You are on page 1of 8

ÔN TÂP KIỂM TRA

I. TRẮC NGHIỆM
 CHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. B. Fe + 2HCl
⟶ FeCl2 + H2.
C. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. D. 2H2 + O2
⟶ 2H2O.
Câu 3: Cho các phản ứng :
(1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O (2) H2 + I2 ⇌ 2HI
(3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2 (4) 2KClO3
⟶ 2KCl + 3O2
Các phản ứng thuận nghịch là :
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4)
Câu 4: Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên
ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 5: Cân bằng hoá học
A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản
ứng thuận và phản ứng nghịch
vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch
đều dừng lại.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản
ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn
tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản
ứng thuận dừng lại còn phản ứng
nghịch vẫn tiếp tục xảy ra.
Câu 6: Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) 2NO2 (g) là :

A. . B. . C.

. D. Kết quả khác.


Câu 7: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là :

A. KC = . B. KC = . C. KC =

. D. KC = .
Câu 8: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

A. KC = . B. KC = . C. KC =

. D. KC = .
Câu 9: Cho các phản ứng sau :

(1) H2(g) + I2(s) 2HI(g) >0

(2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g) <0

(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g) <0

(4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) >0


Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển
dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).

Câu 10: Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 < 0. Khi tăng nhiệt độ và khi
tăng áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và
nghịch.
C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và
thuận.
Câu 11: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan
trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá − khử.
Câu 12 : Chọn phát biểu sai
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 13: Sự điện li là
A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
B. Sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước
C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên
D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 14 : Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn
điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất
không tan trong nước
Câu 15. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. C2H5OH. B. H2O. C. CH3COOH. D. BaCl2.
Câu 16: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?
A. Mg(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. CuSO4.
Câu 17: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH. B. HF. C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 18. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCI. B. KNO3. C.
CH3COOH. D. NaOH.
Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH. B. NaCl. C. H2O.
D. Mg(OH)2.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4 B. H2CO3,
H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO,NH3 D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 21: Dung dịch HCOOH 0,01 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây?
A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 <
pH < 7. D. pH =2.
Câu 22: Công thức tính pH
A. pH = -lg[H+] B. pH = lg[H+] C. pH = +10
+ -
lg[H ] D. pH = -lg[OH ]
Câu 23: Giá trị pH + pOH của các dd là:
A. 0 B. 14 C. 7
D. Không xác định được
Câu 24: Dung dịch H2SO4 0,10M có
A. pH = 1 B. pH < 1 C. pH > 1 D. [H+] >
2,0M
Câu 168: Dung dịch CH3COOH 0,1M có
A. pH > 1 B. pH < 1 C. pH = 1 D. pH = 7.
Câu 25: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ca(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,30M. D. 0,40M.
Câu 26: Nồng độ mol của cation trong dung dịch FeCl3 0,45M là
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M.

Câu 27: Cho phản ứng sau 430oC : H2(g) + I2(g) 2HI(g) . Nồng độ các
chất lúc cân bằng là : [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân
bằng KC của phản ứng ở 430oC là :
A. 0,32. B. 68,65. C. 53,96. D. 5,42

Câu 28: Cho phương trình hóa học : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) . Ở
trạng thái cân bằng, nồng độ của NH 3, N2 và H2 lần lượt là 0,30 M; 0,05 M
và 0,10 M. Hằng số cân bằng của phản ứng là :
A. 18. B. 60. C. 1800. D. 3600
 CHỦ ĐỀ 2: NITROGEN VÀ SULFUR

Câu 29: Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là:


A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p3
Câu 30: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nitrogen (Z = 7) là
A. 2s22p5. B. 2s22p3. C. 2s22p2.
D. 2s22p4.
Câu 31: Tử nitrogen có cấu tạo là
A. N = N. B. N ≡ N. C. N –
N. D. N → N.
Câu 32: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử. B. tổng hợp
phân đạm.
C. sản xuất nitric acid. D. tổng hợp
ammonia.
Câu33: Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật ?
A. Do nitrogen không duy trì sự hô hấp.
B. Do nitrogen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Do nitrogen tan ít rất trong nước.
D. Do nitrogen hóa lỏng ở nhiệt độ thấp.
Câu34: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. ở điều kiện thường, NH3 là chất khí không màu.
B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hoá trị phân cực.
Câu 35: Khí ammnoia tan nhiều trong nước là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau.
B. Khí NH3 dễ hóa lỏng.
C. Do phân tử NH3 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực nên tan trong trong
dung môi phân cực như nước.
D. Do phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau và với nước.
Câu 36: Oxide của nitrogen có trong không khí N2O có tên là ?
A. Dinitrogen oxide. B. Nitrogen
moooxide
C. Dinitrogen tetraoxide. D. Nitrogen
dioxide.
Câu 37: Oxide của nitrogen có trong không khí NO có tên là ?
A. Nitrogen dioxide. B. Dinitrogen
tetraoxide.
C. Nitrogen monoxide. D. Dinitrogen oxide.
Câu 38: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2 + 3H2 2NH3.
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N 2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2
mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH 3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu
suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%.
D. 25%.
Câu 39: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N 2 + 3H2 2NH3.
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N 2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2
mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH 3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu
suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%.
D. 25%.
Câu 40: Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
N2 NH3 (A) (B) HNO3
A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2,
(B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2,
(B) là NO2
II. TỰ LUẬN

Câu 41: Viết phương trình điện li của các chất sau:
HCl, NaOH, HNO3, H3PO4, NaCl, NaNO3, K2SO4, NaHCO3
HClO, H2S, CH3COOH, Mg(OH)2
Câu 42: Viết biểu thứ c tính hằ ng số câ n bằ ng củ a cá c phả n ứ ng sau :
(1) N2O4(g) ⇌ 2NO2(g)
(2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
(3) PCl5(g) ⇌ PCl3(g) + Cl2(g)
(4) H2 (g) + I2 (g)  2HI (g)

Câu 36: Vì sao có thể dù ng thuố c muố i NaHCO3 khi điều trị bệnh thừ a acid trong dạ dà y?
NaHCO3 dù ng để là m thuố c trị đau dạ dà y vì nó là m giả m hà m lượ ng dung dịch
HCl có trong dạ dà y.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
Câu 31: Sưu tầ m mộ t số hình ả nh để bá o cá o, thuyết trình về ứ ng dụ ng củ a nitrogen
trong thự c tiễn. Sử dụ ng cá c tính chấ t vậ t lí và hoá họ c để giả i thích cơ sở khoa họ c
củ a cá c ứ ng dụ ng nà y.
Một số hình ảnh về ứng dụng của nitrogen trong thực tiễn:

Bả o quả n mẫ u vậ t sinh họ c Bả o quả n thự c


phẩ m
Mỗ i nă m có hà ng tră m triệu tấ n nitrogen đượ c sả n xuấ t trên toà n cầ u; trong đó , lượ ng
nitrogen dạ ng khí chiếm khoả ng hai phầ n ba, cò n lạ i là nitrogen lỏ ng.
Vì tính chấ t kém hoạ t độ ng hoá họ c (tính trơ), nitrogen khô ng oxi hoá cá c chấ t khá c ở
nhiệt độ thườ ng. Dự a và o tính chấ t nà y, ngườ i ta thườ ng dù ng khí nitrogen để thay
thế hoà n toà n hoặ c mộ t phầ n khô ng khí trong rấ t nhiều trườ ng hợ p khá c nhau để
giả m nguy cơ chá y nổ , giả m quá trình oxi hoá do oxygen trong khô ng khí gâ y nên.
Chẳ ng hạ n, khi rú t xă ng, dầ u ra khỏ i cá c bồ n chứ a hoặ c khi đó ng gó i thự c phẩ m,
ngườ i ta bơm khí nitrogen và o để là m giả m nồ ng độ củ a oxygen. Trong lĩnh vự c hoá
họ c, khi cầ n nghiên cứ u sự biến đổ i chấ t ở mô i trườ ng trơ thì cầ n đẩ y khô ng khí ra
và thay và o là nitrogen hoặ c cá c khí trơ khá c.
Nitrogen hoá lỏ ng ở nhiệt độ thấ p, -196 oC. Vì vậ y, nitrogen lỏ ng đượ c sử dụ ng để là m
lạ nh nhanh, bả o quả n thự c phẩ m ngay tạ i nhà má y và trong quá trình vậ n chuyển.
Nitrogen lỏ ng cò n đượ c sử dụ ng để đó ng bă ng và kiểm soá t dò ng chả y trong cá c
đườ ng ố ng.
Trong lĩnh vự c sinh họ c và y họ c, cá c mẫ u vậ t sinh họ c (má u, mô , tế bà o, bộ phậ n cơ
thể,...) đượ c bả o quả n trong bình nitrogen lỏ ng. Bình nà y thườ ng có hai khoang,
khoang chứ a nitrogen lỏ ng cù ng ố ng chứ a mẫ u vậ t cầ n bả o quả n và khoang châ n
khô ng để cá ch nhiệt vớ i bên ngoà i.

You might also like