You are on page 1of 5

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Xét phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k). Nếu tốc độ trung bình của phản ứng là 10-4
mol/lit.phút thì sau 5 giờ, nồng độ A, B phản ứng là bao nhiêu?
A. 5.10-4 mol/lit B. 3.10-2 mol/lit C. 3.10-4 mol/lit D. 3.10-3 mol/lit
2. Biểu thức tốc độ của phản ứng: A(r) + 2B (k) ↔ C (r) có dạng:
A. V = k. PB2 B. V = k.PA. PB2 C. V = k.PA D. V = k.[A].[B]2
3. Để tăng tốc độ phản ứng đơn giản: 2 CO (k) + O2 (k)  2 CO2 (k) lên 1000 lần cần tăng áp suất
của hỗn hợp khí lên:
A. 10 lần B. 100 lần C. 333,3 lần D. 500 lần
4. Xét phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k) ở t không đổi. Khi [NO] = 0,6 mol/lít;
0

[O2] = 0,5 mol/lít thì Vthuận bằng 0,018 mol/lít.phút. Vậy hằng số tốc độ phản ứng thuận (kt) bằng:
A. 10 B. 0,10 C.1,0 D.1,2
5. Cho phản ứng: 2A (k)  2 B (k) + C (k). Tốc độ mất đi của A là 8,0.10-9 (mol/l.sec), tốc độ tạo
thành của B và C lần lượt là (mol/l.sec):
A. 4,0.10-9 và 8,0.10-9 B. 4,0.10-8 và 8,0.10-8
C. 8,0.10-9 và 4,0.10-9 D. 8,0.10-8 và 4,0.10-8
6. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k). Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi
tăng nồng độ mỗi chất phản ứng lên 2 lần.
A. Tăng 2 lần B. Không thay đổi C. Tăng 6 lần D.Tăng 4 lần
7. Phản ứng A + B C tuân theo biểu thức tốc độ V= k[A] .[B] . Kết quả thí nghiệm như sau:
x y

Giá trị của x,y lần lượt là:


A. 1 và 2 B. 2 và 1
C. 1 và 1 D. 2 và 2
8. Chọn phát biểu đúng. Phản ứng phân hủy N2O có sơ đồ tổng quát:
2N2O (k)  2N2 (k) + O2 (k) và có V = k . C N 2O
Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơ cấp:
k
Bước 1: N2O 
1 N2 + O (1)
k2
Bước 2: N2O + O   N2 + O2 (2)
A. Phản ứng phân hủy N2O là phản ứng bậc 2.
B. Bước 2 có phân tử số bằng 1.
C. Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng.

1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM

D. Bước 1 là bước quyết định tốc độ phản ứng.


9. Chọn câu đúng: Phản ứng aA + bB ↔ cC + dD có tốc độ phản ứng: V = k[A]m[B]n. Vậy bậc
phản ứng tổng cộng là:
1. Bằng (m + n). 2. Ít khi lớn hơn 3.
3. Có thể là phân số. 4. Bằng (a + b).
5. Bằng (a + b) – (c + d).
A. 1 và 5. B. 4 và 5. C. 1, 2 và 3. D. 1 và 3.

10. Đối với phản ứng thuận nghịch:


A. Phản ứng phát nhiệt có Ea,thuận < Ea,nghịch.
B. Phản ứng phát nhiệt có Ea,thuận > Ea,nghịch.
C. Phản ứng thu nhiệt có Ea,thuận < Ea,nghịch.
D. Phản ứng thu nhiệt có Ea,thuận = Ea,nghịch.
11. Phản ứng: 2A(k) + 2B(k) + C(k)  D(k) + E(k). Ở cùng nhiệt độ với 3 thí nghiệm nhận được
như sau:
1. Khi [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V không đổi.
2. Khi [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp đôi.
3. Khi [A]; [B] tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng V tăng gấp 8 lần.
Vậy biểu thức tốc độ phản ứng là:
2
A.V = k[A].[B].[C]. B. V = k[A] .[B].[C].
C. V = k[A].[B]2. D. V = k[A]2.[B].
12. Phản ứng đơn giản: N2O(k) N2(k) + 1/2O2(k), ở 1100K có hằng số tốc độ k = 5.10-4.
Nồng độ ban đầu của N2O bằng 3,2 M. Xác định tốc độ của phản ứng ( mol.lit-1.s-1) tại thời
điểm 25% N2O bị phân hủy.
A. V = 4.10-4. B. V = 1,2.10-3. C. V = 1,6.10-3. D. V = 1,2.10-4.
13. Chọn câu sai: Tốc độ phản ứng càng lớn khi:
A. Nhiệt độ càng cao.
B. Số va chạm hiệu quả giữa các tiểu phân càng lớn.
C. Năng lượng hoạt hóa càng lớn.
D. Số tiểu phân hoạt động càng lớn.
14. Ở 288K hằng số tốc độ k1 = 2.10-2, ở 325K có k2 = 0,38. Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng đó:
A.  = 3 B.  = 2,5 C.  = 3,5 D.  = 2,2
15. Ở 40 C một phản ứng kết thúc sau 20 phút. Ở nhiệt độ nào phản ứng ấy sẽ kết thúc sau 3 giờ
0

(hệ số nhiệt độ là 3)?


A. 300C B. 200C C. 20K D. 600C
16. Có 2 phản ứng tiến hành ở 250C với cùng tốc độ. Hệ số nhiệt độ của 2 phản ứng 1 và 2 lần lượt
là  1 = 2,5 và  2 =2. Nếu tiến hành ở 650C thì:
A. Tốc độ phản ứng 2 gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng 1.
B. Tốc độ phản ứng 1 gấp 2,44 lần tốc độ phản ứng 2.
C. Tốc độ phản ứng 2 gấp 4,262 lần tốc độ phản ứng 1.

2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM

D. Tốc độ phản ứng 1 gấp 4,262 lần tốc độ phản ứng 2.


17. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó:
A. Làm cho G < 0 B. Làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản
ứng.
C. Làm tăng số tiểu phân hoạt động. D. Làm cho S > 0.
18. Chọn câu đúng. Phản ứng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) có biểu thức tốc độ là: V = k.C I2 . C
H2 .
A. Nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng còn k không đổi.
B. Nhiệt độ không đổi, nồng độ H2 và I2 tăng thì V và k đều tăng.
C. Nhiệt độ giảm thì V và k đều giảm.
D. Nhiệt độ không đổi, giữ nguyên số mol H2 và I2, giảm thể tích hỗn hợp thì V và k đều
tăng.
19. Phản ứng: A  B ở 25oC có hằng số tốc độ phản ứng là k. Khi tăng nhiệt độ lên 35oC thì hằng
số tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Tính năng lượng hoạt hóa (kJ/mol) của phản ứng:
A. 45 B. - 48 C. - 52,8 D. 52,8
20. Tốc độ phản ứng tăng khi đưa chất xúc tác vào hệ là do:
A. Chất xúc tác làm tăng năng lượng các chất phản ứng.
B. Chất xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Chất xúc tác làm tăng số va chạm giữa các tiểu phân.
D. Chất xúc tác hướng phản ứng theo con đường có năng lượng hoạt hóa nhỏ hơn.

21. Chọn câu đúng. Có phản ứng thuận nghịch: Fe3O4 (r) + 4H2(k)  3Fe (r) + 4H2O (k)
PFe3O 4 xPH 2 PFe3O 4 P 4
H2
A. KP = PFe xPH 2O
B. KP = 4
PFeP
H 2O
P4 P4
H H 2O
C. KP = 4 2 D. KP =
P P4
H 2O H2
22. Phản ứng: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) có hằng số cân bằng KP1.
Phản ứng: 2NO2 (k)  2NO (k) + O2 (k) có hằng số cân bằng KP2. Mối liên hệ giữa KP1 và
KP2:
1 1 K P1
A. KP2 = - KP1 B. KP2 = - C. KP2 = D. KP2 =
K P1 K P1 2
23. Trộn 1 mol A; 1,4 mol B và 0,5 mol C vào một bình có dung tích 1 lít. Phản ứng xảy ra:
A (k) + B (k)  2C (k). Nồng độ cân bằng của C là 0,75 M. Hằng số cân bằng KC là:
A. 0,05 B. 0,5 C. 5 D. 50
24. Phản ứng: A(r) ↔ B (k) + C (k) ở nhiệt độ không đổi, áp suất của hệ bằng 1 atm. Vậy hằng số
cân bằng KP của phản ứng ở nhiệt độ trên là:
A. Kp = 0,5 B. Kp = 1,5 C. Kp = 0,25 D. Kp = 1
25. Tại một nhiệt độ nào đó ta có cân bằng sau: CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) với KC
= 9/4.

3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM

Giả sử lúc đầu ta đưa vào bình phản ứng 1 mol CO2, 1 mol H2, 1 mol CO, 1 mol H2O. Vậy, tại
điều kiện cân bằng số mol của CO và CO2 là:
A. 0,8 mol và 0,8mol. B. 0,2 mol và 0,2 mol.
C. 1,2 mol và 0,8 mol. D. 0,8 mol và 1,2 mol.
26. Cho phản ứng cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k). Cho R= 8,314 J.K-1.mol-1. Biết Kp = 0,15.
Tính ΔG0298 (kJ)?
A. ΔG0298 = 4,7 B. ΔG0298 = - 4,7 C. ΔG0298 = 47 00 D. – 4700
27. Có phản ứng thuận nghịch: H2O (k)  ½ O2 (k) + H2 (k) với H0 ? Khi giảm nhiệt độ,
giá trị của hằng số cân bằng giảm. Phát biểu nào sau đây phù hợp với H0 và sự chuyển dịch cân
bằng:
A. H0 > 0, cân bằng chuyển dịch về bên trái.
B. H0 < 0, cân bằng chuyển dịch về bên trái.
C. H0 = 0, cân bằng chuyển dịch về bên trái.
D. H0 < 0, cân bằng chuyển dịch về bên phải.
28. Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) có KC = 1,2. Tại một thời điểm nào đó, trong hỗn
hợp nồng độ của N2 là 0,1 M; của H2 là 1 M; của NH3 là 0,2 M. Thương số QC (tỉ số nồng độ sản
phẩm và tác chất với số mũ tương ứng) và chiều hướng diễn tiến của phản ứng thuận nghịch là
như sau:
A. QC = 2,0; chiều nghịch của phản ứng chiếm ưu thế.
B. QC = 0,5; chiều thuận của phản ứng chiếm ưu thế.
C. QC = 0,4; chiều nghịch của phản ứng chiếm ưu thế.
D. QC = 0,4; chiều thuận của phản ứng chiếm ưu thế.
29. Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); H0 = - 92,6 kJ. Để thu được nhiều NH3, cần thực
hiện các biện pháp:
A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ, tăng nồng độ nitơ.
B. Hạ áp suất, hạ nhiệt độ, tăng nồng độ hiđro.
C. Tăng áp suất, hạ nhiệt độ, tăng nồng độ nitơ.
D. Hạ áp suất, tăng nhiệt độ, tăng nồng độ cả H2 và N2.

30. Chọn phát biểu đúng. Ảnh hưởng của xúc tác đối với một cân bằng hóa học là:
A. Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
B. Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
C. Không ảnh hưởng gì tới phản ứng thuận cũng như phản ứng nghịch do đó không làm
thay đổi vị trí cân bằng.
D. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với tỉ lệ bằng nhau, nghĩa là làm cho hệ mau
đạt đến trạng thái cân bằng.
------------------------------&------------------------------

4
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HĐC BỘ MÔN HÓA ĐH NÔNG LÂM TP HCM

You might also like