You are on page 1of 23

TÀI LIỆU ĐIỆN HÓA-BÀI TẬP ĐIỆN HÓA

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN HÓA


1.Khái niệm:
-Cơ bản nhất thì quá trình điện hóa là quá trình liên quan đến sự trao đổi
electron trên bề mặt điện cực. Chúng xãy ra hai quá trình chính là Oxy hóa và
khử.
-Trong điện hóa sinh viên hay nhầm lẫn nhất chính là phân biệt điện cực, pin và
các phản ứng điện hóa.
-Chúng ta cần làm rõ hai vẫn đề cơ bản nhất là quá trình điện phân và quá trình
điện hóa, sự nhầm lẫn giữa 2 quá trình này dẫn đến việc tính toán bị sai.
a. Qúa trình điện phân:
-Điện phân và điện phân dung dịch có những yếu tố như nhau là chuyển các hợp
chất dạng rắn kết tủa hoặc lỏng sang dạng lỏng thông qua môi trường dung môi
chủ yếu là nước.
-quá trình điện phân cần sự áp đặt của dòng điện, và đây là quá trình vận chuyển
các ion bằng điện trường, chúng đi theo tác dụng của điện trường đến các điện
cực và thực hiện quá trình OXH-K.
-Sở dỉ nói quá trình điện phân và điện phân dung dịch là giống nhau bởi chúng
có sự OXH-K về mặt electron, điện phân là quá trình biến điện năng thành hóa
năng.
-Sơ đồ điện phân đơn giản gồm:
+2 cực được áp điện dòng điện AC(1 chiều)
+dung dịch hòa tan chất cần điện phân dung dịch nếu là điện phân dung dịch,
dung dịch muối của điện cực nếu là điện hóa
+Cầu muối KCl
-Miêu tả quá trình:
+Điện phân là quá trình mà 1 cực bị tan ra và dần tiến đến cực còn lại dưới tác
dụng của điện trường làm cho cực kia được bám 1 lớp phủ( mạ điện hóa). Việc
tan ra có sự tác động của hoạt độ hay nồng độ và yếu tố pH.
+Nếu 2 điện cực có cầu muối thì chính ion trong dung dịch muối sẽ bám lên bề
mặt điện cực, còn cực còn lại chính là sự tan ra của điện cực vào dung dịch
muối.
+điện phân dung dịch là quá trình mà dung dịch ion có sự luân chuyển các ion
trong dung dịch đến các cực và nhận hoặc cho electron trên điện cực để trở
thành khí hoặc dung dịch mong muốn, chẳng hạn như
NaCl+H2O=NaOH+H2+Cl2 (điện phân dung dịch có màng ngăn)
-Kí hiệu cho bình điện phân hay sơ đồ điện phân:
+Cực dương là anot thực hiện quá trình OXH
+Cực âm là catot thực hiện quá trình khử
b.Qúa trình điện hóa:
-Điện hóa là quá trình mà chúng ta biến hóa năng thành điện năng và 1 dạng cơ
bản rất thường gặp diễn ra quá trình điện hóa này chính là trong PIN (điện hóa)
-Qúa trình này sinh ra dòng điện dựa trên sự chênh lệch nồng độ hoặc các yếu tố
khác.
-Sơ đồ bình điện hóa (Bình acqui) hay sơ đồ điện hóa:
+Hai điện cực có thể là mảnh kim loại hoặc điện cực trơ được mắt với một vôn
kế để đo thế tạo ra
+Dung dịch: chứa muối của điện cực.
+Cầu muối KCl
-Miêu tả quá trình:
+Điện hóa là quá trình chuyển mức năng lương (hóa thế) có sự tăng giảm trên
vôn kế thể hiện cho sự tạo ra điện áp.
+Qúa trình này cũng xãy ra quá trình OXH-Khử do sự chênh lệch về nồng độ
tương tự như trên bình điện phân, tuy nhiên quá trình này không có sự tác động
từ dòng điện.
+Ví dụ điển hình là pin hình thành từ các loại quả có múi, chẳng hạn cắm 1 cây
đinh sắt và 1 cây đinh kẽm lên 2 quả chanh và tiến hành nối điện cực với vôn kế
ta đo được 1 điện thế.
-Kí hiệu:
+Cực âm là anot thực hiện quá trình OXH
+Cực dương là Catot thực hiện quá trình Khử.
Trên đây là khái niệm cơ bản nhất về điện hóa và điện phân, chúng ta có thể
thấy khi áp nó lên một hệ PIN thì quá trình điện phân là quá trình chúng ta cấp
nguồn để sạc cho PIN và khi PIN đầy thì nó lưu trữ năng lượng và biến thành
quá trình điện hóa. Việc điện phân hay điện hóa là do nồng độ ion hay hoạt độ
bên trong pin quyết định.
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VÀ KHÁI NIỆM VỀ
ĐIỆN HÓA
1. Công thức:
-Trên giảng đường chúng ta được nghe về nhiều các công thức liên quan đến
như: quá thế, thế điện cực tiêu chuẩn, enthanpy, entrophy, năng lượng giss, hàm
nhiệt động điện hóa….
-Trước hết chúng ta có quy ước về PIN như sau:
+Bên trái là cực âm anot thực hiện quá trình OXH
+Bên phải là cực dương catot thực hiện quá trình khử.
Lưu ý: Trong PIN chất khử chính là chất đóng vai trò thực hiện quá trình OXH,
còn chất OXH chính là chất thực hiện quá trình khử.
1. Sơ đồ mạch gồm các kí hiệu: vạch dọc thể hiện ranh giới hai pha (rắn-lỏng,
hoặc rắn khí); trên 1 pha đó có thể thể hiện gồm KL và hợp chất khó tan của nó
bằng cách thêm dấu phẩy (vd: Ag,AgCl);Nếu có sự tải ion thì sẻ là 1 vạch chấm
chấm; nếu thế khuếch tán được loại bỏ ở dung dịch và điện cực ta có 2 vạch dọc
để thể hiện ranh giới tiếp xúc của hai dung dịch, nếu có thì chúng ta kí hiệu cầu
muối vào bên phải vạch dọc cho nữa PIN bên trái.
Ví dụ về 1 số loại PIN: Zn| ZnSO4(a)|| CuSO4(a)| Cu (a là hoạt độ hay nồng
độ)
Hay Ag,AgCl | HCl(a)¦HCl(a)| AgCl,Ag Hay M| Mn+|| Nn+| N

a. Cd + CuSO4 = CdSO4 + Cu c. H2 + Cl2 = 2HCl


Cực âm: Cd2+ +2e = Cd Cực âm: 2H+ +2e=H2
Cực dương: Cu2+ + 2e = Cu Cực dương: Cl2 + 2e = 2Cl-
Vậy CTP: Cd | CdSO4 || CuSO4 | Cu Vậy CTP: Pt, H2| HCl | Cl2, Pt
b. 2AgBr + H2 = 2Ag + 2HBr d. Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
Cực âm: 2H+ +2e=H2 Cực âm: Zn - 2e = Zn2+
Cực dương: 2AgBr + 2e = 2Ag + Cực dương: 2Fe3+ + 2e = 2Fe2+
2Br- Vậy CTP: Zn | Zn2+|| Fe3+ ,Fe2+| Pt
Vậy CTP: Pt, H2 | HBr || AgBr | Ag
Chúng ta dùng 1 PIN: M| Mn+|| Nn+| N
Nửa phản ứng bên phải: Nn+ + ne  N (quá trình khử)
Nửa phản ứng bên trái: Mn+ + ne  M (quá trình OXH)
Phản ứng tổng: M + Nn+  N + Mn+
Phản ứng này tự diễn biến một cách thuận nghịch nhiệt động trong pin nên: ΔG
= -nFE
Nếu ΔG<0 thì phản ứng tự diễn biến (ΔG phụ thuộc vào E nếu E<0 thì ΔG>0)
nghĩa là PIN như trên là đúng còn nếu ΔG>0 thì chúng ta đảo chiều PIN và các
nữa phản ứng.
2. Công thức tính lượng chất tan ra hay bám vào dùng cho điện phân:
Theo Faraday thì lượng chất tan ra hay bám vào 2 điện cực là như nhau và được
xác định bằng công thức: m=k.I.t =kq
trong đó k là đương lượng điện hóa, I là cường độ dòng điện áp đăt (A); t là thời
gian (s); q là điện lượng (Cu=A.s)
Ngoài ra còn 1 số dạng CT: m=A.It/nF với n là số mol electron trao đổi;A là
phân tử gam
3. Phương trình NEST:
RT a
 Ox / Re d =  0 + ln Ox
Ox / Re d
nF a Re d
-Công thức này áp dụng cho Cả 2 quá trình OXH và khử; lưu ý a là hoạt độ hay
nồng độ và hệ số CB của chúng trong PT là 1. Ngoài ra nếu quá trình trong PIN
có dạng sinh ra chất khí thì phải dùng áp suất của nó vào công thức, đối với tạo
ra KL thì quy ước bằng 1.
-Từ đây có thể đo suất điện động của PIN: E= Ek-Eoxh= φk-φoxh= ER-Ea
-Giải thích về thế điện cực tiêu chuẩn:
Thế điện cực chuẩn là ta dùng điện cực trơ Pt và Hydro là chất dẫn sục
vào dd
Dung dịch chứa hoạt độ H+=1 và điều kiện P=1atm;T=298K; F=96500
Giả sử chúng ta nối với một điện cực nào đó thì sẽ có PIN:
Pt,H2 | H+|| Nn+| N ở đây chúng ta giả sử anot (Cực âm) chứa điện cực trơ Pt.
Bên trái: H+ + 1e=1/2 H2
Bên phải: Nn+ +ne=N (giả sử n=1)
Từ đó thế vào công thức của phương trình nest:
1
𝑅𝑇 𝑎𝐻 + 298∗8,314 1
E𝑂 = E0 + ln 1 = 𝐸0 + ln 1 = 𝐸0 từ đây người ta quy ước E0 của
𝑛𝐹 𝑃𝐻 𝟏
2 12

hydro bằng 0
1 1
𝑛+ 𝑅𝑇 (𝑎𝑁𝑛+ ) 𝑛+ 298∗8,314 (𝑎 𝑛+ )
𝐸𝑐 = 𝐸0𝑁 + ln = 𝐸0𝑁 ln 𝑁 cho hoạt độ bằng 1 ta đo
𝑛𝐹 1 𝟏 1

được thế điện cực chuẩn của kim loại N, bằng thực nghiệm nhận thấy trên Vôn
kế.
Cấu tạo pin: Pt,H2(P = 1)|H+(aH+=1)||Mn+|M
Quy ước trên dãy điện hóa những chất đứng trước hydro thì có thế điện cực tiêu
chuẩn âm.
Ngoài thế điện cực tiêu chuẩn hydro người ta còn dùng điện cực so sánh
clomel hoặc Ag…. Chúng là sự chênh lệch thế điện cực của chất cần đo với thế
điện cực tiêu chuẩn của điện cực so sánh. Hay nói cách khác người ta đo các
điện cực so sánh với điện cực tiêu chuẩn để có giá trị tiêu chuẩn, rồi dùng giá trị
tiêu chuẩn đó để đo cho các điện cực khác vì vậy bản chất thế điện cực so sánh
có giá trị khác 0.
4. Nhiệt động học quá trình điện hóa:
-Nghiên cứu nhiệt động là nghiên cứu về mặt năng lượng trong quá trình điện
hóa mà cụ thể là năng lượng GISS có CT như sau: ∆G = −nFE = −RTlnK P ,
trong đó Kp là hằng số CB.
-Ta chỉ áp dụng các thế điện cực tiêu chuẩn vào công thức pt nest và phần sau
bằng không, và E trong hằng số cân bằng là thế tiêu chuẩn.
Công của PIN: A= -ΔG

-Ảnh hưởng của nồng độ đến sức điện động và điện cực - phương trình
Nernst.
Sức điện động phụ thuộc vào nồng độ các chất có trong pin và nhiệt độ của pin.
0,059 C .D
c d
Phương trình Nernst: E = E 0 − lg a b
n A  .B
Trong đó: E0 = 0+ − 0− : suất điện động tiêu chuẩn
0+ , 0− : thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực dương (+) và âm (-)

-Phương pháp khảo sát một phản ứng


-Ta có: DG = - n.F.E
-Nếu E > 0   G < 0: phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

-Nếu E < 0   G > 0: phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại.
-Nếu E = 0  DG = 0: phản ứng cân bằng.
Thêm 1 vấn đề nữa, khi xét 1 phản ứng có xãy ra tại điều kiện chuẩn thì phải xét
đến Thế điện cực tiêu chuẩn của Chất khử so với chất OXH.
-Nếu chất khử bé hơn có nghĩa là quá trình oxh<quá trình khử nghĩa là phản
ứng không xãy ra, nói đơn giản qua một ví dụ:
VD: Tại điều kiện chuẩn Fe3+ OXH (Thực hiện quá trình khử) được những ion
nào sau đây: I- ;Br- ; Cl-; Biết thế điện cực tiêu chuẩn của chúng như sau:
EFe2+ = 0,77 V; EBr2 /2Br− = 1,08; E Cl2 = 1,36; E I2 = 0,53
Fe3+ 2Cl− 2I−

Khi đó Fe2+ đóng vai trò là cathod nên ta lấy thế điện cực của Fe2+ trừ cho các
thế điện cực còn lại cái nào âm thì là không xãy ra.
-Phân loại điện cực:
+Điện cực loại 1: là một hệ gồm kim loại hoặc á kim được nhúng vào dung
dịch chứa ion của kim lọai hoặc á kim đó. Ký hiệu Mn+/ M hoặc An-/ A:

Mn+ + ne = M
0 RT 1
Phương trình Nernst: Mn+ /M = M n+
/M
− ln
nF aMn+

+Điện cực loại 2: là một hệ gồm kim loại được phủ một hợp chất khó tan
(muối, oxit hay hydroxit) của kim loại đó và nhúng vào dung dịch chứa anion
của hợp chất khó tan đó. Ký hiệu An-/ MA/ M.
MA + ne = M + An-
0 RT
Phương trình Nernst : MA/M, An− = MA/M, An−
− lna A n−
nF
- Điện cực Cl-/AgCl,Ag: AgCl + e = Ag + Cl-
- Điện cực calomel Cl-/Hg2Cl2,Hg: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-
-Điện cực thuỷ ngân oxyt OH-/HgO,Hg: HgO + 2e + H2O = Hg + 2OH-
-Điện cực khí: đó là một nửa pin gồm một kim loại trơ, thường là Pt hoặc Pt
được Pt hoá tiếp xúc đồng thời với khí và dung dịch chứa ion của khí đó.
-Điện cực hydro H+/H2,Pt : H+ + e = 1/2H2
-Điện cực oxy OH-/O2,Pt: O2 + 2H2O + 4e  4OH-
-Điện cực clo Cl-/Cl2,Pt: Cl2 + 2e  2Cl-
5. Các khái niệm khác có liên quan:
a.Dung dịch các chất điện ly

-Một chất tan khi hòa tan vào dung môi, tạo thành dung dịch mà dung dịch đó
có khả năng dẫn điện gọi là dung dịch điện ly.

b.Sự điện ly

-Độ tăng điểm sôi và độ giảm điểm đông đặc của dung dịch điện ly cao hơn so
với dung dịch lý tưởng hay dung dịch không điện ly. DT = i.K.Cm

Trong đó: i: là hệ số Van’t Hoff; K: hằng số; Cm: nồng độ molan

-Áp suất thẩm thấu của dung dịch điện ly cũng cao hơn áp suất thẩm thấu của
dung dịch lý tưởng hay dung dịch không điện ly. điện ly = i.C.R.T

Trong đó: p: áp suất thẩm thấu; C: nồng độ mol/l; R hằng số khí; T: nhiệt
độ tuyệt đối

-Hệ số bổ chính i là tỷ số giữa tổng số tiểu phân thực sự có trong dung dịch và
số tiểu phân ban đầu:

i = 1 + α(ν − 1)

Trong đó: a: độ phân ly; n = m + n Với m, n là hệ số của phương trình: AmBn


= mAn+ + nBm-

c. Hoạt độ, hệ số hoạt độ của các chất điện ly

Mn+An- = n+Mz+ + n-Az-


Hoạt độ trung bình của ion: a  = (a +υ+ .a −υ− )υ
1

Trong đó: n = n+ + n-

( )
1
Ta có: a+ = g+.m+ và a- = g-.m-; m  = υ +υ+ .υ −υ− υ .m ; a  = γ  .m 

Trong đó: γ  = (γ .γ )
1
υ+ υ− υ
+ −

m  : molan trung bình của các ion

γ  : hệ số hoạt độ trung bình của các ion;g+, g-: hệ số họat độ của các ion

1 1
Lực ion: I m =
2
 m i Zi2 hoặc I C =  Ci Zi2
2

Trong đó: i: là ký hiệu của tất cả các ion trong dung dịch mi; Ci: nồng độ thực
của các ion

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1. Cho pin Cd / Cd2+ // CuSO4 / Cu có sức điện động là 0,745V. Hãy xác định
độ phân ly của dung dịch CuSO4 0,1N cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực
Cu là 0,34V, của điện cực Cd là -0,4V và nồng độ ion Cd2+ trong dung dịch là
0,05N.
Giải
Phản ứng xảy ra trong pin: Cd + Cu2+ = Cd2+ + Cu

Sức điện động của pin như sau: E = E 0 −


0,059 Cd 2+  
2
lg
Cu 2+ 
Trong đó: E 0 =  +0 −  −0 = 0,34 + 0,4 = 0,74 (V)

0,059 [Cu2+ ]
Thế vào công thức trên ta được:    =   + lg
2 0,05

 [Cu2+ ] = 0,074 (N)


Độ phân ly: α =
Cu  2+
=
0,074
= 0,74
CuSO 4  0,1

2. Cho pin(Pt) Hg/ Hg2Cl2/ KCl 0,01N// H+ / Quinhydron. Có sức điện động ở
250C là 0,0096V. Tính pH của dung dịch biết điện thế điện cực Calomen là
0,3338V và thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực Quinhydron là 0,699V.
Giải
oQuin − Cal − E
Áp dụng công thức tính pH của dung dịch: pH =
0,059
0,699 − 0,3338 − 0,0096
 pH = = 6,027
0,059

3. Cho pin, Cu/ CuCl2 (0,7M)// AgNO3 (1M)/ Ag. Cho biết độ phân ly của dung
dịch CuCl2 là 80% và dung dịch AgNO3 là 85%, điện thế tiêu chuẩn của điện
cực Cu là 0,34V và điện cực Ag là 0,8V. Tính sức điện động của pin và tính
lượng AgNO3 cần thêm vào để sức điện động của pin tăng thêm 0,02V, cho thể
tính bình là 1lít.
Giải :
Ta có: CuCl2 = Cu2+ + 2Cl- và AgNO3 = Ag+ + NO3-

 
-Nồng độ ion Cu2+: Cu 2 + = 0,7 
80
100
= 0,56 (M)

 
-Nồng độ ion Ag+: Ag + = 1
85
100
= 0,85 (M)

Suất điện động của pin: E0 = 0+ - 0- = 0,8 - 0,34 = 0,46 (V)

E = E0 −

0,059 Cu 2 +
lg
;
2 
Ag +
2

0,059 0,56
E = 0,46 − lg = 0,463 (V)
2 (0,85)2
Thêm vào suất điện động của pin 0,02V
0,059 0,56
E = 0,483 (V) tương đương 0,483 = 0,46 - lg 2
2  Ag+ 
1,836
Suy ra [Ag+] = 1,836 (M) và [AgNO3] = = 2,16(M)
0,85

Suy ra n AgNO 3
= CM.V = 2,16 x 1 = 2,16 (mol)

Vậy số mol AgNO3 thêm vào là: 2,16 – 1 = 1,16 (mol)


m AgNO3
= 1,16 x 170 = 197,2 (g)

4. Viết cấu trúc pin trong đó cực âm là điện cực Hiđro, cực dương là điện cực
Calomen. Cho biết điện cực Calomen nhúng vào dung dịch KCl 0,1M và pH
của dung dịch là 1,0. Tính sức điện động của pin.
Giải
Pt, H2 /H+ //KCl 0,1M /Hg2Cl2/Hg, Pt
E − cal
Áp dụng công thức: pH =
0,059
E − cal
Mà: 0Cal = 0,268 (V) mà ta có: = 1 suy ra E = 0,059 + Cal
0,059
0,059 1
Mà:  cal = 0,788 + lg = 0,847 (V) suy raE = 0,059 + 0,847 = 0,906 (V)
2 (0,1)2

5. Cho điện thế tiêu chuẩn của điện cực Cu là 0,34V, của điện cực Ag là
0,799V. Chứng minh phản ứng sau không xảy ra:
2Ag + Cu2+ = 2Ag+ + Cu.
Giải
Cực âm: 2Ag+ + 2e = 2Ag
Cực dương: Cu2+ + 2e = 2Cu
Vậy pin được hình thành từ phản ứng trên là:
Ag/ Ag+// Cu2+/ Cu
Sức điện động tiêu chuẩn của pin tính được:
E0 = 0,34 – 0,799 = - 0,459 (V)
Do E0 < 0 nên phản ứng không tự xảy ra.

6. . Viết các phương trình phản ứng ở điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra
trong các pin sau:
a. Zn / ZnSO4 // CuSO4 / Cu
b. Cu / CuCl2 / AgCl / Ag
c. (Pt) H2 / H2SO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
d. Cd/ CdSO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Giải
a.Zn / ZnSO4 // CuSO4 / Cu c.(Pt) H2 / H2SO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Cực âm: Zn - 2e = Zn2+ Cực âm:H2 - 2e = 2H+
Cực dương: Cu2+ + 2e = Cu Cực dương: Hg2SO4 + 2e = 2Hg +
 Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu SO42-
 H2 + Hg2SO4 = 2Hg + H2SO4
b.Cu / CuCl2 / AgCl / Ag
Cực âm: Cu - 2e = Cu2+ d.Cd / CdSO4 / Hg2SO4 / Hg (Pt)
Cực dương: 2AgCl + 2e = 2Ag + Cực âm:Cd - 2e = Cd2+
2Cl- Cực dương: Hg2SO4 + 2e = 2Hg +
 Cu + 2AgCl = 2Ag + CuCl2 SO42-
 Cd + Hg2SO4 = 2Hg + CdSO4

7. Cho phản ứng của pin là: Hg2+ + 2Fe2+ = 2Hg + 2Fe3+ có hằng số cân bằng
ở 250C là 0,018 và ở 350C là 0,054. Tính G0 và H0 của phản ứng ở 250C.
Giải : Coi H không thay đổi trong khoảng từ 25 - 350C ta có:
K T2 − ΔH  1 1  0,054 − ΔH 0  1 1 
ln =  −   ln =  −   ΔH0 = 83834,58 (J)
K T1 R  T2 T1  0,018 8,314  T2 T1 
ΔG0 = -RTlnKp = -8,314  298  ln(0,018) = 9953,36 (J)

Ví dụ 21. Cho pin: Zn / ZnCl2 (0,5M) / AgCl / Ag.


a. Viết phản ứng điện cực và phản ứng trong pin.
b. Tính sức điện động tiêu chuẩn, biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn của pin.
c. Tính sức điện động và biến thiên thế đẳng áp của pin.
Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Zn là -0,76V, của điện cực
Ag/AgCl/Cl- là 0,2224V.
Giải
a. Phản ứng điện cực và phản ứng trong pin
Cực âm: Zn - 2e = Zn2+
Cực dương: 2AgCl + 2e = 2Ag + 2Cl-
Trong pin: Zn + 2AgCl = 2Ag + ZnCl2
b. Suất điện động chuẩn trong pin: E 0 =  +0 −  −0 = 0,2224 + 0,76 = 0,9824 (V)
Thế đẳng áp chuẩn: ΔG0 = -nFE0 = -2  96500  0,9824 = -189603,2 (J)
c. Suất điện động của pin:
E = E0 −
0,059
2
  2
lg Zn 2+ Cl −  E = 0,9824 − 0,059 lg0,5. 12 = 0,9913 (V)
2
Thế đẳng áp của pin: ΔG = -nFE = -2  96500  0,9913 = -191321 (J/mol)

8, Ví dụ 25. Cho lượng Ag dư vào dung dịch Mo(CN)63- 0,1 M, ở 250C có phản
ứng xảy ra như sau:
Ag + Mo(CN)63- = Ag+ + Mo(CN)64-
a. Thành lập pin mà trong đó ở điện cực xảy ra phản ứng trên.
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng đó
c. Tính nồng độ của Ag+ lúc cân bằng
d. Tính sức điện động của pin ở 250C khi nồng độ của Mo(CN)63- và của
Mo(CN)64- bằng nhau, nồng độ Ag+ bằng nồng độ lúc cân bằng (câu c).
Biết 0Ag+ /Ag = 0,799(V) ; Mo(CN)
0
3−
/Mo(CN)
= 0,868(V) .
4−
6 6

Giải
a. Cực âm: Ag - 1e = Ag+
Cực dương: Mo(CN)63- + 1e = Mo(CN)64-
Pin: Ag / Ag+ // Mo(CN)63-, Mo(CN)64- / Pt
b. Hằng số cân bằng
Sức điện động tiêu chuẩn: E0 = + − − = 0,868 − 0,799 = 0,069(V)
nFE 0 1 96500  0,069
lnK cb = = = 2,6875  Kcb = 14,695
RT 8,314  298
c. Nồng độ của Ag+
Ag + Mo(CN)63- = Ag+ + Mo(CN)64-
0,1 00
x x x
(0,1 - x) x x
x2
Hằng số cân bằng: K cb = = 14,695  x = 0,09932
0,1 − x
Vậy nồng độ của Ag+ = 0,09932 (M)
d. Sức điện động của pin:

E=E − 0 
0,059 Mo(CN )6  Ag +
4−
 
n
lg

Mo(CN )6
3−

0,059
E = 0,069 − lg (0,09932) = 0,1282(V )
1
9. cho phản ứng: Cd + ZnSO4 = CdSO4 + Zn
a.Xác định hằng số cân bằng của phản ứng theo thế điện cực chuẩn của Zn và
Cd.
b.Tính công của phản ứng trong điều kiện hoàn toàn thuận nghịch ở áp suất và
nhiệt độ tiêu chuẩn cho biết a Zn2+ là 0,001 và a Cd 2+ là 0,125.
Giải
a. -Khi cân bằng : ΔG=0 hay Epin = E = −0,402 − −0,763 = 0.361 (V)
-Lúc này K= exp(2**96500*0,358/8,314*298)=1,6*1012
b. Cực âm: Zn2+ +2e = Zn
Cực dương: Cd2+ +2e = Cd
RT 0,059
EOXH = E01 + ln[Zn2+ ] = −0,76 + log 0,001 = −0,848 (V)
nF 2
RT 0,059
EKhử = E02 + ln[Cd2+ ] = −0,402 + log 0,125 = −0,428(V)
nF 2
E = EKhử − EOXH = 0,42(V) phản ứng theo kiểu từ phải sang trái.
A=nFE=2*96500*0,42=81000 (k.J/mol)
ĐS: K= 1,6.1012; A = 8,14.107kJ.mol-1
10.Tính biến thiên entanpy của pin khi phản ứng trong pin xảy ra thuận nghịch
trong dung dịch nước: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu. Biết sức điện động của pin
ở 273K là 1,0960V và ở 276K là 1,0961V.
Giải:
KT ∆H 1 1
dùng công thức: ln 2 = ( − )
K T1 R T1 T2
nFE
( )
Với K T1 = e RT1 = 2,98.1040 ; K T2 = 1,09.1040
1,09 ∆H 1 1
Thay vào ta có: ln
2,98
=
8,314
∗(
273

276
) suy ra ∆H = −2,1 ∗ 105 (KJ)
ĐS: H = -2,10.105KJ
CHƯƠNG 1, 2
1. Cho phản ứng ZnSO4 + Cd = Zn + CdSO4
- Xét chiều phản ứng theo thế điện cực tiêu chuẩn, viết phương trình dạng
ion
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng theo thế điện cực tiêu chuẩn của Zn
và Cd.
Biết hoạt độ của Zn2+=0,001; Cd2+=0,125; T=298K; E0Zn2+/Zn=-0,736V,
E0Cd2+/Cd=-0,402V
Giải:
a.Giả sử chiều như sau:
Bên trái: Zn2+ +2e =Zn
Bên phải Cd2+ +2e =Cd
PT: Zn2+ + Cd = Zn +Cd2+
RT
Theo phương trình nest ta có: Ea = E0a + ln aZn2 = −0,736 +
nF
0,059
log 0,001 = −0,8245 (V)
2

0,059
EC = −0,402 + log 0,125 = −0,4286 (V)
2
E = EC − Ea = 0,3959 (V) > 0 → ∆G < 0 pứ tự xãy ra
Vậy phản ứng có chiều từ trái sang phải đúng như giả thuyết
nFE0 nF(E0C −E0A ) 2∗96500∗(−0,402−−0,736)
b. hằng số CB: k = exp = exp = exp =
RT RT 8,314∗298
1,99 ∗ 1011

2. Cho Fe3+ + e = Fe2+ E0=0,771V


Br2 + 2e = 2 Br- E0 = 1,08V
Cl2 + 2e = 2 Cl- E0=1,359V
I2 + 2e = 2 I- E0= 0,536 V
Hỏi ở điều kiện chuẩn Fe3+ có thể oxi hóa được halogien nào thành halogien
nguyên tố?
3.Chế tạo pin Daniel với [Ag+]=0,18M; [Zn2+]=0,3M
a)Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo, viết ký hiệu pin, phương trình phản ứng của pin.
b)Xác định sức điện động của pin biết E0 Zn2+/Zn= -0,76V; E0Ag+/Ag=0,80V
giải: a. : Zn | Zn2+ || Ag+ | Ag
PT pứ: Zn2+ + 2Ag = 2Ag+ + Zn
RT aZn2+ 0,059 0,3
b. suất điện động E = ∆Eo + ln = 1,56 + log = 1.53 V)
nF a2Ag+ 2 0,182

4.Ở điều kiện tiêu chuẩn Fe3+ có thể oxy hóa được Br- thành Br2 không nếu biết
Fe3+ + e= Fe2+ E0=0,771V ; Br2 + 2e = 2Br- E0=1,08V
5.Cho
MnO4- + 5e + 8 H+ = Mn2+ + 4 H2O E0=1,52V
MnO2 + 2e + 4 H+ = Mn2+ + 2 H2O E0= 1,28V
Xác định E0 của nửa phản ứng
MnO4- + 3e + 4 H+ = MnO2 + 2 H2O
Giải:
Theo hệ thức Luthur: 5E1 = 2E2 + 3E3 vậy E3 = 1,68
nFE10 nFE20 nFE30
K1 = exp ; K 2 = exp ; K 3 = exp mà K1 = K 2 . K 3 nên ln K1
RT RT RT
= ln K2. K 3
hay 5E1 = 3E3 + 2E2

6.Hai cốc 1 và 2 chứa các dung dịch với nồng độ của các ion như sau
Cốc 1 : [Fe3+]=0,2M [Fe2+]=0,1M
Cốc 2 : [Fe3+]= 0,1M [Fe2+]=0,2M
a) Nhúng vào dung dịch hai thanh Pt và nối hai dung dịch bằng một cầu muối.
Xác định sức điện động của pin
b) Nối hai điện cực bằng dây dẫn, tính nồng độ của các ion Fe2+ và Fe3+ trong
cốc lúc cân bằng. Nếu mỗi cốc đựng một lít dung dịch thì điện lượng đã đi qua
dây dẫn là bao nhiêu?
Giải: Cả hai cốc đều có chung nữa pứ như sau: Fe3+ +1e = Fe2+
Đây là pin nồng độ dạng: Pt/ Fe3+ ,Fe2+ || Fe3+, Fe2+/Pt
Cốc 2 Cốc 1
[Fe3+ ] 0,2
E2 = E0 + 0,059. log = 0,77 + 0,059 log = 0,78
[Fe2+ ] 0,1
[Fe3+ ] 0,1
E1 = E0 + 0,059. log = 0,77 + 0,059 log = 0,752
[Fe2+ ] 0,2
E = E1 − E2 = 0,0355 V
b.cốc một xãy ra quá trình khử sắt 3 thành sắt 2, cốc 2 diễn ra quá trình OXH sắt
2 thành sắt 3.
Cốc 1: Fe3+ - 1e = Fe2+ cốc 2: Fe2+ +1e = Fe3+
Ban đầu: 0,2 0,1 0,1 0,2
Cân bằng: 0,2-x 0,1+x 0,1+x 0,2-x
[𝐹𝑒 3+ ] [𝐹𝑒 3+ ] 0,2−𝑥
Gọi x là số mol electron tại cân bằng thì: [𝐹𝑒 2+]1 = [𝐹𝑒 2+]2 = =
1 2 0,1+𝑥
0,1+𝑥
𝑣ậ𝑦 𝑥 = 0,05 𝑣ậ𝑦
0,2−𝑥

CM = 0,2 − 0,05 = 0,15


Vậy điện lượng Q=CM*Na*e=0,15*1,23*1023*1,602*10-19=42850C
7. Tính thế của cặp Ag+/Ag so với cặp Cu2+/Cu nếu nồng độ của Ag+ và Cu2+
tương ứng bằng 4,2.10-6 và 1,3.10-3 M. Tính biến thiên thế đẳng áp-đẳng nhiệt
G khi một mol electron trao đổi ở điều kiện đã cho. Biết E0Ag+/Ag =0,8V và E0
Cu2+/Cu=0,34V.

Giải:
Pin Nồng độ dạng Cu / Cu2+ || Ag+/ Ag+
0,059 (4,2.10−6 )^2
E = ∆E0 + log = 0,227 (V)
2 1,3.10−3
∆G = −nFE = 0,227 ∗ 96500 ∗ 1 = 2,19 (kJ/𝑚𝑜𝑙)
8.Một pin gồm một điện cực dương là điện cực H tiêu chuẩn và điện cực âm là
điện cực Ni nhúng trong dung dịch NiSO4 0,01M có sức điện động là 0,309 V.
Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Ni.
Giải:
Pin có dạng: Ni | Ni2+|| HCl,Pt
0,059
E = 0 − ENiSO4 = E0 + lg 0,01 = −0,309 vậy E0 = −0,25
2

9.Cho Fe2+ + 2e = Fe E0=-0,44V


Fe3+ + e = Fe2+ E0=0,771V
a)Xác định E0 của cặp Fe3+ + 3e = Fe
b)Từ kết quả thu được chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tác dụng với dung
dịch HCl 0,1M chỉ có thể tạo thành Fe2+ chứ không tạo thành Fe3+.
Giải:
−0,44∗2+0,771
a.Theo định luật luthur: 3E3 = 2E1 + 1E2 suy ra E3 = = −0,036
3

b.EH+ = −0,059 log CM = −0,059 = EM , ta thấy E1 < EM < E3


H2

muốn khử được thì E phải bé hơn


để Ec > Ea (trong đó H + đóng vai trò chất OXH)
hay EH+ > EFem+/Fe

9.Cho
S + 2H+ +2e = H2S E0=-0,14V
SO2 + 4H+ + 4e = S + 2H2O E0=0,45V
Chứng minh rằng SO2 có thể oxi hóa được H2S trong dung dịch để giải phóng ra
lưu huỳnh. Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
Giải:
có E = E2 − E1 = 0,59 > 0 Pứ tự xảy ra
SO2 + 2H2 S = 3S + 2H2 O ; n = 4
nE 4 ∗ 0,59
Log K = ( )= = 40 nên K = 1040
0,059 0,059

10.a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng Hg22+ Hg + Hg2+
b)Có hiện tượng gì xảy ra khi thêm Na2S vào dung dịch Hg2(NO3)2? Giải thích
c)Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra ở mục b.
giải: a, hằng số cân bằng:
11.Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs chuẩn G0 theo kJ/mol ở 25 oc, cho
phản ứng sau từ các thế khử tiêu chuẩn 3 Sn4+ 2Cr → 3 Sn2+ + 2Cr3+
Ta biết Cr (E1) đứng trước Sn (E2) nên chắc chắn Thế tiêu chuẩn Cr bé hơn thế
tiêu chuẩn Sn.
E2=0,15 (V);E1=-0,71 (V)
PT nữa pứ: Bên trái: 2Cr3+ +2*3e=2Cr và bên phải: 3Sn4+ +3*2e =3Sn2+
Đơn vị của F là: C/mol ;n là (g/g) ; E là vôn và 1V=1/C
Vậy ∆𝐺 = −𝑛𝐹𝐸 = (0,15 + 0,71) ∗ 96500 ∗ 2 = 165,98 (k.J/mol)
12.Tính tỷ số nồng độ của Mg2+ và Cu2+ cần thiết để tạo ra một pin có sức điện
động là 2,67V. Điện cực rắn là Mg và Cu. Vẽ sơ đồ của pin này, cho biết điện
cực nào là anode, cathode, hướng đi của dòng electron.
13 Để nghiên cứu cân bằng sau ở 25 oC
Cu (rắn) + 2 Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
14Người ta chuẩn bị một dung dịch gồm CuSO4 0,5 M, FeSO4 0,025 M,
Fe2(SO4)3 0,125 M và thêm vào một ít mảnh kim loại Cu.
- Cho biết chiều của phản ứng
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng
- Tính tỷ Fe3+/Fe2+ có giá trị bằng bao nhiêu để phản ứng đổi chiều
Cho biết E0 Cu2+/Cu=0,34V; E0Fe3+/Fe2+=0,77 V
15 Cho thế khử tiêu chuẩn ở 25 oC của các cặp sau
Sn4+ + 4e Sn E0 = 0,005 V (1)
Sn2+ + 2e Sn E0=-0,14V (2)
16Tính thế khử tiêu chuẩn ở 25oC của cặp Sn4+/Sn2+. Từ giá trị thu được hãy xét
xem phản ứng sau có thể xảy ra ở điều kiện chuẩn, 25oC không
Sn + Sn4+  2Sn2+
Giải: (1)-2*(2) Tương đương Sn4+ + Sn = 2Sn2+ +2e
Thế khử tiêu chuẩn theo định luật Luthur:
4E1=2E2+2E3 Vậy E3=0,15
Giải thích theo định luật này ta có tổng biến thiên năng lượng giss không phụ
thuộc vào đường đi mà phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. Khi đó tổng năng
lương giss đi từ Sn4+ về Sn2+ rồi về Sn chính là bằng con đường Sn4+ về Sn
Hay đơn thuần: ∆G1 = −n1 FE1 = n2 FE2 + n3 FE3
Trong đó E3 chính là thế điện cực của cặp Sn4+/Sn2+, E1 là cặp Sn4+/Sn và E2 là
Sn2+/Sn.
17.Có một pin như sau ở 25 oC
Pt | Fe3+ 0,1M, Fe2+ 0,2M || Fe3+ 0,2M, Fe2+ 0,1M | Pt
- Tính ∆G của phản ứng xảy ra trong pin
- Tính các nồng độ của các ion Fe3+, Fe2+ ở các điện cực khi cân bằng,
cho biết thế khử tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77 V ở 25 oC.
Giải:a. Hai cực đều có chung PT: Fe3+ +1e =Fe2+
Tuy nhiên bên trái là OXH Fe2+ lên Fe3+, bên phải Khử Fe3+ về Fe2+
0,2 0,1
ΔG=-nFE=−96500.0,059 (log − log ) = −3427,8 𝐽
0,1 0,2

Gọi x là nồng độ lúc cân bằng ta có:


Bên trái: Fe3+ +1e = Fe2+
Ban đầu 0,1 0,2
CB: 0,1+x 0,2-x
Bên phải: Fe3+ +1e =Fe2+
BĐ 0,2 0,1
CB 0,2-x 0,1+x
Tại cân bằng thế điện cực hai bên bằng nhau hay :
[Fe3+ ]1 [Fe3+ ]2 0,2 − x 0,1 + x
= = = vậy x = 0,05
[Fe2+ ]1 [Fe2+ ]2 0,1 + x 0,2 − x
Nồng độ bên trái bằng bên phải hay Fe3+=0,15; Fe2+=0,15
18.Ở 25 oC hệ điện hóa sau đây có sức điện động là 0,057V
(-) Hg|Hg2Cl2, Cl- || Cu2+|Cu (+)
Biết 2Hg -2e +2Cl- = Hg2Cl2 E0=0,280V. Tính thế điện cực của đồng
E = Ek − EO = Ek − 0,28 = 0,057 vậy EK = 0,337
CHƯƠNG 3: ĐIỆN HÓA HỌC ĂN MÒN
1. Khái quát chung:
-Ăn mòn là một hiện tượng vật lý đặc trưng đối với tất cả các hợp chất có phản
ứng oxh-khử đối với môi trường bên ngoài.
-Ăn mòn có hai loại là ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học trong phạm vi tài
liệu này chỉ đề cập đến ăn mòn điện hóa.
-Ăn mòn điện hóa thực tế là một quá trình có sự tan ra của điện cực khi ta áp đặt
một dòng điện lên 2 điện cực. Bản chất quá trình này có liên quan đến lớp điện
tích kép trên bề mặt điện cực và sự trao đổi electron của điện cực ở phạm vi vi
mô trên bề mặt lớp điện tích kép đó, quá trình này có thể là làm tăng lên độ dày
của catot hoặc làm giảm trọng lượng anot. Hai quá trình này xãy ra đồng thời và
chúng ta quy định quá trình trên anot là quá trình oxy và đóng vai trò cực âm, và
đóng vai trò tan ra trong dung dịch hay bị khử tạo thành ion Kim loại đến và
bám trên bề mặt điện cực còn lại.
-Phản ứng điện hóa này khi được thay thế bằng điện cực trơ hoặc không trơ và
nhúng trong dung dịch chứa ion kim loại hoặc polymer có tính chất giống ion,
khi mắt điện cực trơ này song song trong 1 dung dịch rồi cấp nguồn âm cho nó,
kèm thêm một điện cực dương làm bằng kim loại mong muốn vào giữa 2 bản
điện cực trơ ta được 1 sơ đồ đơn giản của quá trình mạ điện hóa.
-Trong phạm vi giới hạn này chúng ta chỉ nghiên cứu một số loại điện cực và
một số ứng dụng, công thức có liên quan đến điện hóa này một cách khái quát.
2. Một vài khái niệm:
-Như đã đề cập, về quá trình ăn mòn thì vai trò của một số chất như nước, oxy
chính là mấu chốt của quá trình ăn mòn bởi chúng chính là tác nhân thương gặp
nhất trong ăn mòn điện hóa và hóa học, giữ vai trò là chất OXH. Chúng ta sẻ đề
cập đến các phản ứng sau:
O2 + 2H2 O + 4e = 4OH − hay O2 + 4H + + 4e = 4OH −
2H + + 2e = H2 hay 2H2 O + 2e = 2OH − + H2
-Từ đây cũng có thể hình thành nhiều dạng quá trình ăn mòn, đề cập đến ăn
mòn thì phải đề cập đến tốc độ ăn mòn và cần lưu ý những kim loại đứng trước
hydro trong dãy hoạt động hóa học thì mới bị ăn mòn.
-Theo như định luật Faraday ở chương 2: m= IAt/( n.F)
-Tốc độ ăn mòn: r=dm/dt=i.a/(n.F)
-Phản ứng ăn mòn hay tốc độ ăn mòn bị khống chế bởi quá trình khuếch tán
hay chính là sự dịch chuyển điện tích đến điện cực thực hiện quá trình OXH-K.
(1−a)nF
-Theo định luật hóa học: Trên anot: ia = i0 . exp ( . b) = i0 exp A
R.T
−a. nF
và catot ∶ ic = i0 . exp ( . b) = i0 exp B
RT
-khi đó iT = ia − ic = i0 . (exp A − exp B)
-Trong đó b là kí hiệu của quá thế, a là hệ số chuyển (0,5<a<1) và i0 là mật độ
dòng.
3. Điều kiện nhiệt động:
𝐶𝐵 𝐶𝐵
-Điều kiện để xãy ra quá trình ăn mòn là : 𝐸𝑀 > 𝐸𝑀
-Hay nói đơn giản thế phải lớn hơn thế ăn mòn thì quá trình ăn mòn mới xãy ra,
có nghĩa là thế của điện cực này phải lớn hơn thế của điện cực kia. Nếu nói đến
điện cực hydro hay oxy thì điều kiện chính là thế của 2 điện cực này lớn hơn
điện cực còn lại.

You might also like