You are on page 1of 14

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

LẦN THỨ XVII– VĨNH PHÚC 2023 LẦN THỨ XVII, NĂM 2023
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Hướng dẫn chấm gồm 14 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2,5 điểm)


1. Phosgene được tổng hợp từ CO và Cl2 theo phản ứng: CO + Cl2  COCl2 (*)
Cho hỗn hợp gồm CO và Cl2 (tỉ lệ mol 1/1) vào bình phản ứng (ban đầu không chứa chất nào khác) và
theo dõi sự biến thiên nồng độ CO theo thời gian. Ở 37oC thu được kết quả như sau:

Thời gian (s) 0 129 240 360 480


Nồng độ CO (M) 0,0200 0,0190 0,0182 0,0174 0,0167

a) Chỉ ra rằng trong điều kiện thí nghiệm phản ứng (*) tuân theo quy luật động học bậc 2.
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 37oC và nồng độ của COCl2 sau 30 phút phản ứng.
c) Trong một thí nghiệm tiến hành ở 27oC, với nồng độ đầu của CO và Cl2 đều bằng 0,0300 M,
xác định được thời gian nửa phản ứng bằng 4050 giây. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2. Một cơ chế của phản ứng (*) được đề xuất như sau:
k1
Cl2   2Cl  (1)
k2
 COCl 
Cl  CO  (2)
k 2

k3
COCl  Cl2   COCl2  Cl  (3)
k4
2Cl   Cl2 (4)
a) Chỉ ra các tiểu phân mang mạch trong cơ chế trên và các giai đoạn của phản ứng.
b) Tìm phương trình tốc độ của phản ứng từ cơ chế trên và cho biết cơ chế này có giải thích
được kết quả thực nghiệm ở ý 1 không?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
1a Vì tỉ lệ CO/Cl2 bằng 1/1 nên giả sử phản ứng có bậc 2 ta có phương trình động học
1 1 1 
k   
t  [CO] [CO]o 
0,50
t (s) 129 240 360 480
k (M-1.s-1 0,0204 0,0206 0,0208 0,0206
Các giá trị k tính tại các thời điểm t khác nhau đều xấp xỉ nhau
 phản ứng có bậc 2
1b  k i  0, 0206 M 1s1 phút-1
Hằng số tốc độ phản ứng tại 37oC: k  0,25
4
1 1 1  1
Từ: k      [CO]=
t  [CO] [CO]o  kt  1/ [CO]o

Trang 1/14
1
Sau 30 phút: [CO]=  0, 0115 M
0, 0206.30.60  1/ 0, 0200
 Nồng độ COCl2 sau 30 phút: [COCl2] = 0,0200 – 0,0115 = 0,0085 M 0,25
1c 1
Phản ứng bậc 2  k 
t1/2 .[CO]o
1
 ở 27oC: k '   8, 23.103 M 1s 1
4050.0, 0300
k E  1 1 R ln  k / k ' 
Từ ln '   a    Ea  0,50
k R  T2 T1  1/ T2  1/ T1
8,314.103 ln  0, 0206 / 8, 23.103 
 Ea   70,942 kJ / mol
1/ 310  1/ 300
2a Các tiểu phân mang mạch: Cl , COCl
Các giai đoạn của phản ứng: 0,25
Khơi mào: (1), phát triển mạch (2), (3); tắt mạch (4).
2b d[COCl2 ]
Tốc độ của phản ứng: v   k 3 [COCl  ][Cl2 ] (a)
dt
Áp dụng nguyên lí nồng độ dừng có:

d[Cl  ]
 2k1[Cl2 ]  k 2 [Cl  ][CO]  k 2 [COCl  ]+k3[COCl  ][Cl2 ]  2k 4 [Cl  ]2  0 (I)
dt 0,25

d[COCl ]
 k 2 [Cl  ][CO]  k 2 [COCl  ]  k 3[COCl  ][Cl2 ]  0 (II)
dt
1/ 2
k  1/ 2
Từ (I) và (II)  [Cl ]   1  [Cl2 ] (I’)
 k4 
 k 2 (k1 /k 4 )1/ 2 [Cl2 ]1/ 2 [CO]
Thay (I’) vào (II)  [COCl ]  (b)
k 2  k 3[Cl2 ]
k 2 k 3 (k1 /k 4 )1/ 2 [Cl2 ]3/ 2 [CO]
Thay (b) vào (a)  v = 0,25
k 2  k 3[Cl2 ]
Phản ứng không có bậc động học  cơ chế đề xuất không giải thích được kết quả 0,25
thực nghiệm
Câu 2 (2,5 điểm)
1. Một thiết bị gồm 2 khoang được nối với nhau bằng một ống nhỏ có khóa (thể tích của ống và
khóa không đáng kể), một khoang chứa 0,2 mol O2 ở 0,2 bar, khoang còn lại chứa 0,8 mol N2 ở 0,8
bar và 298K. Mở khóa cho khí ở 2 khoang trộn lẫn vào nhau. Tính:
a) Áp suất của hệ ở trạng thái cuối.
b) ΔU, ΔH và ΔS của quá trình trộn
2. Ở 900K, phản ứng C6H5C2H5(k) C6H5C2H3(k) + H2(k) có hằng số cân bằng Kp = 0,274 bar.
Người ta tiến hành các thí nghiệm sau ở 900 K, trong một bình kín.
a) Thí nghiệm 1: Cho 1 mol C6H5C2H5(k) vào bình phản ứng. Tính số mol C6H5C2H3(k) ở thời
điểm cân bằng nếu áp suất của hệ tại thời điểm này là P1 = 1 bar.

Trang 2/14
b) Thí nghiệm 2: Thêm 2 mol Ar vào bình phản ứng ở thí nghiệm 1 (giữ thể tích bình không
đổi). Tính áp suất của bình ở trạng thái cuối (P2).
c) Thí nghiệm 3: Tăng thể tích của bình phản ứng ở Thí nghiệm 1 lên gấp đôi. Tính áp suất của
bình ở trạng thái cuối (P3).
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
1a Ta có:
(n  n 2 )RT n RT n RT
P 1 (1); V1  1 (2); V2  2 (3)
V1  V2 p1 p2
(n  n 2 )P1.P2 1.0, 2.0,8
Thế (2) (3) vào (1) suy ra: P  1   0,5 bar 0,25
n1P2  n 2 P1 0, 2.0,8  0,8.0, 2
1b Khi mở khóa xảy ra quá trình có T = constant. Suy ra : U  H  0 0,25
S  S1  S2
P P1 0, 2
S1  n1.R.ln 1'  n1.R.ln  0, 2.8,314.ln  1,15 J / K
P1 n1 0, 2
P 0,5 0,25
n1  n 2 0, 2  0,8
P P2 0,8
S2  n 2 .R.ln 2'  n 2 .R.ln  0,8.8,314.ln  4, 61 J / K
P2 n1 0, 2
P 0,5
n1  n 2 0, 2  0,8
0,25
S  S1  S2  5, 76 J / K
2a C6H5C2H5(k) C6H5C2H3(k) + H2(k) KP = 0,274 bar
Ban đầu 1 0 0
Phản ứng x x x
[] 1–x x x
Tại TTCB: n1 = 1 + x
x x
PC6H5C2H3 .PH2 1  x P1 1  x P1 x2 0,25
KP    P1
PC6 H5C2H5 1 x
P1 1 x2
1 x
2
x
 1  0, 274  x  0, 4638
1 x2 0,25
Vậy tại TTCB: n C6 H5C2 H3  k   0, 4638 mol
2b Vì T = const, V = const nên khi thêm Ar: PC6 H5C2 H5  PC6 H5C2 H3  PH2 = const
0,25
 cân bằng không chuyển dịch.
 ở trạng thái cuối, n2 = 1 + x + nAr = 1 + 0,4638 + 2 = 3,4638 mol
P n 3, 4638
Ta có: 2  2  P2  .1  2,366 bar 0,25
P1 n1 1  0, 4638
2c Khi tăng thể tích của bình phản ứng:
C6H5C2H5(k) C6H5C2H3(k) + H2(k) KP = 0,274 bar
Ban đầu 1 0 0
Phản ứng y y y
[] 1–y y y
Tại TTCB: n3 = 1 + y
PC6 H5C2 H3 .PH 2 y2 y2 0,25
KP   P3  P3  0, 274 (1)
PC6 H5C2 H5 1  y2 1  y2

Trang 3/14
Mặt khác ta có: P1V = n1RT = (1 + x)RT; P32V = n3RT = (1 + y)RT
2P3 1  y 1 y
   P3  (2) 0,25
P1 1  x 2,9276
Từ (1) và (2)  P3  0,540 bar.

Câu 3 (3,0 điểm)


1. Thực hiện các thí nghiệm sau ở 298 K:
Thí nghiệm 1: Trộn 10 mL dung dịch AgNO3 0,01 M với 10 mL dung dịch NH3 0,12 M thu được
dung dịch A. Trộn 10 mL dung dịch AgNO3 0,02 M với 10 mL dung dịch K2CrO4 0,02 M thu được
hỗn hợp B. Nhúng một thanh Ag vào cốc chứa dung dịch A để thành lập điện cực I; nhúng một
thanh Ag khác vào cốc chứa dung dịch B để thành lập điện cực II. Ghép điện cực I với điện cực II
để thành lập pin điện hóa 1.
Thí nghiệm 2: Nhúng một miếng Pt (đã hấp phụ bão hòa khí hiđro ở 1 bar) vào cốc chứa dung dịch
NH4HSO4 0,01M để thành lập điện cực III, nhúng một miếng Pt khác (đã hấp phụ bão hòa khí hiđro
ở 1 bar) vào cốc chứa dung dịch (NH4)2S 0,05M để thành lập điện cực IV. Ghép điện cực III và IV
bằng cầu muối để thành lập pin điện hóa 2.
a) Lập luận để viết sơ đồ cho mỗi pin điện hóa thành lập được.
b) Viết phương trình các nửa phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và phản ứng tổng quát khi các pin
điện hóa hoạt động.
c) Tính sức điện động của mỗi pin điện hóa ở 298 K.
Cho biết: Ở 298 K, lg  Ag ( NH   7, 24; pK s ( Ag2CrO4 )  11,89; pK a ( HSO )  2;
3 )2 4

pK a ( NH  )  9, 24; pK a1( H 2 S )  7, 02; pK a 2( H 2 S )  12,90


4

2. Vaniline là một dẫn xuất họ phenol (kí hiệu là ArOH), là một trong những thành phần dùng để
tạo hương vani trong thực phẩm. Vaniline có các đặc điểm sau: MArOH = 152,2 g mol–1; cặp axit–
bazơ tương ứng ArOH/ArO–, pKa = 7,40. Để xác định độ tinh khiết của một loại vaniline thương
mại bằng phương pháp chuẩn độ axit–bazơ, người ta tiến hành thực nghiệm theo quy trình sau:
Bước 1: Cân 5,0500 gam vaniline thương mại (dạng rắn) cho vào bình định mức 500 mL, hòa tan
chất rắn bằng dung dịch NaOH 0,100 M và định mức đến vạch định mức được dung dịch X.
Bước 2: Dùng dụng cụ Y để lấy 20,00 mL dung dịch vừa pha được, đem chuẩn độ bằng dung dịch
HCl 0,200 M. Sử dụng kỹ thuật chuẩn độ điện thế (đo pH trong quá trình chuẩn độ) với thiết bị
được mô tả như Hình a.

(1)
Máy đo
pH

(2)

Máy khuấy từ

Hình a: Sơ đồ bộ thiết bị
chuẩn độ điện thế
Hình b: Biến thiên pH theo thể tích dung dịch HCl 0,200 M.

Trang 4/14
a) Trả lời các câu hỏi sau đây:
i) Dụng cụ Y là dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây: Ống đong - 20 mL, Pipet - 10 mL;
Pipet - 20 mL.
ii) Cho biết Buret (1) và Cốc (2) đựng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây: Dung dịch
NaOH 0,100 M; Dung dịch HCl 0,200 M; Dung dịch X.
b) Trong một thí nghiệm, thu được đường biến thiên pH theo thể tích dung dịch HCl 0,200 M
như Hình b. Biết thể tích dung dịch HCl 0,200 M tại các bước nhảy pH lần lượt là
V1 = 3,40 mL; V2 = 10,00 mL. Xác định độ tinh khiết (theo %) của mẫu vaniline được phân tích.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
Thí nghiệm 1:
Xét dung dịch A:
10.0, 01 10.0,12
Ta có: CoAg    0, 005 M; CoNH3   0, 06 M
10  10 10  10
Ag   2NH3   Ag(NH3 ) 2  Ag ( NH   107,24
3 )2

0,005 0,01 0,005



TPGH: NH3: 0,05M; Ag(NH3) 2 : 0,005M.
Ag ( NH 3 ) 2  Ag   2 NH 3 1
 Ag ( NH 
3 )2
 107,24
0,005 0,05
0,005 – x x 0,05 + 2x
(0,05  2x) 2 .x
  107,24  x  1,15.107 = [Ag+]A
0,005  x
Xét dung dịch B:
10.0, 02 10.0, 02
Ta có: CoAg   o
 0, 01M; CCrO 2   0, 01M
10  10 4
10  10
2 Ag   CrO 24   Ag 2 CrO 4 K  K s (1Ag CrO )  1011,89
2 4

0,01 0,005 0,005


2
TPGH: CrO 4 : 0,005 M; Ag2CrO4
Ag 2CrO 4  2Ag   CrO 24
0,005
2y 0,005 + y
2 11,89
 (2y) .(0,005  y)  10  y  8,02.106 = [Ag+]B
0,25
 [Ag+]A < [Ag+]B
 E I  E oAg  /Ag  0, 0592 lg[Ag  ]A  E II  E oAg  /Ag  0, 0592 lg[Ag  ]B

Sơ đồ pin điện hóa 1:    Ag Ag(NH 3 ) 2 , NH 3 Ag 2 CrO 4 , CrO 42 Ag()


Thí nghiệm 2: 0,25
 
+ Dung dịch NH4HSO4 0,01M. So sánh pK của HSO 4 và của NH 4 , suy ra,

tính H+ theo cân bằng của HSO 4  [H+](1) = 6,18.10-3 M
+ Dung dịch (NH4)2S 0,05M.

Trang 5/14
NH 4  S2  NH 3  HS K = 1012,9 - 9,24 >> 1
0,1 0,05
0,05 0 0,05 0,05
Xét các cân bằng:

So sánh (1), (2), (3) thì bỏ qua cân bằng (2), (3)
So sánh (3), (4), (5) thì bỏ qua cân bằng (3), (5).
Vậy cân bằng (1) và (4) quyết định pH của dung dịch, coi đây là hệ đệm

Nồng độ của NH3 và NH 4 bằng nhau nên pH = 9,24  [H+](2) = 10-9,24 M
 [H+](1) > [H+](2)
Suy ra: E III  0, 0592 lg[H  ](1)  E IV  0, 0592 lg[H  ](2) 0,25

Sơ đồ pin điện hóa 2:    Pt,H 2 NH 4 , NH 3 , HS NH 4 ,HSO 4 H 2 , Pt() 0,25


1b Các phản ứng:
Pin điện hóa 1:
Tại anot (-) Ag  2NH 3  Ag(NH 3 ) 2  1e
Tại catot (+) Ag 2 CrO 4  2e  2Ag  CrO 24
0,25
Tổng quát: Ag 2 CrO 4  4NH 3  2Ag (NH 3 ) 2  CrO 42
Pin điện hóa 2:
Tại anot (-) H2 + 2NH3  2 NH 4 + 2e
0,25
Tại catot (+) 2HSO 4  2e  H 2  2SO 24 2H+
Tổng quát: NH3  HSO 4  NH 4  SO42
1c [Ag  ]B 8, 02.106
E Pin1  0, 0592 lg  0, 0592 lg  0,109 V
[Ag  ]A 1,15.107
[H  ](1) 6,18.103
E Pin 2  0, 0592 lg  0, 0592 lg  0, 416 V 0,50
[H  ](2) 109,24
2a i) Pipet–20 mL 0,25
ii) Buret (1) chứa dung dịch HCl 0,200 M; Cốc (2) chứa dung dịch X 0,25
2b Trong dung dịch X, ArOH tồn tại chủ yếu ở dạng ArONa
Bước nhảy pH thứ nhất tương ứng với điểm tương đương của phép chuẩn độ
NaOH bằng HCl: NaOH + HCl  H2O (1)
Bước nhảy pH thứ hai tương ứng với điểm tương đương của phép chuẩn độ
Ar–O– bằng HCl: ArONa + HCl  ArOH + NaCl (2)
0, 200.(V2  V1 ) 0, 200(10, 00  3, 40) 0,25
 CArO    0, 066 M
20 20
500
 n ArOH  n ArO  .0, 066  0, 033 mol
1000

Trang 6/14
 m ArOH  0, 033.152, 2  5, 0226 g
5, 0226 0,25
Độ tinh khiết:   .100%  99, 46 %
5, 0500
Câu 4 (2,5 điểm)
1. Viết phương trình hoàn thành dãy các chuyển hóa sau:

Cho biết A, B, C, D, E, F, G đều là các hợp chất của Nitơ.


2. Nguyên tố X có nhiều dạng thù hình, đa hóa trị, là nguyên tố thiết yếu cho cơ thể sống. Cho 1,86
gam đơn chất X tan hết trong axit HNO3 đặc nóng dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm
5
khử duy nhất N và dung dịch Y chỉ chứa axit. Cho sơ đồ các phản ứng sau đây:
0
 ddBa (OH )2  H2 SO4  ddCuSO 4 2 NaOH 600 C
Sơ đồ (1): X   A    B   D   E  F
0 0 0
Ca ,t C H O  ddAgNO
200 C 260 C
Sơ đồ (2): X  G 
2
 L 
3
 M   D  Q
Biết A, B, D, E, F, G, L, M, Q đều là hợp chất của X, có phân tử khối thỏa mãn:
MA + MG = 449; MB + ML = 100; MF + MQ = 444; MD + MM = 180.
Xác định nguyên tố X và các hợp chất A, B, D, E, F, G, L, M, Q.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
1

1,00

2 - Xác định X: dựa vào bảo toàn e  MX = 31  X là P


- Xác định các chất trong sơ đồ
X + Ca  G  G là Ca3P2
MA + MG = 449  MA = 449-182 = 267
X + dung dịch Ba(OH)2 tạo thành A (muối)  A là Ba(H2PO2)2
G tác dụng với H2O  L  L là PH3
MB + ML = 100  MB = 100 – 34 = 66
Mà A + H2SO4 tạo B  B là H3PO2
1,50
B + CuSO4 có tính oxi hóa tạo D mà D tác dụng được với NaOH  D là H3PO4
 E là Na2HPO4
MD + MM = 180  MM = 180-98 =82
Mà L + AgNO3 có tính oxi hóa tạo M, M đun nóng ở 2000C tạo D  M là H3PO3
Nhiệt phân D mất nước tạo Q  Q là H4P2O7
MF + MQ = 444  MF = 444-178 = 266, nhiệt phân E tạo F  F là Na4P2O7
A B D E F G L M Q
Ba(H2PO2) H3PO2 H3PO4 Na2HPO4 Na4P2O7 Ca3P2 PH3 H3PO3 H4P2O7

Trang 7/14
Câu 5 (2,5 điểm)
1. a) Dựa vào thuyết VB hãy viết công thức cấu tạo của các phức chất sau: [Fe(CO)5];
[Fe(CO)6]Cl2, biết rằng chúng đều nghịch từ.
b) Dựa vào cấu hình electron của phân tử CO theo thuyết MO, hãy giải thích sự tạo thành liên
kết bền giữa Fe và CO.
c) Fe(CO)5] có thể tác dụng với NO theo phản ứng: [Fe(CO)5] + 2NO → [Fe(CO)2(NO)2] + 3CO
Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng 2 phối tử NO.
2. Chiếu một chùm tia đơn sắc (có bước sóng λ xác định) qua dung dịch mẫu chất nghiên cứu thì
 I 
cường độ của tia sáng tới Io giảm đi chỉ còn là I. Tỉ số T =   được gọi là độ truyền qua. T phụ
 I 0 
thuộc vào nồng độ mol C (mol·L-1) của chất hấp thụ ánh sáng trong dung dịch, chiều dày lớp dung
dịch l (cm) và hệ số hấp thụ mol ε (L.mol-1.cm-1) đặc trưng cho bản chất của chất hấp thụ (định luật
Lambert-Beer): - lg T = εlC
Để xác định giá trị Ka của một axit yếu HA, người ta đo độ truyền qua của một chùm tia đơn
sắc (tại bước sóng λ xác định) với dung dịch axit HA 0,05 M đựng trong thiết bị đo với chiều
dày lớp dung dịch l = 1 cm. Kết quả cho thấy 70% tia sáng tới bị hấp thụ. Giả sử chỉ có anion A-
hấp thụ tia đơn sắc tại bước sóng này và hệ số hấp thụ mol ε của A- là 600 L.mol-1.cm-1. Tính
giá trị Ka của axit HA.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
- Cấu tạo [Fe(CO)5]:
Fe0 ở trạng thái kích thích cấu hình 3d8. Phối tử CO sẽ lai hóa trong, hai e độc thân
của cấu hình d8 sẽ ghép đôi tạo nên 1 obitan d trống. Dạng lai hóa dsp3, cấu trúc 0,125
1 hình học lưỡng chóp tam giác, thỏa mãn tính nghịch từ.

0,125

- Cấu tạo của [Fe(CO)6]2+:


Fe2+ cấu hình 3d6. Phối tử CO lai hóa trong, bốn e độc thân của cấu hình d6 sẽ ghép 0,125
đôi tạo nên 2 obitan d trống. Dạng lai hóa d2sp3, cấu trúc hình học bát diện đều,
thỏa mãn tính nghịch từ.

0,125

Trang 8/14
- Cấu hình electron của CO: s2 *2 4 2 0
s  xy  z  xy
0,50
- Liên kết Fe-CO bền vì ngoài liên kết  cho nhận kiểu CO→Fe (giữa đôi e trên
MO z liên kết của CO với obitan d trống của Fe) còn có liên kết π kiểu Fe→CO
(giữa đối e trên obitan d của Fe với MO phản liên kết π* trống của CO).
- Liên kết sau đóng vai trò quyết định độ bền bất thường của liên kết Fe-CO. Như
vậy CO dùng cả hai obitan z và π* trống để hình thành liên kết phối trí.
Cấu hình electron của NO: s2 *2 4 2 *1
s  xy  z  xy
- Trên MO của phối tử NO có thêm một electron trên MO π*. Giống như CO, NO
0,50
cũng dùng hai obitan z và π* để hình thành liên kết phối trí. Như vậy, NO cho
nguyên tử kim loại 3e (CO chỉ cho 2e). Do đó, 2 phối tử NO có thể thay thế được 3
phối tử CO.
Gọi cường độ ánh sáng ban đầu là Io, cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch là
I. Theo đầu bài, cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch có giá trị:
2 I = Io – 70%Io = 30%Io
Từ định luật Lambert-Beer ta có:
 30% I o  0,50
D = 600.1. C A =  lg   = 0,5229
 I o 
Từ đó, nồng độ của A- tại cân bằng là: 8,715.10-4 (M);
Xét cân bằng:
HA  H+ + A- Ka
-4 -4 -4
[ ] 0,05 – 8,715.10 8,715.10 8,715.10

4 2

Từ đó: K a 
8, 715.10   1,55.105 0,50
(0, 05  8, 715.104 )
Vậy, hằng số phân li của axit HA là Ka = 1,55.10-5.
Câu 6 (2,5 điểm)
1. Cho các chất sau:

a) So sánh (có giải thích) nhiệt độ sôi của các chất X1, X2, X3, X4.
b) So sánh (có giải thích) tính bazơ của các chất Y1, Y2.
2. Viết cơ chế cho các phản ứng sau:
a) O
O
O N
1) 5mol% H
H
+ 2) LiOH,i-PrOH

b)

Trang 9/14
3. Giải thích tại sao ở pH nhỏ hơn 2, hoặc lớn hơn 12 các nhóm thế của axit
cis-3-aminoxiclohexanoic đều chiếm vị trí equatorial (e) còn ở pH nằm trong khoảng 6 ÷ 9 thì cả
hai nhóm thế đều chiếm vị trí axial(a).
4. NaBH4 trong dung môi MeOH không khử được imine. Tuy nhiên nếu thêm BF3 vào hỗn hợp
(NaBH4 trong MeOH) thì quá trình khử imine xảy ra và hiệu quả hơn rất nhiều.

5. Giải thích tại sao hợp chất Z sau đây có moment lưỡng cực rất lớn (9,6D).

HƯỚNG DẪN CHẤM


Ý Nội dung Điểm
a. Nhiệt độ sôi: X3 > X2 > X1 > X4.
0,125
X3 (có liên kết H liên phân tử bền hơn) > X2 (có liên kết H liên phân tử kém bền
hơn) > X1 (không có liên kết H liên phân tử, phân tử phân cực hơn do nguyên tử
6.1 oxygen có độ âm điện lớn hơn) > X4 (không có liên kết H liên phân tử, phân tử
0,125
(0,5) kém phân cực hơn do nguyên tử nitrogen có độ âm điện nhỏ hơn.

b. Tính bazơ: Y2 < Y1. 0,125


Y2 (nguyên tử nitrogen thứ hai có độ âm điện lớn, hút electron làm giảm tính bazơ
của nguyên tử nitrogen còn lại so với Y1) < Y1 0,125
a.

0,1x5
=0,5

6.2
(1,0)

0,1x5
=0,5

Ở pH thấp hẳn hoặc cao hẳn, các nhóm thế phân bố ở e để tránh tương tác không

Trang 10/14
gian, nhưng ở pH từ 6-9 thì nhóm amin ở dạng NH3+, nhóm axit ở dạng COO-.
6.3 Điều này dẫn đến việc các nhóm thế ở a sẽ bền hơn do tương tác hút tĩnh điện. 0,25

Tính khử của hydride trong NaBH4 không đủ mạnh để khử imine.
Khi thêm BF3 vào hỗn hợp, BF3 phản ứng với imine:
0,25

6.4 Tính electrophile của nguyên tử carbon tăng lên nên nguyên tử hydride trong
NaBH4 có thể khử được.
0,25

Moment lưỡng cực của Z lớn do tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, khi đó mỗi vòng là
một hệ thơm bền vững hơn.
6.5 0,25

Câu 7(2,0 điểm)


1. Năm 1997, Freyer cùng các đồng nghiệp tách được hợp chất Frondosin B từ loài bọt biển
Dysidea frondosa. Hợp chất này có nhiều dược tính quan trọng như có khả năng: chống viêm,
chống u và ngăn chặn sự phát triển của virus HIV. Năm 2007, Frondosin B được Xin Li và
Timo V. Ovaska tổng hợp theo sơ đồ sau:

Biết CAN có công thức phân tử (NH4)2Ce(NO3)6, đóng vai trò là tác nhân oxi hóa.
a) Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F.
b) Đề nghị cơ chế chuyển hóa từ B thành C.
2. Xác định công thức cấu tạo của các chất G, H, Y và K trong sơ đồ tổng hợp sau:

Trang 11/14
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
1

0,2x6
=1,2

b. Cơ chế chuyển hóa từ B sang C thông qua giai đoạn chuyển vị [3.3]:

0,125x4
=0,5

2 0,2x4
=0,8

Câu 8 (2,5 điểm)


Nepetalactone là một hợp chất monoterpenoid hai vòng hợp nhất: xyclopentan và lacton.
Sau đây là dãy tổng hợp nepetalactone:

Trang 12/14
a) Xác định cấu tạo các chất A, B, C, D, E, F, G trong sơ đồ phản ứng trên.
b) Một số phản ứng của (+) Neprtalactone thực hiện theo sơ đồ sau:

Xác định cấu trúc của các chất H, I, J, K1, K2.


HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý Nội dung Điểm
a 0,2x7
=1,4

Trang 13/14
b
0,12x5
=0,6

J K1 K2
Lưu ý: K1 và K2 có thể đổi thứ tự cho nhau

....…………HẾT..…………..

Lưu ý: - Nếu thí sinh làm cách khác mà cho kết quả chính xác, có chứng cứ khoa học vẫn cho điểm
tối đa.
- Giám khảo làm tròn điểm tổng bài thi đến 0,25 điểm.

Trang 14/14

You might also like