You are on page 1of 6

BÀI TẬP HOÁ LÝ

PHẦN ĐIỆN HOÁ

BT 1: Độ hạ điểm kết tinh của dd axit acetic 0.1 M là ΔT = 0.1885, hằng số nghiệm lạnh của nước
là 𝐾đ = 1.86. Tính độ điện ly α của dung dịch axit acetic với nồng 0.1 M và 0.05 M. Có thể xem
nồng độ M bằng nồng độ molan m và hệ số hoạt độ 𝛾" bằng 1.

BT 2: Hằng số điện ly của amoni hydroxyt ở 313# K là 2.10$% . Hãy xác định nồng độ của ion
𝑂𝐻$ trong dung dịch biết dung dịch amoni hydroxyt có nồng độ 0.1 đlg/l.

BT 3: Tính hoạt độ 𝑍𝑛𝑆𝑂& và hoạt độ trung bình của các ion. Biết hệ số hoạt độ tb 𝛾± = 0.148 ở
298# K và m = 0.1.

BT 4: Hãy tính hệ số hoạt độ của ion 𝐶𝑟𝑂&($ và hoạt độ 𝐴𝑔( 𝐶𝑟𝑂& trong dung dịch nước ở 25# C
khi hòa tan 8.10$% mol/l (điện ly hoàn toàn) và có thêm các chất điện ly khác sao cho lực ion bằng
0.01.

BT 5: Nhúng catot thép diện tích 1.000 cm2 vào dung dịch muối kẽm. Lớp phủ kẽm sẽ dày bao
nhiêu sau 25 phút điện phân với mật độ dòng catot là 2,5 A/dm2? (Khối lượng riêng của kẽm: 7,15
g/cm3).

BT 6: Điện phân dung dịch CuCl2 với dòng 2 A trong vòng 2 h. Có bao nhiêu Cu kết tủa trên
catot? Với cùng thời gian điện phân như trên, thu được bao nhiêu Cu nếu thay dung dịch CuCl2
bằng CuCl?

BT 7: Hãy viết phản ứng xảy ra trong pin và tính sức điện động của pin sau ở điều kiện chuẩn và
25 độ C:

a) (-) Cd/𝐶𝑑 () // 𝐶𝑢() /Cu (+)


b) (-) Zn/𝑍𝑛() // Cd/𝐶𝑑 () (+)

Biết thế điện cực chuẩn của Cd2+/Cd là - 0.403, Cu2+/Cu là 0.337

BT 8: Tính 𝐸 # và 𝛥𝐺 # của phản ứng:

½ Cu (r) + ½ 𝐶𝑙( (h) = ½ 𝐶𝑢() + 𝐶𝑙 $


delta n= n(sp)-n(thgia)
Thế điện cực chuẩn của 𝐶𝑙( /𝐶𝑙 $ là 1.360, của 𝐶𝑢() /Cu là 0.337.

BT 9: Tính sđđ ở P =1.013 x 10% N.𝑚( , T =298# K và viết ký hiệu sơ đồ pin, trong đó xảy ra phản
ứng thuận nghịch:

2𝐹* 𝐶𝑙( + 𝐻+ 𝐴, 𝑂& + 2 𝐻𝐶𝑙 = 2 𝐹* 𝐶𝑙+ + 𝐻𝐴, 𝑂( + 2𝐻( 𝑂


Hoạt độ các chất trong pin: 𝑎-*+) = 0.02, 𝑎-*() = 0.005, 𝑎.+/,0& = 0.2, 𝑎./10( = 0.1, 𝑎.) = 0.01,
𝑎.(0 =1.

BT 10: Sử dụng số liệu điện thế điện cực chuẩn của 𝐻𝑔() /Hg và 𝐻𝑔(() /Hg. Hãy tính điện thế điện
cực chuẩn 𝐻𝑔() /𝐻𝑔(() .
2
BT 11: Sức điện động của pin Cd/Cd𝐶𝑙( .2( 𝐻( 𝑂 (dd bão hòa)/AgCl/Ag bằng 0.67533 V ở 25# C,
hệ số nhiệt độ của sđđ bằng -6.5x10$& V/độ. Hãy tính ΔG, ΔH và ΔS ở 25# C của phản ứng xảy
ra trong pin.

BT 12: Tìm Suất điện động của Pin tạo bởi điện cực kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO4 0.1M ráp
với điện cực chì nhúng trong dung dịch Pb(NO3)2 2M. Cho biết φo(Zn2+/Zn) = -0.763 V, φo(Pb2+/Pb) =
-0.126 V.
a. Xác định Ecatod
b. Xác định Eanod
c. Xác định E pin
BT 13: Cho hệ pin Galvanic với sơ đồ (ở 25oC):

Sn/Sn2+ (a=0,35)//Pb2+(a=0,001)/Pb

Xác định cực của hệ, viết phản ứng và xác định chiều phản ứng (cho biết; EoSn= - 0,14 V,
EoPb = - 0,1265 V)
BT 14: Thiết lập pin rồi tính s.đ.đ, từ các điện cực sau:
Ag, AgBr/Br-(a=0.34), (φ0 = 0.0713 V)
Fe3+(a=0.1), Fe2+(a=0.02)/Pt, (φ0 = 0.771 V)

BT 15: Cho dòng điện một chiều qua hệ điện hóa chứa dung dịch CuSO4 trong vòng 30 phút.
Ampe kế chỉ 0,4 A. Catot tăng thêm 0,25 g khối lượng. Cho biết sai số của ampe kế?

BT 16: Điện phân dung dịch CuCl2 với dòng 2 A trong vòng 2 h. Có bao nhiêu Cu kết tủa trên
catot? Với cùng thời gian điện phân như trên, thu được bao nhiêu Cu nếu thay dung dịch CuCl2
bằng CuCl?

BT 17: Cần bao nhiêu thời gian để khử Fe3+ thành Fe2+ trong 80 ml dung dịch 0,1M, nếu dùng
dòng 1 A?

BT 18: Cần phủ chi tiết kim loại diện tích 100 cm2 bằng lớp niken dày 0,3 mm. Cần bao nhiêu
thời gian để phủ khi dùng dòng 3 A? Cần bao nhiêu thời gian phủ cùng lượng niken nếu hiệu suất
phản ứng chỉ là 90%? Cho KLR của niken là 9 g/cm3.

BT 19: Dung dịch nước của một chất điện phân yếu có m=0.1 (nồng độ molan), đông đặc ở -
0.208oC. Xác định α biết rằng chất điện phân phân ly thành 2 ion, và hằng số nghiệm lạnh của
nước bằng 1.86.

BT 20: Xác định hoạt độ của BaCl2 trong dung dịch có M = 0.1 và ɣ± = 0.501
BT 21: Tìm lực ion của dung dịch nước chứa 0.5 mol MgSO4, 0.1 mol AlCl3 và 0.2 mol (NH4)2SO4
trong 1 kg nước.

BT 22: Xác định hệ số hoạt độ ion trung bình của BaCl2 trong dung dịch 0.5%.

BÀI TẬP ĐỘNG HỌC

BT 1: Tốc độ tạo thành chất C trong phản ứng 2A + B à 2C + 3D là 1.0 mol l-1 giây-1.

a) Tính tốc độ tạo thành D và tốc độ mất đi của A và B

b) Người ta tìm được biểu thức tốc độ phản ứng có dạng d[C]/dt = k[A][B][C]. Xác định đơn vị
của hằng số tốc độ k.

BT 2: Phản ứng tạo COCl2 được biểu diễn bằng phương trình:

CO + Cl2 -----> COCl2

Người ta thu được bảng số liệu bên dưới

a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng ở mỗi thí nghiệm .

b) Xác định bậc phản ứng theo từng chất và bậc tổng cộng.

c) Tính hằng số tốc độ phản ứng

TT Nồng độ đầu Thời gian Nồng độ cuối


(h) [CO]c, (M)
[CO]0, M [Cl2]0, M
1 0.1 1.0 0.5 0.0975
2 0.1 2.0 0.5 0.0900
3 0.05 1.0 2.0 0.0450

BT 3: Dimetyleter phân hủy theo phản ứng bậc 1:

(CH3)2O (k) à CH4 (k) + CO (k) + H2 (k)

Ở 25oC khi áp suất ban đầu của eter 0.395 atm thì sau 10 giây áp suất hỗn hợp là 0.4050 atm. Hỏi
sau bao lâu thì áp suất hỗn hợp tăng gấp đôi.

BT 4: Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phản ứng:

2N2O5 à 2 N2O4 + O2
Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất với hằng số tốc độ phản ứng k = 0,002 phút-1. Hỏi
sau 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị phân hủy.

BT 5: Phản ứng phân hủy H2O2 trong nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa
phản ứng bằng 15.86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2.

BT 6: Xét phản ứng

4 NH3 + 3 O2 => 2N2 + 6 H2O có tốc độ tạo N2 là 0.27 mol/l.s

a) Tính tốc độ tạo thành H2O

b) Tính tốc độ mất đi của NH3

c) Tính tốc độ mất đi của O2

BT 7: Hằng số tốc độ của phản ứng

CH3COOC2H5 + NaOH ---> CH3COONa + C2H5OH

Ở 283, hằng số k bằng 2.83 mol-1.l.ph-1. Tính thời gian cần thiết để nồng độ CH3COOC2H5 còn
lại 50% nếu ta trộn 1 l dung dịch acetat etyl nồng độ 0.05 M với:

a) 1 l dung dịch NaOH nồng độ 0.05 M

b) 1 l dung dịch NaOH nồng độ 0.1 M

BT 8: Trong 10 phút, phản ứng giữa hai chất xảy ra hết 25% lượng ban đầu. TÍnh chu kỳ bán huỷ
của phản ứng nếu nồng độ ban đầu của hai chất trong phản ứng bậc 2 là như nhau.

BT 9: Chu kỳ bán huỷ của N2O5 là 5.7 giờ. Tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian cần thiết để
phản ứng hết 75% lượng chất ban đầu nếu phản ứng là bậc 1.

BT 10: Với phản ứng CH3COCH3 => C2H4 + CO + H2, áp suất của hệ biến đổi theo thời gian như
sau:

a) Hãy chứng minh rằng phản ứng là bậc nhất.

b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm

BT 11:
BT 12

BT 13

Xét phản ứng: 2C2H5OH + Br2 => xX + yY


Các số liệu thực nghiệm như sau:
Tn [Br2] mol/l t (giờ)
-3
I 4.24 x10 0
2.12 x10-3 11.1
II 8.14 x 10-3 0
4.07 x 10-3 12.5
Tính bậc n.

BT 14

Tính bậc n của phản ứng nhiệt phân B2H6 ở 100oC

BT 15

Phản ứng trong pha khí giữa NH3 và NO2 ở giai đoạn đầu là phản ứng bậc hai. Tính năng lượng
hoạt hóa và thừa số ko của phương trình Arrhenius, biết ở nhiệt độ 600 K và 716 K, hằng số tốc độ
có giá trị tương ứng bằng 0.385 M-1s-1 và 16 M-1 s-1.
BT 16

Khảo sát phản ứng sau: 2I (k) + H2 ---> 2 HI (k)

Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 417.9 K và 737.9 K bằng 1.12. 10-5 M-2 s-1 và 18.54. 10-5 M-
2 1
s- . Xác định năng lượng hoạt hóa và hằng số tốc độ phản ứng ở 633.2K

BT 17

Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27oC, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau 5000 s. Ở
37oC nồng độ giảm đi một nửa sau 1000 s. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng. (T_188)

BT 18

Acetaldehyt phân hủy theo phản ứng lưỡng phân tử. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng E = 191
x 106 J.kmol-1. Đường kính trung bình của phân tử acetaldehyt là 5 x 10-8 cm.

Hãy tính số phân tử phản ứng trong 1 m3 trong 1 giây ở 800oK và áp suất P = 1.01 x 105 N.m-2 (1
atm) và so sánh với kết quả thực nghiệm 7.3 x 106 m-3 giây-1. (K_102)

BT 19

Tính tốc độ phản ứng phân hủy HI ở 700K dưới áp suất 1 atm, biết bán kính va chạm bằng 3.5 x
10-10 m và E = 184 kJ.mol-1, thể tích khí HI là 1m3.

You might also like