You are on page 1of 46

NỘI DUNG

Điện hoá Động học điện cực


01 Lý thuyết và ứng dụng
02 - Điện phân
- Tốc độ quá trình điện cực

Hệ keo Hấp phụ


03 - Cấu tạo hạt keo
- Tính chất động học phân tử
04 - Hấp phụ vật lí, hoá học.
- Các mô hình hấp phụ.
- Nhiệt động học hấp phụ
01
1. KIẾN THỨC CHUNG

Hoạt độ ion Quá trình điện cực


1
I = z2 C
2 01 02 Anode – cực âm – oxi hoá

γ± = 10 −z2∙0,509 I

Phản ứng và thế của pin Sơ đồ điện cực


Cathode trừ anode 03 04 KL | ↓/khí | dd

(-) KL 1 | ↓ 1/khí 1 | dd 1 || dd 2 | ↓ 2/khí 2 | KL 2 (+)


1. KIẾN THỨC CHUNG
1 Cho sơ đồ pin: Zn (s) | ZnSO4 (aq) || Na2SO4 (dd) | Hg2SO4 (s) | Hg (l)
Viết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.

Anode: Zn (s) ⇌ Zn2+ (s) + 2e


Cathode: Hg2SO4 (s) + 2e ⇌ 2Hg (l) + SO2−
4 (aq)
Phản ứng pin: Zn (s) + Hg2SO4 (s) ⇌ 2Hg (l) + Zn2+ (aq) + SO2−
4 (aq)
1. KIẾN THỨC CHUNG
2 Khi acquy chì – acid phóng điện xảy ra phản ứng điện hoá sau:
PbO2 (s) + Pb (s) + 4H+ (aq) + 2SO2−
4 (aq) → 2PbSO4 (s) + 2H2O (l)
Thiết lập sơ đồ pin của nguồn điện này.

Cho biết: E0 0
PbO2 /PbSO4 = 1,6913 V; EPbSO4/Pb = −0,3588 V
Giải
0 0
EPbO /PbSO lớn hơn EPbSO /Pb nên điện cực PbO2/PbSO4 đóng vai trò cathode, điện cực
2 4 4
PbSO4/Pb đóng vai trò anode.
Phản ứng điện cực:
Cathode: PbO2 + 4H+ + SO2−
4 + 2e ⇌ PbSO4 + 2H2O
Anode: Pb + SO2−
4 ⇌ PbSO4 + 2e
Sơ đồ pin: Pb (s) | PbSO4 (s) | H2SO4 (aq) | PbSO4 (s) | PbO2 (s) | Pb (s)
2. PHƯƠNG TRÌNH NERNST
1 Điện cực: 2 Phản ứng pin

RT akhử Πa
E = E0 − ln 0 RT sản phẩm
nF aOXH Epin = Epin − ln
nF Πa
tác chất

PbSO4 (s) + 2e ⇌ Pb (s) + SO2−


4 (aq)
Zn (s) + Cu2+ (aq) ⇌ Zn2+ (aq) + Cu (s)

RT 0 RT aZn2+
EPbSO /Pb = E0
PbSO /Pb − ln a 2− Epin = Epin − ln
4 4 2F SO 2F a 2+
4 Cu

Cùng chiều nhận e


2. PHƯƠNG TRÌNH NERNST
LƯU Ý

Nếu tính Epin từ phương trình Nernst, Bỏ qua hoạt độ chất rắn, trừ khi tính
n = BCNN (n1, n2) toán độ tan.

Nếu tính Epin = Ec – Ea không cần Thế điện cực so sánh không đổi,
lấy BCNN (n1, n2). không phụ thuộc hoạt độ.

Nếu có chất khí, thay nồng độ bằng Vai trò các chất trong phản ứng pin:
áp suất của chất khí đó. tham gia quá trình oxi hoá hay khử.
3. CÁC ĐẠI LƯỢNG NHIỆT ĐỘNG

∆G0 ∆S0 ∆H0


dE
ΔG0 = w′max = −nE0 F ΔS0 = nF ΔH0 = ΔG0 + TΔS0
dT

Hằng số cân bằng Động cơ nhiệt


−ΔG0 nE0 F Tnóng − Tlạnh
K = e RT = e RT w′ = ΔH
Tnóng
4. CÁC VÍ DỤ
1 Tính thế tiêu chuẩn của điện cực Co2+/Co dựa vào sơ đồ pin điện hoá và các dữ kiện
nhiệt động được cho bên dưới:
Co | Co2+ (aq), a = 1 || HCl (aq), a = 1 | H2 (p = 1) | Pt

Chất Co (s) Co2+ (aq) H2 (g) H+ (aq)

Δf H0 −1
298 (kJ∙mol )
0 -58,2 0 0

S0 −1 −1
298 (J∙mol ∙K )
30,0 -113,0 130,68 0

Phản ứng pin: Co (s) + 2H+ (aq) → Co2+ (aq) + H2 (g)

Δr H0 −1 0 −1 −1
298 = −58,2 kJ∙mol ; Δr S298 = −113,0 + 130,68 − 30,0 = −12,32 J∙mol ∙K
Δr G0 0 0
298 = Δr H298 − TΔr S298 = −58200 − 298 −12,32 = −54529 J∙mol
−1
−Δr G0
0
𝐸𝑝𝑖𝑛 = 298 = 54529 = +0,282 V ⟹ E0 = 0 – 0,282 = -0,282 V
nF 2∙96485 Co2+ /Co
4. CÁC VÍ DỤ
2 Cho các thế khử chuẩn sau: E0 + = 1,70 V và E0
Au(SCN)−/Au = 0,69 V
Au /Au 2
1. Thiết lập sơ đồ mạch điện hoá từ hai điện cực tương ứng trên.
2. Viết các quá trình điện cực và phản ứng pin.
3. Tính hằng số không bền của phức Au SCN − 2 ở 25 C.
o

Giải
E0 + > E0 −
Au(SCN)− /Au nên điện cực Au /Au đóng vai trò cathode, Au(SCN)2 /Au đóng vai
+
Au /Au 2
trò anode.
Phản ứng điện cực: E0pin = E0 0
c − Ea = 1,70 − 0,69 = 1,01 V
Cathode: Au+ + e ⇌ Au
− nE0F 1∙1,01∙96485
Anode: Au + 2SCN ⇌ Au(SCN)2 + e K = e RT = e 8,314∙298 = 1,21∙1017
-

Phản ứng pin: Au+ + 2SCN- ⇌ Au(SCN)2 −


β-1 = K-1 = 8,28∙10-18
4. CÁC VÍ DỤ
3 Phản ứng xảy ra trong pin tiêu chuẩn Weston có dạng:
Cd (s) + Hg2SO4 (s) ⇌ CdSO4 (aq) + 2Hg (l)
Biết sức điện động tiêu chuẩn của pin phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình sau:
E0 = 1,0183 – 4,406∙10-5(T – 20) với T tính theo độ C.
Tính các giá trị ∆G0, ∆H0, ∆S0 của phản ứng pin ở 25oC.
Giải

E0 = 1,01808 V ⟹ ∆G0 = -nE0F = -196459 J∙mol-1.

dE0
∆S0 = nF = 2∙96485∙ −4,406∙10−5 = −8,50 J∙mol−1 ∙K−1
dT

∆H0 = ∆G0 + T∆S0 = −198992 J∙mol−1


5. ỨNG DỤNG ĐIỆN HOÁ
Trong dung dịch loãng, phản ứng tổng cộng trong pin acquy chì - acid có dạng:
1 Pb (s) + PbO2 (s) + 4H+ (aq) + 2SO2−
4 (aq) → 2PbSO4 (s) + 2H2O (l)
1. Thiết lập sơ đồ pin, chỉ rõ anode, cathode và chiều dòng điện khi acquy phóng điện.
2. Với phản ứng xả điện trên, viết biểu thức tính sức điện động của pin theo hoạt độ các tiểu phân tham gia
phản ứng.
3. Chứng minh rằng hằng số cân bằng của phản ứng pin không phụ thuộc vào pH dung dịch.
4. Sự phụ thuộc của sức điện động chuẩn của pin vào nhiệt độ được mô tả bởi phương trình:
E0 = 1,91737 + 5,61∙10-5 t + 1,08∙10-6 t2 (trong đó t là nhiệt độ tính bằng độ Celcius (độ C)). Tính các đại
lượng ∆G0, ∆H0, ∆S0 của phản ứng pin ở 25oC.
5. Tính sức điện động của pin ở 25oC, pH = 5,0 và hoạt độ ion sulfate là 0,1 M.
6. Tính khối lượng PbSO4 bị phân huỷ trong thời gian 1 giờ sạc điện cho acquy với cường độ dòng điện
không đổi bằng 10 A, hiệu suất dòng đạt 90%.
7. Trong một số điều kiện hoạt động ở 25oC, chất điện li chứa 376 g H2SO4 trên mỗi 1000 g nước. Hệ số
hoạt độ acid trong dung dịch như vậy là γH SO = 0,165 và hoạt độ của nước là 0,7. Tính E pin.
2 4
Cho biết: E0 2+ = −0,1262 V; E0
PbO /PbSO = 1,6913 V; E0
PbSO4 /Pb = −0,3588 V
Pb /Pb 2 4
5. ỨNG DỤNG ĐIỆN HOÁ
1
a2
0 0 RT H2O
1.2. Epin = EPbO /PbSO − EPbSO /Pb − ln
2 4 4 2F a4 ∙a2
H+ SO2−
4
0
nE F
1.3. K = e RT có E0 không phụ thuộc pH dung dịch nên K không phụ thuộc pH dung dịch.
1.4.
E0 = 1,91945 V ⟹ ∆G0 = −nE0 F = −370396 J∙mol−1
dE0
∆S0 = nF = 2∙96485∙ 5,61∙10−5 +2∙1,08∙10−6 ∙25 = 21,246 J∙mol−1 ∙K−1
dT
∆H0 = ∆G0 + T∆S0 = −364064 J∙mol−1
RT 1
1.5. Epin = E0 0
PbO2/PbSO4 − EPbSO4 /Pb − 2F ln a4 ∙a2 = 1,429 V
H+ SO2−
4
303∙9∙3600
1.6. mPbSO = 2∙ = 101,75 (g)
4 2∙96485
a2
RT H2O 0,72
1.7. Epin = E0
PbO2/PbSO4 − E 0 −
PbSO4 /Pb 2F a2 ln = 2,0501 − 0,0128 ln = 2,048 V
2
H2SO4 0,165∙ 376
98
5. ỨNG DỤNG ĐIỆN HOÁ
2

Xem xét phản ứng đốt cháy ethane trong pin nhiên liệu: C2H6 (g) + O2 (g) → CO2 (g) + H2O (g)
1. Tính biến thiên năng lượng Gibbs chuẩn của phản ứng ở 1000 K. Giả sử enthalpy và entropy
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Từ câu trả lời ở ý 1, hãy tính hằng số cân bằng của quá trình này.
3. Tính giá trị sức điện động chuẩn trong phản ứng đốt cháy ethane với tất cả các thành phần ở áp
suất riêng phần chuẩn, nhiệt độ 298 K.
4. Tính sức điện động dòng nếu quá trình ở ý 3 bị giảm áp suất tổng 10 lần.

C2H6 (g) CO2 (g) H2O (g) O2 (g)

∆fH0 (kJ∙mol-1) -84,68 -393,51 -241,81 0

S0 (J∙mol-1∙K-1) 229,60 213,80 188,83 205,04


5. ỨNG DỤNG ĐIỆN HOÁ
2

2.1. ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = -1427,77 - 1000∙46,85∙10-3 = -1474,62 kJ∙mol-1


−∆G0
2.2. K = e RT = 1,07∙1077
2.3. ∆G0 0 0 −3 −1 0
298 K = ∆H − T∆S = −1427,77 − 298∙46,85∙10 = −1441,73 kJ∙mol ⟹ E = 1,067 V
2.4.
p2 p3
RT CO2 H2O = 1,067−1,834∙10−3 ln 0,10,5 = 1,069 V
E = E0 − ln
14F p 3,5
C2H6 pO
2
02
1. ĐIỆN PHÂN
1 Pin phân cực: Có chiều ngược với chiều dòng điện ngoài.
Cách viết sơ đồ pin phân cực: tương tự như pin điện hoá, ngược lại với bình điện phân.
Sức điện động phân cực: sức điện động của pin phân cực.
Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 trong môi trường acid:

Bình điện phân Pin phân cực

Anode: 2H2O ⇌ 4H+ + O2 + 4e Anode: Cu ⇌ Cu2+ + 2e


Cathode: Cu2+ + 2e ⇌ Cu Cathode: 4H+ + O2 + 4e ⇌ 2H2O
2H+ + 2e ⇌ H2 Phản ứng: Cu + O2 + 4H+ ⇌ Cu2+ + 2H2O
Phản ứng: 2Cu2+ + 2H2O ⇌ 2Cu + O2 + 4H+ Cu (s) | CuSO4, H2SO4 (aq) | H2 (g) | Pt (s)
2H2O ⇌ 2H2 + O2
Tính toán thế phân huỷ giống chương 2.
1. ĐIỆN PHÂN
2 Quá thế: Phần điện thế tăng lên so với sức điện động của pin tạo thành khi điện phân.

Đại lượng này sẽ được đề bài cung cấp.

Quá thế cathode mang dấu âm.

3 Thế phân huỷ: Điện thế tối thiểu để duy trì quá trình điện phân.

Chất có độ lớn thế phân huỷ nhỏ hơn ưu tiên bị điện phân trước.

Thế phân huỷ anode Thế phân huỷ cathode Thế phân huỷ dung dịch

RT RT
Ea = E0
a − nF ln Q + ∆E Ec = E0
c − nF ln Q + ∆E Eph = Ea − Ec

∆E > 0 ∆E < 0 Điện cực của bình điện phân


1. ĐIỆN PHÂN
1

Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định sức điện động phân cực khi điện phân dung
dịch chứa CuSO4 0,03 M và K3C6H5O7 0,075 M (potassium citrate) và K2SO4 0,344 M tại pH =
6,50. Điện cực sử dụng là Pt ở 25oC. Cho biết hằng số bền của phức CuCit- bằng 106, áp suất
riêng phần của O2 trên bề mặt chất lỏng bằng 0,2 atm. Bỏ qua quá trình proton hoá ion citrate, bỏ
qua hệ số hoạt độ.
Cho biết: E0 = 1,23 V; E0 2+ = 0,34 V
O2,H+/H2O Cu /Cu
1. ĐIỆN PHÂN

1 Cu2+ + Cit- ⇌ CuCit- CuCit- ⇌ Cu2+ + Cit- x(0,045+x)


K= = 10 −6
0,03 0,075 0,03 0,045 0,03−x
0,045 0,03 ⟹ x = [Cu2+] = 6,67∙10-7 M
0,03 - x x 0,045 + x
Pin phân cực: Pt (s) | CuCit- (0,03 M), Cit- (0,045 M), Cu2+ (6,67∙10-7 M) | Pt (s)
Cathode (BĐP): Cu2+ + 2e ⇌ Cu
2H+ + 2e ⇌ H2
Anode (BĐP): 2H2O ⇌ 4H+ + O2 + 4e
RT 1
Ea, BĐP = E0 -
RT
ln
1
= 0,835 V Ec, BĐP = E0 2+ - ln = 0,157 V
O2 /H2O 4F 4 Cu /Cu 2F Cu2+
H+ pO
2
Epc = Ea, BĐP – Ec, BĐP = 0,678 V
1. ĐIỆN PHÂN
2

Mạ hợp kim đồng thau (CuZn) từ muối phức của đồng và kẽm trong dung dịch acetonitrile
MeCN 50%. Ở 25oC, lực ion của dung dịch I = 1 M (NaClO4). Hằng số bền của phức
Cu(CN)32− và Zn(CN) − bằng 1,641∙1021 và 2,158∙1016. Biết quá thế sinh ra Cu và Zn bằng 0,2 V.
3
Xác định thế phân huỷ của đồng và kẽm. Để thu được lớp mạ CuZn thì điện thế tối thiểu cần đặt ở
anode bằng bao nhiêu?
Cho biết: E0 + = 0,52 V; E0 2+ = 0,34 V; E0 2+ = −0,763 V
Cu /Cu Cu /Cu Zn /Zn

K. Kurnita et al.: Talanta 43, 1996; K. Kurnia et al. : J. Coord. Chem., 1996, vol 38
1. ĐIỆN PHÂN
2

2− ⇌ Cu+ + 3CN−
Cu(CN)3 K1 = 6,095∙10−23
1∙0,520∙96485
Cu+ + e ⇌ Cu K2 = e 8,314∙298 = 6,233∙108

2− + e ⇌ Cu+ 3CN−
Cu(CN)3 K = K1K2 = 3,8∙10-14

E0 = −0,793 V ⟹ Eph, Cu = −0,793 − 0,2 = −0,993 V


Cu(CN)2−/Cu
3
Tính toán tương tự, ta xác định được E0 Zn(CN)−/Zn = -1,246 V ⟹ Eph, Zn = −1,446 V
3
|Eph cathode| ≥ 1,446 V
1. ĐIỆN PHÂN
3

Nhúng một lá thép mỏng hình vuông có độ dài cạnh bằng 10 cm vào bình điện phân chứa dung
dịch Cu(CN)2− và mạ với cường độ dòng điện 80 mA trong khoảng thời gian 40 phút. Tính bề dày
lớp mạ, nếu hiệu suất mạ bằng 70%.
Cho biết: dCu = 8,95 g∙cm-3; Mcu = 63,54 g∙mol-1.
Giải

AIt 63,54∙0,056∙2400
m= = = 0,0885 (g)
nF 1∙96485
0,0885
VCu = = 9,89∙10-3 cm2
8,95
V
d= = 4,95∙10−5 cm = 0,495 μm
2S
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
1 Mật độ dòng điện: I
i=
S

1 I i
Tốc độ phản ứng điện cực: v (mol∙m−2 ∙s−1 ) = − =−
n SF nF

1 Anode làm bằng kim loại Mg của một nguồn điện hoá học có tốc độ giảm khối lượng
1,26∙10-11 g∙cm-2∙s-1. Tính tốc độ oxi hoá của Mg theo mm∙năm-1. Mất bao lâu để bề dày Mg
giảm 0,35 mm. Cho biết khối lượng riêng của Mg bằng 1,73 g∙cm-3.

1,26∙10−11 g∙cm2∙s−1
v= = 7,28∙10−12 cm∙s−1 = 2,30∙10−4 cm∙năm−1 = 2,3∙10−3 mm∙năm−1
1,73 g∙cm−3

0,35
t= = 152,4 năm
2,3∙10−3
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
2

Một chi tiết bằng thép được đánh bóng điện trong dung dịch chứa H3PO4, H2SO4 và CrO3. Với
cường độ dòng điện 1,3 A và mật độ dòng anode đạt 40 A∙dm-2 trong thời gian 6 phút thì thấy ở
anode thoát ra 14,1 mL khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính hiệu suất dòng oxi hoá sắt ở anode và
bề dày lớp thép bị oxi hoá điện hoá. Cho biết rằng trong điều kiện trên, sắt oxi hoá thành ion sắt(III)
và khối lượng riêng của thép bằng 7,8 g∙cm-3, Fe = 55,85. Bỏ qua sự thay đổi thành phần carbon
trong thép.
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
2

Phản ứng mạ điện: 2Fe + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2


It 1,3∙360
n = = = 1,212∙10−3 (mol)
O2, lí thuyết 4F 4∙96500
Phản ứng sinh ra O2 là phản ứng tạp làm giảm hiệu suất của quá trình
n 14,1∙10−3
O2 thực tế 22,4
Lượng điện hao phí = = = 0,5194
n 1,212∙10 −3
O2 lí thuyết

H = 1 – 0,5194 = 0,4806 = 48,06%


2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
2

S = 0,0325 dm2 = 3,25 cm2


MIt 55,85∙1,3∙0,4806∙360
mFe = = = 0,0434 g
3F 3∙96485
0,0434
VFe = = 5,56∙10−3 cm2
7,8
V
d= = 1,71∙10−3 cm = 17,1 μm
2S
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
2 Phương trình Butler – Volmer. Phương trình Tafel
αnF∆E −βnF∆E ∆Ea > 0
i = ia + ic = i0 e RT − e RT α+β=1 ∆Ec < 0
Phương trình Butler – Volmer:

Phương trình Tafel:

∆E ≈ 3 – 5 mV |∆E| > 0,12 V; ∆E > 0 |∆E| > 0,12 V; ∆E < 0

αnF∆E αnF∆Ea -βnF∆Ec


i = i0 i = i0 ∙e RT > 0 i = -i0 ∙e RT <0
RT

αnF βnF
ln i = ln i0 + ∆E ln -i = ln i0 + −∆E
RT RT
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
3

Tính mật độ dòng hoà tan anode Cd trong dung dịch CdCl2 0,1 N ở 25oC nếu như quá thế trên
anode bằng 0,1 V. Cho biết mật độ dòng điện trao đổi trên điện cực Cd bằng 1,0∙10-4 A∙m-2, hệ số
trao đổi điện tử α = 0,5

Giải

αnF∆E 0,5∙2∙96485∙0,1
ia = i0 e RT = 1,0∙10−4 e 8,314∙298 = 4,91∙10 −3 A∙m-2
2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
4

Sự phụ thuộc mật độ dòng điện trên điện cực Pt | H2 | H+ trong dung dịch H2SO4 loãng ở 25oC
được cho ở bảng bên dưới. Tính hệ số trao đổi điện tử và mật độ dòng trao đổi của phản ứng điện
cực.
∆E (mV) 50 100 150 200 250

i (mA∙cm-2) 2,66 8,91 29,9 100 335


2. TỐC ĐỘ QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC
4 ∆E (V) 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25

i (A∙m-2) 26,6 89,1 299 1000 3350

ln I 3,281 4,490 5,700 6,908 8,117

αnF
Hồi quy tuyến tính: ln i = ln i0 + ∆E
RT

r2 = 0,999
a = ln i0 = 2,0722 ⟹ i0 = 7,94 A∙m-2
αnF
b= = 24,18 ⟹ α = 0,621
RT
03
1. CẤU TẠO HẠT KEO
1 Keo AgI 4 Keo Cu(OH)2 tạo thành khi CuCl2 dư

{[mAgI] nI- (n-x)K+} xK+ {[mCu(OH)2] nCu2+ (2n-x)Cl-} xCl-

2 Keo SiO2 5 Keo BaSO4 tạo thành khi Na2SO4 dư

{[mSiO2] nSiO2− +
3 (2n-x)H } xH
+ {[mBaSO4] nSO2− +
4 (2n-x)Na } xNa
+

3 Keo Cu(OH)2 tạo thành khi NaOH dư 6 Keo Fe(OH)3 từ thuỷ phân FeCl3

{[mCu(OH)2] nOH- (n-x)Na+} xNa+ [nFe(OH)3∙mFeO+]∙xCl-∙(m-x)Cl-


2. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
kT RT zeE zeEDNA zFED
D= = v= = uE v= = x2 = 2Dt
6πrη 6πrηNA 6πrη RT RT

Phương trình
Linh độ ion Phương trình kết hợp Chuyển động Brown
Stokes - Einstein

1 Hệ số khuếch tán của một loại phân tử đặc biệt t-RNA là D = 1,0∙10-11 m2∙s-1 trong môi
trường nội bào. Mất bao lâu để phân tử được tạo ra trong nhân tế bào này có thể di chuyển
đến thành tế bào với khoảng cách 1,0 μm?

x2
t= = 0,05 s
2D
2. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
2 Khảo sát chuyển động của hạt nhựa cao su có bán kính 0,212 μm thu được kết quả:

t (s) 30 60 90 120

1012∙x2 (m2) 88,2 113,5 128 144

Xác định độ nhớt của nước ở điều kiện thí nghiệm (25oC).

Giải

Tính lần lượt các giá trị D của từng thí nghiệm sau đó lấy trung bình:
D1 = 1,47∙10-12; D2 = 9,46∙10-13; D3 = 7,11∙10-13; D4 = 6∙10-13 ⟹ D = 9,32∙10-13 m2∙s-1
RT (8,314 J∙mol−1∙K−1)(298 K)
η= = = 1,10∙10−3 kg∙m−1 ∙s−1
6πrDNA 6π∙(2,12∙10−7 m)(9,32∙10−13 m2∙s−1)(6,022∙1023 mol−1)
04
1. HẤP PHỤ VẬT LÍ - HẤP PHỤ HOÁ HỌC
Hấp phụ vật lí Hấp phụ hoá học

Tương tác Van der waals Giống với liên kết hoá học

Nhiệt hấp phụ Thấp, 10 – 40 kJ∙mol-1 Cao, 20 – 400 kJ∙mol-1

Sự thay đổi TCHH Không có Có hình thành chất trên bề


mặt
Tính thuận nghịch Hoàn toàn thuận Hoàn toàn không thuận
nghịch nghịch
Năng lượng hoạt hoá Rất thấp Cao, tương đương với
phản ứng hoá học
Động học Nhanh Cần năng lượng hoạt hoá
2. MÔ HÌNH LANGMUIR
2. MÔ HÌNH LANGMUIR
1

Xác định bề mặt riêng của than hoạt tính, người ta hấp phụ methanol ở 293 K lên than. Kết quả
thực nghiệm thu được Vm = 176,6 cm3∙g-1, biết rằng mỗi phân tử methanol có tiết diện ngang
bằng 2∙10-15 cm2.

Giải
Vm NA A0 (176,6 cm3 ∙g−1)(6,023∙1023 mol−1)(2∙10−15 cm2)
Sr = = = 9,5∙106 cm2 ∙g−1
V0 3
22400 cm ∙mol −1
2. MÔ HÌNH LANGMUIR
2 (Cuối kì 1, 2019 – 2020)

A monolayer of N2 molecules is adsorbed on the surface of 1,00 g of an Fe/Al2O3 catalyst at 77 K,


the boiling point of liquid nitrogen. Upon warming, the nitrogen occupies 3,86 cm3 at 273 K and 760
mmHg. What is the surface area of the catalyst? Molecular area of N2 as 1,62∙10-19 m2
Giải
Vm NA A0 (3,86∙10−6 m3∙g−1)(6,022∙1023 mol−1) 1,62∙10−19 m2
Sr = = = 16,81 m2 ∙g−1
V0 (0,0224 m3∙mol−1 )
S = m∙Sr = 16,81 m2
3. MÔ HÌNH B.E.T
Hồi quy tuyến tính
P 1 C−1 P P P
= + đóng vai trò x; đóng vai trò y.
V P0 − P Vm C Vm C P0 P0 V P0 − P

Từ số liệu thực nghiệm khi đo độ hấp phụ của khí N2 trên nhôm ở 77,3 K, áp suất hơi bão hoà đạt
733,59 torr được cho ở bảng bên dưới. Các thể tích chất khí được quy về điều kiện tiêu chuẩn và
tính trên 1 g nhôm. Hãy xác định thể tích khí nitrogen tạo lớp đơn phân tử và diện tích bề mặt
riêng của nhôm theo B.E.T. Cho biết diện tích mặt cắt ngang của phân tử N2 là 0,162 nm2.

P (torr) 37,67 74,20 114,54 142,0 185,34

V (cm3∙g-1, đktc) 23,14 28,10 33,10 36,35 41,49


3. MÔ HÌNH B.E.T
1 P (torr) 37,67 74,20 114,54 142,0 185,34

V (cm3∙g-1, đktc) 23,14 28,10 33,10 36,35 41,49


P 5,135∙10-2 0,1011 0,1561 0,1936 0,2526
P0
P 2,339∙10-3 4,005∙10-3 5,590∙10-3 6,603∙10-3 8,148∙10-3
V P0 − P

Phương trình hồi quy: y = 0,0287x + 1,002∙10-3


1
= 1,002∙10−3
Vm C C = 29,64 (33,67)(6,022∙1023) 1,62∙10−15
C−1
⟹ቊ
Vm = 33,67 Sr = = 1,46∙106 cm2 ∙g−1
(22400)
= 0,0287
Vm C
4. NHIỆT ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ
d( ln K) ∆H0 −∆H0 1
= ⟺ ln K =
dT RT2 R T

C. Huang and W.P. Cheng examined the adsorption of the ion hexacyanoferrate(III) [Fe(CN)6]3- on
γ-Al2O3 from aqueous solution. They modelled the adsorption with a modified Langmuir isotherm,
obtaining the following values of the apparent equilibrium constant K at pH = 6,5:

T (K) 283 298 308 318

10-11 K 2,642 2,078 1,286 1,085

Determine the isosteric enthalpy of adsorption, ∆adsH0, at this pH.


The researchers also reported ∆adsS0 = +146 J∙mol-1∙K-1 under these conditions. Determine ∆adsG0
at 298 K.

J. Colloid Interface Sci. 188, 270 (1997)


4. NHIỆT ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ
1 1/T 3,533∙10-3 3,356∙10-3 3,247∙10-3 3,145∙10-3

ln K 26,3 26,06 25,58 25,41

Phương trình hồi quy: y = 2422,36x + 17,794


∆H0
− = 2422,36 ⟹ ∆H0 = −20,14 kJ∙mol−1
R

∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = - 63,65 kJ∙mol-1


CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI

You might also like