You are on page 1of 2

Bi tập Hóa Đại cương A1 ThS.

Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn

CHƢƠNG 4: ĐỘNG HĨA HỌC


---oOo---
Câu 4.1 Phát biểu nào dưới đây là sai: C. Thêm chất xúc tác
A. Tại nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng ở mỗi thời D. Thay đổi nhiệt độ
điểm tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các tác chất (với Câu 4.6 Phản ứng phân hủy khí N2O thành khí Nitơ
số mũ thích hợp) và oxy là phản ứng có hằng số tốc độ:
aA + Bb  eE + fF k = 5.1011.e-29000/T
Vậy, năng lượng hoạt hóa của phản ứng là:
B. Với các phản ứng đơn giản (xảy ra trong một giai A. 2410 kJ B. 241 kJ
đoạn) số mũ nồng độ đúng bằng hệ số tỷ lượng. C. 24,1 kJ D. 2,41 kJ
C. Số mũ chứa trong biểu thức tốc độ được gọi là bậc Câu 4.7 Phát biểu nào dưới đây là phù hợp với đặc
tổng quát của phản ứng điểm của chất xúc tác:
D. Phân tử số của phản ứng là số tiểu phân (phân tử, A. Làm cho năng lượng tự do G của hệ phản ứng âm
nguyên tử, ion) tham gia trong một giai đoạn sơ cấp hơn
của phản ứng. B. Làm tăng tốc độ phản ứng do có khả năng làm
Câu 4.2 Cho phản ứng: giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k). C. Làm tăng tốc độ phản ứng do có tác dụng làm
Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: tăng tốc độ chuyển động của các phân tử
D. Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận
Phát biểu nào dưới đây là đúng: tăng lên
A. Phản ứng bậc một đối với oxy và bậc một đối với Cu 4.8 Năng lượng hoạt hĩa của phản ứng:
NO A. Giảm xuống khi đưa vào chất xc tc
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3 B. Là năng lượng tối thiểu cần cho phản ứng xảy ra
C. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng C. Giảm xuống khi tăng nhiệt độ
giảm hai lần D. Dy chuyền thường cĩ gi trị lớn
D. Khi tăng nồng độ NO ba lần, tốc độ phản ứng tăng Cu 4.9 Hằng số tốc độ của một phản ứng xác định
ba lần phụ thuộc vo:
Câu 4.3 Phản ứng: I2(k) + H2(k) = 2HI(k) có biểu A. Nhiệt độ
thức tốc độ B. Năng lượng hoạt hĩa của phản ứng
Anh hưởng của nồng độ tác chất và nhiệt độ là như C. Chất xc tc
sau: D. Nồng độ của chất phản ứng
A. Nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng v tăng, k không Cu 4.10 Tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần
đổi khi tăng nhiệt độ thm 400C, biết hệ số nhiệt độ của
B. Nhiệt độ không đổi, nồng độ I2, H2 tăng, v và k tốc độ phản ứng của nĩ bằng 3:
đều tăng A. 81 lần B. 12 lần
C. Nhiệt độ giảm, v và k đều giảm C. 64 lần D. 120 lần
D. Nhiệt độ không đổi, giữ nguyên số mol I2 và
H2, giảm thể tích hỗn hợp phản ứng, v và k đều tăng Cu 4.11 Cần thay đổi nồng độ chất A như thế nào để
Câu 4.4 Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng tốc độ phản ứng : 2A (k) + B (k) = C (k) không thay
vị là bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 15 phút. đổi khi giảm nồng độ chất B xuống 4 lần. Biết phản
Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% đồng vị ứng l phản ứng đơn giản:
đó là: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần
A. 3 ph 24s B. 34ph 50s C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
C. 1h 3ph D. 3h 4ph Cu 4.12 Thời gian phản ứng kết thc ở 160oC bằng
Câu 4.5 Để thay đổi giá trị của hằng số tốc độ phản bao nhiu nếu hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng
ứng ta có thể thực hiện theo biện pháp nào dưới đây: 3 v ở 200oC phản ứng hồn thnh sau 17 pht:
A. Thay đổi áp suất khí A. ~ 23 giờ B. 3,4 giờ
B. Thay đổi nồng độ chất phản ứng C. 1,4 pht D. 12,5 giy

Chương 4: Động hĩa học Trang 10

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập Hóa Đại cƣơng A1 ThS. Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn

Cu 4.13 Ở 100oC phản ứng bậc 1 kết thc sau 1 giờ 30 Cu 4.18 Để thay đổi giá trị của hằng số tốc độ phản
pht. Vậy ở nhiệt độ no phản ứng kết thc sau 10 pht ứng ta có thể thực hiện theo biện pháp nào dưới đây:
nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 3. A. Thay đổi áp suất khí
A. 120oC B. 110oC B. Thay đổi nồng độ chất phản ứng
C. 90oC D. 80oC C. Thêm chất xúc tác
Cu 4.14 Cho phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC: D. Thay đổi nhiệt độ
S2O82- + 3I- 2SO42- + I3- Cu 4.19 Chọn cu SAI: Tốc độ phản ứng cng lớn khi:
Người ta lm cc thí nghiệm đo tốc độ phản ứng. Cc số A. Năng lượng hoạt hĩa cng lớn
liệu thu được được trình by trong bảng sau: B. Nhiệt độ cng cao
Nồng độ đầu Nồng độ C. Tổng số va chạm giữa cc phn tử cng lớn
Thí Tốc độ đầu
[S2O82-] đầu [I-] D. Entropy hoạt hĩa cng lớn
nghiệm (mol/l.s)
(mol/l) (mol/l) ---oOo---
1 0,080 0,034 2,20.10-4
2 0,080 0,017 1,10.10-4
3 0,160 0,017 2,20.10-4
a. Hy tính bậc phản ứng đối với S2O82-, bậc phản ứng
đối với I- v bậc tổng qut của phản ứng.
b. Tính hằng số tốc độ của phản ứng? Hằng số ny sẽ
thay đổi khi yếu tố nào thay đổi?
c. Tìm hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng biết rằng
khi tăng nhiệt độ thm 80oC thì tốc độ phản ứng
tăng 3778 lần
Cu 4.15: Cho phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC:
A + 2B C.
Người ta lm cc thí nghiệm đo tốc độ phản ứng. Cc số
liệu thu được được trình by trong bảng sau:
Thí Nồng độ đầu Nồng độ đầu Tốc độ đầu
nghiệm [A] (mol/l) [B] (mol/l) (mol/l.s)
1 0,100 0,100 5,50.10-6
2 0,400 0,100 8,80.10-5
3 0,100 0,300 1,65.10-5
a. Hy viết biểu thức tốc độ của phản ứng?
b. Tính hằng số tốc độ của phản ứng? Hằng số ny sẽ
thay đổi khi yếu tố nào thay đổi?
c. Tìm hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng biết rằng khi
tăng nhiệt độ thm 60oC thì tốc độ phản ứng tăng 64
lần.
Cu 4.16 Một phản ứng bậc 2 có năng lượng hoạt hĩa
bằng 85 (Kj/mol) tại 5000C, cĩ hằng số tốc độ 5,0x10-
3
mol-1.l.s-1. Tính hằng số tốc độ của phản ứng tại
nhiệt độ 8000C.
Cu 4.17Lý do nào được coi là nguyên nhân chủ yếu
làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ:
A. Tần số va chạm giữa các phân tử tăng
B. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng giảm
C. Năng lượng tự do G của phản ứng giảm
D. Số tiểu phân phản ứng có đủ năng lượng hoạt hóa
tăng

Chƣơng 4: Động hóa học Trang 11

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like