You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ

ĐỀ MẪU MÔN: HÓA ĐẠI CƯƠNG


Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Đối với phản ứng 2NOCl (k) → 2NO (k) + Cl2 (k), ở 77oC hằng số tốc độ k1 = 8.10-6
mol-1.l.s-1 và ở 127oC hằng số tốc độ k2 = 5,9.10-4 mol-1.l.s-1. Năng lượng hoạt hóa E* của phản ứng này là:
A. 200,24 kJ B. 100,12 kJ C. 25,03 kJ D. 50,06 kJ
Câu 2: Hằng số cân bằng của phản ứng : CO(k) + H2O(k) ↔ H2(k) + CO2(k) ở 858oC bằng 1. Thực
hiện phản ứng trên tại 858oC với nồng độ ban đầu của CO là 1M và H2O là 3M. Nồng độ của CO và H2 lúc
cân bằng lần lượt là:
A. 0,25 M và 0,75 M B. 0,75 M và 0,25 M C. 2,25 M và 0,75 M D. 0.75 M và 2,25 M
Câu 3: Cho phản ứng:
C2H2(k) + 5/2O2(k) → 2CO2(k) + H2O(l)
∆H 298,tt (kJ)
o
226,73 - – 393,51 – 285,83
Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của C2H2(k) (kJ) là :
A. – 1299,58 B. 1299,58 C. – 906,07 D. 906,07
Câu 4: Chất xúc tác có ảnh hưởng đến vận tốc của phản ứng là do:
A. Làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Làm giảm entanpi của phản ứng.
D. Làm tăng entanpi của phản ứng.
Câu 5: Một phản ứng thuận nghịch có G < 0 tại một nhiệt độ xác định. Chọn phát biểu đúng :
A. Phản ứng đang đạt trạng thái cân bằng.
B. Độ lớn hằng số cân bằng KP > 1
C. Tại lúc cân bằng nồng độ các tác chất trội hơn.
D. Độ lớn hằng số cân bằng KP < 1
Câu 6: Cho các yếu tố sau đây: nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ sản phẩm, nồng độ nguyên liệu. Có bao
nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của một phản ứng hóa học?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 7: Khi khảo sát phản ứng: 2NO(k) + Cl2(k) → 2NOCl(k). Tại -10 C, người ta thu được các dữ kiện
0

thực nghiệm sau :


Nồng độ (CM)
Thí nghiệm Tốc độ phản ứng (mol/l.ph)
NO Cl2
1 0,1 0,1 0,18
2 0,1 0,2 0,36
3 0,2 0,2 1,45
Phát biểu mào sau đây không phù hợp với thực nghiệm:
A. Bậc phản ứng đối với NO bằng 2.
B. Phương trình động học của phản ứng: v= k[NO][Cl2]
C. Bậc phản ứng đối với Cl2 bằng 1.
D. Bậc toàn phần của phản ứng bẳng 3.
Câu 8: Cho các phát biểu sau đây:
(i) Là một hàm trạng thái
(ii) Là đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của hệ
(iii) Là thông số dung độ
(iv) Là năng lượng có sẵn ẩn dấu bên trong hệ
Có bao nhiêu phát biểu mô tả tính chất của nội năng U?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 9: Dấu của đại lượng S trong từng quá trình sau là :
Trang 1/4 – ĐỀ MẪU
2NaHCO3(r) → Na2CO3 (r) + H2O(l) + CO2(k); S1
2H2O(l) → 2H2(k) + O2(k); S2
2Zn(r) + O2(k) → 2ZnO(r); S3
A. ∆S1 > 0, ∆S2 > 0, ∆S3 > 0 B. ∆S1 < 0, ∆S2 > 0, ∆S3 < 0
C. ∆S1 > 0, ∆S2 < 0, ∆S3 < 0 D. ∆S1 > 0, ∆S2 > 0, ∆S3 < 0
Câu 10: Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và thế đẳng áp đẳng một cách
tổng quát nhất (ở đktc):
∆Ho ∆S0
-
A. k p = 10 4,567T 104,567 B. Go = ̶ 4,576.T.lnKP
C. Go = ̶ R.T.lnKP D. Go = ̶ R.T.lnKC
Câu 11: Thực hiện phản ứng đốt cháy Na kim loại trong khí oxy tạo thành Na2O. Biết rằng, ở 25oC, 1atm,
cứ sử dụng hết 6,109 lít khí oxy thì tỏa ra một lượng nhiệt là 207,11 kJ. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của
Na2O là:
A. 414,22 kJ B. 207,11 kJ C. 828,44 kJ D. ̶ 414,22 kJ

2Na + ½ O2 → Na2O, H phản ứng = Hf, Na2O = ?


0,5 mol Hf, Na2O = ?
0,25 mol H = - 207,11 kJ

Câu 12: Cho phản ứng:


CO2 (k) + C(gr) ↔ 2CO(k)
H tt,298 (kJ/mol) – 393,51
o
– 110,52
Vậy Uo298 (kJ) của phản ứng là:
A. 170 B. – 172,47 C. – 170 D. 172,47
Cho phản ứng sau: NO2(k) ↔ NO(k) + ½ O2(k). Nếu áp suất
Câu 14:
được biểu diễn bằng đơn vị là atm thì đơn vị Kp của phản ứng trên là:
A. (atm)1/2 B. atm C. (atm)-1/2 D. (atm)2
Câu 15: Phản ứng phân hủy N2O5 là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ k = 5,1.10-4 s-1 tại 45oC
N2O5 (k) → 2NO2 (k) + ½ O2 (k)
Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25 M. Vậy sau 3,2 phút thực hiện phản ứng nồng độ của nó là bao nhiêu?
A. 0,23 M B. 0.25 M C. 0.19 M D. 0,21 M
Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng :
A. Tổng số mũ chứa trong biểu thức tốc độ được gọi là bậc tổng quát của phản ứng.
B. Tại nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng ở mỗi thời điểm tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các tác chất
(với số mũ thích hợp).
C. Bậc phản ứng luôn luôn lớn hơn 1
D. Với các phản ứng phức tạp, số mũ nồng độ bằng đúng hệ số tỷ lượng trên phương trình phản ứng.
Câu 17: Cho phản ứng: 2HI (k) → H2 (k) + I2 (k) là phản ứng bậc 2. Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng
ở một nhiệt độ xác định, Co là nồng độ ban đầu của tác chất và C là nồng độ của tác chất sau thời gian t
phản ứng. Biểu thức nào sau đây là đúng:
𝟏 𝑪𝟎 𝟏 𝑪 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
A. 𝒌 = 𝒕 𝒍𝒏 B. 𝒌 = 𝒕 𝒍𝒏 𝑪 C. 𝒌 = 𝒕 (𝑪 − 𝑪 ) D. 𝒌 = 𝒕 (𝑪 − 𝑪𝒐 )
𝑪 𝒐 𝒐

Câu 18: Cho các đại lượng sau đây: Enthalpy, Entropy, Nội năng, Công, Nhiệt độ, Năng lượng tự do Gibbs.
Có bao nhiêu đại lượng KHÔNG phải là thông số trạng thái.
A. 5 B. 0 C. 3 D. 1
Trang 2/4 – ĐỀ MẪU
Câu 19: Cho các phát biểu sau đây:
(i) Hệ hở là hệ có trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
(ii) Hệ kín là hệ chỉ có trao đổi vật chất với môi trường bên ngoài.
(iii) Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
(iv) Trong hệ đồng thể có tồn tại ít nhất một bề mặt phân chia pha.
Có bao nhiêu phát biểu SAI:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 20: Cho phản ứng:
N2O4(k)  2NO2(k)
H tt,298 (kJ/mol) 9,66
o
33,85
o
S tt,298 (J/mol.K) 304,3 240,5
Ở điều kiện tiêu chuẩn ta có:
A. Go298 = 5,383 kJ, phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận.
B. Go298 = – 5,383 kJ, phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận.
C. Go298 = 5,383 kJ, phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghịch.
D. Go298 = – 5,383 kJ, phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghịch.
Câu 21: Cho phản ứng sau: 4HCl(k) + O2(k) ↔ 2H2O(k) + 2Cl2(k); H < 0. Nhiệt độ và áp suất có
ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng trên là:
A. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch.
D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất thì cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch.

ho phản ứng 2CuO(r) ↔ 2Cu(r) + O2(k).


Câu 22: C

Hằng số cân bằng của phản ứng được viết như sau:
𝟏 𝟏
A. 𝑲 = [𝑶 B. 𝑲 = [𝑶𝟐 ] C. 𝑲 = [𝑶𝟐 ]𝟏/𝟐 D. 𝑲 = [𝑶 𝟏/𝟐
𝟐] 𝟐]

Câu 23: Cho phản ứng:

H2(k) + Br2(k)  2HBr(k) có Kp = 3,5.104 ở 1495K.


Xác định Kp của phản ứng:
1/2H2(k) + 1/2Br2(k)  HBr(k) ở 1495K.
A. 150,06.108 B. 12,25.108 C. 3,5.102 D. 1,87.102
Khí N2 (áp suất riêng phần ban đầu 1 atm) phản ứng với
Câu 24:
khí H2 (áp suất riêng phần ban đầu 2 atm) tạo thành NH3 trong
bình kín ở 2000oC. Tại thời điểm cân bằng, áp suất tổng trong
bình là 2 atm. Xác định áp suất riêng phần của H2 tại thời điểm
cân bằng.
A. 4 atm B. 1 atm C. 0,5 atm D. 32 atm
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu 1 2 0
Phản ứng x 3x 2x
Cân bằng 1-x + 2-3x + 2x =2
X = 0,5

Trang 3/4 – ĐỀ MẪU


Câu 25: Cho các chất sau đây: Zn(r), HCl(l), H2O(k),, H2(k). Entropi mol tiêu chuẩn của chúng tăng dần
theo dãy:
A. Zn < HCl < H2O < H2 B. Zn < HCl < H2 < H2O
C. Zn < H2O < HCl < H2 D. Zn < H2 < H2O < HCl
Câu 26: Khi nghiên cứu phản ứng 2NO(k) + Cl2(k) → 2NOCl(k) người ta thấy rằng:
✓ Khi nồng độ NO không đổi, tăng nồng độ Cl2 lên gấp 4 lần thì vận tốc phản ứng tăng gấp 4 lần.
✓ Khi nồng độ Cl2 không đổi, giảm nồng độ NO xuống 3 lần thì vận tốc phản ứng giảm 9 lần.
Vậy, biểu thức tốc độ phản ứng trên là:
A. V = [NO][Cl2]2 B. V = [NO][Cl2] C. V = [NO]2[Cl2] D. V = [NO]1/3[Cl2]4
Câu 27: Cho phản ứng: 2NO(k) + Cl2(k) ↔ 2NOCl(k). Nồng độ ban đầu của NO là 0,5M và của Cl2
là 0,2M. Ở 25oC khi phản ứng đạt cân bằng có 20% NO đã tham gia phản ứng. KP của phản ứng ở nhiệt độ
250C là :
A. 0,017 B. – 0,017 C. 0,416 D. – 0,416
Câu 28: Để thay đổi giá trị của hằng số tốc độ phản ứng, ta có thể thực hiện theo biện pháp nào dưới đây:
A. Thay đổi nhiệt độ. B. Thay đổi nồng độ nguyên liệu
C. Thay đổi áp suất. D. Thay đổi nồng độ chất phản ứng.
Câu 29: Cho phản ứng: 3Fe(r) + 4H2O(k)  Fe3O4(r) + 4H2(k). Tại 1200K phản ứng đạt cân bằng, áp
suất riêng phần của hơi nước là 0,02 atm, áp suất tổng của hệ là 0,05 atm. Xác định K p của phản ứng tại
1200K.
A. 1,5 B. 10,12 C. 3,0 D. 5,06
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 – ĐỀ MẪU

You might also like