You are on page 1of 33

Chương 5: DUNG DỊCH – ĐIỆN HOÁ

BÀI 2: ĐIỆN HÓA

BỘ MÔN HÓA – KHOA KHCB – ĐHYD TPHCM


GVC. ThS. CA THỊ THÚY

1
MỤC TIÊU
1. Phân biệt các loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị.

2. Trình bày cách xác định thế điện cực chuẩn Eo, ý nghĩa và
ứng dụng của nó.

3. Trình bày nguyên lý, cấu tạo, hoạt động của pin Galvanic?

4. Tính điện thế của pin Galvanic?


1. Pin điện hóa và điện cực
1.1. Pin điện hóa
Pin điện hóa
- Thu được dòng điện nhờ 1 pư
OX-K.
- Hoặc nhờ dòng điện mà pư OX-
K có thể xảy ra.

Pin Galvanic Pin điện phân


Sử dụng năng lượng Sử dụng điện năng để
của pư tự phát (DG < 0) thực hiện pư không tự
để phát điện năng phát (DG > 0).
1.2. Điện cực
Điện cực
hydro
Điện cực so sánh
- Có thế không thay đổi. Điện cực
- Không phụ thuộc vào bạc clorid
Điện cực dung dịch điện ly mà nó
nhúng vào.
Chất dẫn Điện cực
điện loại 1 calomel
tiếp xúc với
chất dẫn
điện loại 2 Điện cực chỉ thị Điện cực chỉ
Có thế phụ thuộc vào nồng thị kim loại
độ chất cần khảo sát có
trong dung dịch mà nó Điện cực
nhúng vào màng
v Điện cực so sánh

Điện cực hydro Điện cực bạc clorid Điện cực calomel
CT H+(dd) | H2(k) | Pt(r) Cl-(dd) | AgCl(r) | Ag(r) Cl-(dd) | Hg2Cl2(r) | Hg(r)

PỨ 2H+(dd) + 2e ⇋ H2(k) AgCl(r) + 1e ⇋ Ag(r) + Cl- (dd) Hg2Cl2 (r) + 2e ⇋ 2Hg(l) + 2Cl-

E0 (V) 0,00 0,197 0,241


v Điện cực chỉ thị

Loại Mô tả Ví dụ
ĐC chỉ thị kim loại KL/ion KL Cu/Cu2+
(chỉ thị cation) Cu2+ (dd) + 2e ⇋ Cu(r)
ĐC chỉ thị cho hệ KL quí/cặp oxy-khử Pt/Fe3+, Fe2+
oxy hóa – khử Fe3+ (dd) + 1e ⇋ Fe2+(dd)
v Điện cực chỉ thị

Điện cực màng Ag(r)½AgCl(r), HCl


thuỷ tinh đo pH. (aq; 1M)½Màng
thủy tinh
2. Pin Galvanic
2.1. Cấu tạo, hoạt động và sơ đồ pin Galvanic

Cu2+ + 2e ® Cu Zn ® Zn2+ + 2e

Zn(r) + Cu2+(dd) ® Zn2+(dd) + Cu(r)


(-) Zn(r) | Zn2+(dd,1M) || Cu2+(dd, 1M) | Cu(r) (+) Epin = 1,10 V
- Máy đo pH: vận hành tương tự máy đo thế.

• Điện cực chỉ thị: điện cực màng thủy tinh

Ag(r) | AgCl(r), HCl (dd, 1M) | Màng thủy tinh

• Điện cực đối chiếu: điện cực calomel

KCl (bão hòa) | Hg2Cl2(r) | Hg(r) | Pt

• Sơ đồ pin:

Ag(r) | AgCl(r), HCl (dd, 1M) | Màng thủy tinh | Dung dịch [H+] = ? | | KCl
(bão hòa) | Hg2Cl2(r) | Hg(r) | Pt
2.2. Điện thế
Điện cực Pin
Eoxy hóa/khử Epin
Điện (thế điện cực) (sức điện động của pin)
thế E Cu2+/Cu Epin = Ecatod – Eanod
của
Epin = ECu2+/Cu – EZn2+/Zn

Điện Eooxy hóa/khử Eopin = Eocatod – Eoanod


thế (thế điện cực chuẩn). Zn + Cu2+ ® Zn2+ + Cu
chuẩn Cu2+ + 2e ® Cu Eopin = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn
của
E
o
Cu2+/Cu = 0,34 V = 0,34 – (-0,76) = 1,1V
v Xác định thế điện cực chuẩn Eođc
- Ghép 1 điện cực hydro chuẩn và 1 điện cực cần xác định thế.
Ví dụ:

Eopin = EoAg+/Ag - 0,00 = 0,8


Eopin = 0,00 – EoZn2+/Zn = 0,76
=> EoAg+/Ag = 0,8 V
=> EoZn2+/Zn = - 0,76 V
Bảng thế điện cực tiêu chuẩn ở 298K
Nửa phản ứng khử Eo (V)
v Ý nghĩa của thế điện cực khử tiêu chuẩn (Eo)

Ø So sánh độ mạnh các chất oxy hoá và chất khử.


Thế điện cực khử càng lớn thì tính oxi hóa của dạng oxi hóa càng
mạnh, tính khử của dạng liên hợp càng yếu
Ví dụ:
Fe3+ + e ® Fe2+ Eo = + 0,71 V
Cu2+ + 2e ® Cu Eo = + 0,34 V

Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+,


Tính khử của đồng kim loại lớn hơn tính khử của Fe2+
Ø Tính được thế điện cực của một pin
Ví dụ: Tính Eopin sinh ra bởi pin có phản ứng sau ?
Ag++ Cr2+® Ag(r ) + Cr3+
Biết các ion có nồng độ 1M
và EoCr3+/Cr2+ = - 0,41 V; EoAg+/Ag = 0,80 V.

Đáp số: 1,21 V


E0pin = Eocatod – Eoanod = + 0,80 – (- 0,41) = + 1,21 V
Ø Dự đoán khả năng diễn biến của một phản ứng oxy hoá khử

Ví dụ: Phản ứng sau có xảy ra không nếu tất cả các chất ở đkc:
Fe3+ + Cu ® Fe2+ + Cu2+
Biết:
Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V
E0 Cu2+/Cu = 0,34 V
Đáp án:
E0pin = 0,43 V
Vì phản ứng có E0pin > 0 nên phản ứng tự xảy ra
3. Năng lượng tự do Gibbs và công điện
3.1. Điện thế pin chuẩn và hằng số cân bằng

ΔGo K Eopin Phản ứng ở đktc


<0 >1 >0 Tự phát
=0 =1 =0 Ở cân bằng
>0 <1 <0 Không tự phát
3.2. Phương trình Nernst

Từ nhiệt động học:


∆G = ∆Go + R.T.lnQ
- n. F.Epin = - n. F.Eopin + R.T.lnQ
Ví dụ 1: Viết phương trình Nernst cho các thế điện cực của các nửa
phản ứng:
(1) Zn2+ + 2e ® Zn(r) E0 = - 0,76V
(2) Fe3+ + 1e ® Fe2+ E0 = + 0,77V
(3) 2H+ + 2e ® H2(k) E0 = 0,00 V
(4) MnO4- + 5e + 8H+ ® Mn2+ + 4H2O(l) E0 = +1,51V
(5) AgCl(r) + 1e ® Ag(r) + Cl- E0 = + 0,22V
Ví dụ 2: Áp dụng phương trình Nernst để tính Ecell

Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(r)

Biết E0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V Và E0Ag+/Ag = 0,80 V


Phản ứng xảy ra: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag(r)
4. Pin nồng độ

Cu2+ 0,10 M Cu2+ 1,00 M

Cu ⟶ Cu2+ + 2e Cu2+ + 2e ⟶ Cu
4. Pin nồng độ

Anod: loãng
Catod: đậm đặc
4. Pin nồng độ
4. Pin nồng độ
ü Pin nồng độ trong tế bào
v Đo điện thế màng tế bào
ü Pin nồng độ trong tế bào
v Điện thế nghỉ của màng tế bào
Điện thế nghỉ: là hiệu điện thế giữa màng trong và màng
ngoài tế bào khi tế bào không nhận kích thích.
ü Pin nồng độ trong tế bào
v Điện thế nghỉ của
màng tế bào
• Phương trình Nernst

Với E: điện thế Nernst của ion đang xét (V)


Ci: nồng độ ion trong tế bào
Co: nồng độ ion ngoài tế bào
Điện thế + : ion âm khuếch tán
Điện thế - : ion dương khuếch tán
• Điện thế do khuếch tán kali

• Điện thế do khuếch tán natri

• Điện thế do khuếch tán clorid


P: Tính thấm của màng


TÓM LẠI
1. Điện cực so sánh: Có thế không thay đổi và không phụ
thuộc vào dung dịch điện ly. Điện cực chỉ thị: Có thế phụ
thuộc vào nồng độ chất cần khảo sát có trong dung dịch.
2. Xác định E0 của điện cực dùng phương pháp so sánh. Thế
điện cực khử càng lớn thì tính oxi hóa của dạng oxi hóa
càng mạnh và ngược lại. Dựa vào E0 điện cực tính được
E0pin và dự đoán khả năng diễn biến của phản ứng OX-K.
TÓM LẠI
3. Pin galvanic gồm 2 điện cực: catod (xảy ra quá trình khử) và
anod (xảy ra quá trình oxy hoá) được nối với nhau qua dây dẫn
điện, 2 dung dịch được nối với cầu muối agar. Pin này sử dụng
năng lượng của phản ứng tự phát để phát điện năng.
4. Phương trình Nernst được dùng để tính thế của điện cực
hoặc của pin ở điều kiện không chuẩn ( không phải nồng độ
các dạng khử, oxy hoá, H+ là 1 M).
TÓM LẠI

5. Pin nồng độ có các nửa pin phản ứng giống nhau nhưng
nồng độ khác nhau. Anod (dung dịch loãng) xảy ra sự oxy hoá,
catod (dung dịch đậm đặc) xảy ra sự khử. Pin sẽ hoạt động cho
đến khi đạt trạng thái cân bằng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Đặng Văn Hoài, Hoá học đại cương và hữu cơ,
NXB Y học, 2019.
2. https://www.brainkart.com/article/Basic-Physics-of-Membrane-
Potentials

You might also like