You are on page 1of 4

BT CHƯƠNG 2

TV (8-11), TA (16-22)
I. Tiếng Việt
8. Cho điện cực Cu (r) | Cu2+ (dd) E°1 = 0,337 V và Zn (r) |Zn2+ E°2 = – 0,761 V. Biết
aCu2+ = aZn2+.
(a) Viết sơ đồ pin được tạo thành từ hai điện cực trên.
(b) Xác định chiều dòng điện khi pin hoạt động.
(c) Có thể thay đổi chiều của dòng điện trong pin bằng cách thay đổi hoạt độ của
Cu2+ và Zn2+ không? Chứng minh.
Giải:
Để phản ứng trong pin tự xảy ra E°pin > 0
E°pin =E°1−E °2=0,337 V −(−0,761 V )=1,098 V
=> (1) Cathode, (2) Anode
(a) Sơ đồ pin: Zn(r)| Zn2+(dd)|| Cu2+(dd)| Cu(r)
(b) Chiều dòng điện khi pin hoạt động: từ Anode(-) sang Cathode(+)

9. Cho các bán phản ứng khử và thế tiêu chuẩn tương ứng:
Zn2+(dd) + 2e ⇌ Zn(r) E° = −¿0,7618V
Ag+(dd) + e ⇌ Ag(r) E° = 0,7996V
Au+(dd) + e ⇌ Au(r) E° = 1,692V
Hãy cho biết các kim loại nào trong các kim loại trên có thể bị oxi hoá bởi ion
MnO4- trong môi trường acid, cho biết thế khử chuẩn của MnO4-/Mn2+ bằng 1,51 V.
Giải thích kèm tính toán (nếu cần).
Giải:
Để phản ứng trong pin tự xảy ra E°pin =〖 E° 〗c −〖 E ° 〗a >0
Cathode: MnO4- (r) + 8H+(dd) + 6e ⇌ Mn2+(dd) + 4H2O 〖 E° 〗c =1,51 V
Xét các bán phản ứng khử ion kim loại Zn2+, Ag+, Au+ tại anode
Với Zn2+/Zn: E°pin =1,51 V −(−0,7618 V )=2,2718V
Với Ag+/Ag: E°pin =1,51 V −0,7996 V =0,7104 V
Với Au+/Au: E°pin =1,51 V −1,692 V =−0,182 V
Vậy Zn và Ag bị oxi hóa bởi ion MnO4- trong môi trường acid
10. Để đo pH của dung dịch người ta thiết lập pin tạo thành từ điện cực calomen và
điện cực quinhiđron như sau:
(-) Hg | Hg2Cl2 |KCl 0,1M ||HCl (dd) | C6H4O2, C6H4(OH)2| Pt (+)
Thế pin đo được ở 25oC là 0,1844 V. Xác định pH của dung dịch HCl ở cùng nhiệt
độ, cho EoQuinhidron = 0,6994 V, EoHg2Cl2/ Hg, Cl- = 0,2681.
Giải:
Cathode: C6H4O2 + 2H+(dd) + 2e ⇌ C6H4(OH)2
Anode: Hg2Cl2 + 2e ⇌ 2Hg + 2Cl‒(dd)
Phản ứng pin (cathode – anode):
C6H4O2 + 2Hg + 2Cl‒ + 2H+ ⇌ C6H4(OH)2 + Hg2Cl2
C(m) C(m)
Sức điện động tiêu chuẩn của pin:
E° = φ c −φa = 0,6994V – (+ 0.2681V) = 0,4313V
Phương trình Nernst:
E = E° + RT /nF ln ¿
hay 0,1844 = 0,4313 + 0,059/2 lg ⁡¿
 a¿
Giả sử bỏ qua tương tác ion trong dung dịch: a ¿
 C = ∜ ( 4,2708.10(−9))=8,084.10(−3) ( m)=¿
 pH = -log[H+] = 2,0924

11. Cho các điện cực ứng với các bán phản ứng khử sau:
(1) PbO2(r) + 4H+(dd) + SO42-(dd) + 2e ⇌ PbSO4(r) + 2H2O(l) E°1=1,685 V
(2)PbSO4(r) + 2e ⇌ Pb(r) +SO42-(dd) E°2=−0,356 V
(a) Viết sơ đồ pin được tạo thành từ các điện cực trên.
(b) Để tạo ra nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cần bao nhiêu tế bào pin điện hóa
trên?
(c) Tính công điện thực hiện được trên 1kg vật liệu hoạt động trong pin.
Giải:
Để phản ứng trong pin tự xảy ra E°pin > 0
E°pin =E°1−E °2=1,685 V −(−0,356 V )=2,041V
=> (1) Cathode, (2) Anode
(a) Sơ đồ pin:
Pt(r)| PbO2(r)| PbSO4(r)| H+(dd) | SO42-(dd)| PbSO4(r)| Pb(r)
(b) Số tế bào pin điện hóa: 12 V /2,041V ≈ 6
(c) Công điện thực hiện được trên 1kg vật liệu hoạt động trong pin:
∆ G °=−nF ∆ E °=−2. 96500 . 2,041=−393913( J )

II. Tiếng Anh.


P11.16. The cell potential E for the cell Pt (s) | H2 (g, a(H ) =1.00) | H+ (aq, a ¿= 1.00)
2

|| NaCl (aq, m = 0.300) | AgCl (s) | Ag (s) is + 0.260 V. Determine γ ¿ assuming that
γ ± =γ ¿
P11.17. The Edison storage cell is described by Fe (s) | FeO (s) | KOH (aq, a KOH ) |
Ni2O3 (s) | NiO (s) | Ni (s) and the half cell reaction are as follows:
Ni2O3 (s) + H2O (l) + 2e‒ → 2 NiO (s) + 2 OH‒ (aq) E = 0.40 V
FeO (s) + H2O (l) + 2e‒ → Fe (s) + 2 OH‒ (aq) E = ‒ 0.87 V
a) What is the overall cell reaction ?
b) How does the cell potential depend on the activity of the KOH ?
c) How much electrical work can be obtained per kilogram of the active materials
in the cell?
P11.18. Consider the Daniell cell, for which the overall cell reaction is Zn (s) +
Cu2+ (aq) ⇌ Zn2+ (aq) + Cu (s). The concentrations of CuSO4 and ZnSO4 are 2.50 x
10‒3 m and 1.10 x 10‒3 m, respectively.
a. Calculate E setting the activities of the ionic species equal to their malalities.
b. Calculate γ ± for each of the half – cell solutions using the Debye – Huckel
limiting law.
c. Calculate E using the mean ionic activity coefficients determined in part (b)
P11.19. The standar potential E° for a given cell is 1.135 V at 298.15 K and (∂E° / ∂
T)p = ‒ 4.10 x 10-5 V.K-1. Calculate ∆ G R° , ∆ S R° , and ∆ H R°. Assume that n = 2.
P11.20. Determine E° for the reaction Cr2+ (aq) + 2e‒ → Cr (s) from the one –
electron reduction potential for Cr3+ (aq) and the three – electron reduction
potential for Cr3+ (aq) given in Table 11.1 (see Appendix B).
P11.21. Harnet and Hamer [J. American Chemical Society 57 (1935): 33] report
values for the potential of the cell Pt (s) | PbSO4 (s) | H2SO4 (aq, a) | PbSO4 (s) |
PbO2 (s) | Pt (s) over a wide range of temperature and H2SO4 concentrations. In
1.00 m H2SO4, their results were described by E (V) = 1.91737 + 56.1 x 10‒6 t +
108 x 10‒8 t2, where t is the temperature on the Celsius scale. Calculate ∆ G R° , ∆ S R° ,
and ∆ H R° for the cell reaction at 11° and 35°C.
P11.22. Consider the reaction Sn(s) + Sn4+(aq) ⇌ 2Sn2+ (aq). If metallic tin is in
equilibrium with a solution of Sn2+ (aq) in which a Sn ¿= 0.250, what is the activity
2+¿

of Sn4+ (aq) at equilibrium at 298.15 K?

You might also like