Biết: E0Ag+ / Ag = +0,8V; E0Cl /2Cl− = +1,36V.
s

Câu 27 (30/04/2008 lớp 11 – Phú Yên):


a) Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dd SnCl2 0,10M và FeCl3 0,10M. Xác định nồng độ các ion
khi cân bằng ở 250C. Tính thế của các cặp oxi hóa khử khi cân bằng.
b) Nhúng sợi dây bạc vào dd Fe2(SO4)3 2,5.10-2M. Xác định nồng độ các ion khi cân bằng ở 250C.
Tính thế của các cặp oxi hóa khử khi cân bằng.
Câu 28 (30/04 lớp 11 – Chuyên Tiền Giang):
1. Một pin được cấu tạo như sau:
Ag | dung dịch AgCl bão hòa, HCl 1M || AgNO3 1M | Ag
E0Ag+ /Ag = 0,799V; E 0AgCl /Ag = 0,222V
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và tính tích số tan của AgCl .
2. Cho biết: E0I /I− = 0,62V; E0I /I− = 0,79V; E 0I− /I− = 0,535V; E 0IO− /I = 1,19V
2 2 3 3 3 2

a) Tính E IO− /I− ở pH = 0 và pH = 14.


3

⎯⎯
→ I2 + I−
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau trong dung dịch nước: I 3− ⎯

Câu 29:

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -17- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
1. Cho biết các giá trị thế điện cực: E0Fe2+ /Fe = -0,44V; E0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V .
a) Xác định E0 của cặp Fe3+/Fe.
b) Từ kết qủa thu được hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tácdụng với dung dịch HCl
0,1M chỉ có thể tạo thành Fe 2+ chú không thể tạo thành Fe 3+.
2. Từ các dữ kiện của bảng thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử, chứng minh rằng các
kim loại có thế điện cực âm ở điều kiện chuẩn đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit.
Câu 30: Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100 M và FeCl3 0,100 M. Xác định
nồng độ các ion thiếc và ion sắt khi cân bằng ở 250C. Tính thế của các cặp oxi hóa khử khi cân bằng.
Biết: E0Sn4+ /Sn2+ = 0,15V; E0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V; E 0Ag+ /Ag = 0,80V
Câu 31: Khi nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2 M. Xác định nồng độ của Fe3+, Fe2+
và Ag+ khi cân bằng ở 250C.
Biết: E0Sn4+ /Sn2+ = 0,15V; E0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V; E 0Ag+ /Ag = 0,80V
Câu 32: Có thể hòa tan hoàn toàn 100 mg kim loại bạc trong 100 ml dung dịch amoniac 0,1M khi tiếp
xúc với không khí được không? Cho biết MAg = 107,88; K b(NH3 ) = 1,74.10−5 . Các hằng số bền của
phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lgβ1 = 3,32 và lgβ2 = 6,23. Các thế khử (thế oxi hóa – khử) chuẩn ở
250C: E0Ag+ /Ag = 0,799V; E(O
0
/OH − )
= 0,401V. Áp suất riêng phần của oxi trong không khí là 0,2095
2

atm. Phản ứng thực hiện ở 250C.


Câu 33:
1.
a) Để xác định hằng số điện li của axit axetic người ta thiết lập một pin gồm hai điện cực:
- Điện cực 1 là điện cực hidro tiêu chuẩn.
- Điện cực 2 là dây Pt nhúng vào dung dịch axit axetic 0,01M.
b) Thiết lập sơ đồ pin và viết các bán phản ứng xảy ra trên bề mặt mỗi điện cực khi pin hoạt động.
2. Sức điện động của pin đo được ở 250C là 0,1998V. Tính hằng số điện li của axit axetic.
Cho: (RT/nF)ln = 0,0592lg; pH = 1 atm
2

0
Câu 34: Cho E Cu2+ /Cu
= 0,345V; E0Zn2+ /Zn = -0,76V.
a) Hãy viết sơ đồ pin được dùng để xác định thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp trên. Chỉ rõ
cực dương, cực âm. Cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin khi pin hoạt động.
b) Ở 25oC, tiến hành thiết lập 1 hệ ghép nối giữa thanh Zn nhúng vào dd ZnCl2 0,01M với thanh
Cu nhúng vào dd CuCl 2 0,001M thu được một pin điện hoá.
- Viết kí hiệu của pin và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
- Tính Epin.
Câu 35:
a) Chứng minh CuS có thể tan trong dung dịch HCl có hòa tan H2O2. Biết TCuS = 10-35;
K a1 (H2S) = 10−7 ; K a2 (H2S) = 10−13 . E1(H
0
2 O2 /H2 O)
= 1,77V; E02(S / H2S) = 0,14V.
b) Hãy giải tích vì sao Ag dễ dàng tan trong dung dịch có chứa amoniac, amoniclorua khi có mặt
oxi không khí?
E0Ag+ /Ag = 0,80V; E 0O2 /H2 O = 1,23V; K a(NH+ ) = 10−9,24 ; hằng số bền [Ag(NH3)2]+ = 107,2
4

Câu 36: Ở 298K cho dòng điện 1 chiều có cường độ 0,5A qua bình điện phân chứa 2 điện cực platin
nhúng trong 200ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,02M, Co(NO3)2 1M, HNO3 0,1M.
a) Viết các bán phản ứng có thể xảy ra trên catot và anot trong quá trình điện phân.

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -18- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Page: Thầy Nguyễn Phú Hoạt
b) Khi 10% lượng ion kim loại đầu tiên bị điện phân, người ta ngắt mạch điện và nối đoạn mạch hai
cực của bình điện phân. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa.
c) Xác định khoảng thế của nguồn điện ngoài đặt vào catot để có thể điện phân hoàn toàn ion thứ
nhất trên catot (coi quá trình điện phân là hoàn toàn khi nồng độ của ion bị điện phân còn lại trong
dung dịch là 0,005% so với nồng độ ban đầu).
d) Tính thể tích khí thoát ra (đktc) trên anot sau khi điện phân được 25 phút. Khi đó, giá trị thế catot
là bao nhiêu?
Chấp nhận: Áp suất riêng phần của khí hidro là 1 atm; khi tính toán không kể đến quá thế; nhiệt độ
dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân.
Cho biết: E0Cu2+ /Cu = 0,337V; E0Co2+ /Co = -0,227V. Hằng số Farađay F = 96500 C.mol-1. Ở 298K thì
2,303(RT/F) = 0,0592.
Câu 37: A là dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M và H2SO4 0,05 M. Tiến hành điện phân dung dịch A
với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế ở 2 cực của bình điện phân. Tính hiệu điện thế
tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện phân xảy ra (giả sử HSO−4 điện li
hoàn toàn, không xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
Cho biết: E0(4H+ , O /2H O) = 1,23V; E 0Cu2+ /Cu = +0,34V
2 2

ThS. Nguyễn Phú Hoạt (0947195182) -19- Tài liệu ôn thi HSG Hóa đại cương

You might also like