You are on page 1of 23

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG


KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU
BẮC BỘ VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH – YÊN ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
BÁI Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)

(Đề thi gồm 06 trang)

Câu 1 (2 điểm). Tốc độ phản ứng


1. Khi hòa tan InCl (r) vào dung dịch HCl, ion In + (aq) phân huỷ thành In (r) và ion In3+ (aq). Động học
quá trình phân hủy này là bậc nhất với chu kỳ bán hủy bằng 667 giây. Hòa tan 2,38 gam InCl (r) vào
dung dịch HCl để tạo dung dịch có thể tích 5,00.10 2 mL. Tính nồng độ ion In+ còn lại và khối lượng In
(r) hình thành sau 1,25 giờ.
Cho biết: khối lượng nguyên tử của In là 114,8 g/mol.
2. Phản ứng phân hủy etan ở nhiệt độ cao tạo ra metan, butan, etilen và hiđro xảy ra theo cơ chế sau:
.
C H3
Bước khơi mào: C2H6 2
. .
C H3 C H 2 CH 3
+ C2H6 CH4 +
. .
C H 2 CH 3 H
Bước phát triển dây chuyền: C2H4 +
. .
H C H 2 CH 3
+ C2H6 + H2
.
C H 2 CH 3
Bước đứt dây chuyền: 2 C4H10
Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng với các sản phẩm trung gian, hãy:

.
C H3
a. Chứng minh [ ]=
b. Viết biểu thức định luật của tốc độ hình thành etilen.
c. Viết biểu thức định luật của tốc độ mất đi etan.
Câu 2 (2 điểm) Cân bằng và phản ứng trong dung dịch, pin điện, điện phân
Xe điện chạy bằng ắc quy ngày càng phổ biến vì lí do môi trường. Nguyên nhân của sự thành
công còn khiêm tốn hiện nay của xe điện là hiệu quả và giá thành của bình ắc quy. Hiện nay, ắc quy
chì-axit đang được sử dụng rộng rãi cho các loại xe điện. Một ắc quy chì-axit với khả năng nạp điện
hiệu quả có mật độ năng lượng 45 Wh/kg.
Trong sự phát triển ắc quy cho xe điện, ắc quy ion-liti nhẹ và nạp điện được là cách giải quyết
lâu dài và có triển vọng nhất. Loại ắc quy này được nghiên cứu rộng rãi trên khắp thế giới và hứa hẹn
lưu trữ điện năng từ các pin mặt trời. Chúng chỉ nặng bằng 1/3 ắc quy chì-axit. Liti được dùng làm điện
cực âm. Nó có dung lượng riêng và thế điện cực cao. Một vật liệu làm điện cực dương thông dụng và
thân thiện với môi trường là LiMn 2O4 loại spinen. Cấu trúc spinen bao gồm mạng lưới các ion oxit lập
phương đơn giản, được làm bền nhờ các ion liti ở hốc tứ diện và các ion mangan ở hốc bát diện. Trong
LiMn2O4 một nửa ion mangan có hóa trị +3 và một nửa có hóa trị +4.
Cho ắc quy chì-axit: Pb(r) | PbSO4(r) | H2SO4(aq) | PbSO4(r) | PbO2(r) | (Pb(r)) (1)
và ắc quy liti: Li(r) | Li+-dẫn điện (rắn) chất điện phân (r) | LiMn2O4(r) (2)
Biết khi (2) phóng điện tạo ra sản phẩm Li 2Mn2O4, còn nạp điện tạo ra các sản phẩm Li(r) và
LiMn2O4.
1. Viết các phương trình điện hóa tại các điện cực của các ắc qui (1) và (2) khi phóng điện.
2. Hãy cho biết số phối trí của ion liti và ion mangan trong cấu trúc spinen của LiMn2O4.
3. Một xe ôtô gia đình thông dụng nặng 1000 kg cần ít nhất năng lượng là 5 kWh để di chuyển 50 km,
tương ứng với mức tiêu thụ khoảng 5,0 L hay 3,78 kg xăng. Ôtô có thùng xăng thể tích 50L, khối
lượng thùng là 10kg. Mức tiêu thụ nhiên liệu bằng 10 kmL –1. Giả sử rằng trong mọi trường hợp động
cơ đều có hiệu quả như nhau. Hãy tính khối lượng chênh lệch nếu thay thùng xăng bằng ắc quy tươ ng
đương trong xe điện dựa trên
a. ắc quy chì-axit b. ắc quy liti.
Câu 3 (2 điểm) Nhiệt động và cân bằng hoá học
1. Ở 25 oC và áp suất 1 atm độ tan của CO2 trong nước là 0,0343 mol/l. Biết các thông số nhiệt động sau:

∆G0 (kJ/mol) ∆H0 (kJ/mol)

CO2 (dd) -386,2 -412,9

H2O (l) -237,2 -285,8

HCO3- (dd) -578,1 -691,2

H+ (dd) 0,00 0,00

a. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:


CO2 (dd) + H2O (l)  H+ (dd) + HCO3- (dd)
b. Tính nồng độ của CO2 trong nước khi áp suất riêng của nó bằng 4,4.10 - 4 atm và pH của dung dịch
thu được.
c. Khi phản ứng hòa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ tăng lên
nhưng nồng độ của CO2 không đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm? Tại sao?
2. Cho cân bằng: Me3DBMe3 (k) ⇆Me3D (k) + BMe3 (k), trong đó B là nguyên tố bo, Me là nhóm CH 3. Ở
100 oC, thực nghiệm thu được kết quả như sau:

Với hợp chất Me3NBMe3 (D là nitơ): Kp1 = 4,720.104 Pa; = 191,3 JK–1mol–1.
Me3PBMe3 (D là photpho): Kp2 = 1,280.104 Pa; = 167,6 JK–1mol–1.
a. Cho biết hợp chất nào khó phân li hơn? Vì sao?
b. Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn?
Câu 4 (2 điểm) Hoá nguyên tố (kim loại, phi kim nhóm VA, IVA)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Các chất từ X2 đến X9 là các hợp chất của nguyên tố hóa học A. X1 là đơn chất của nguyên tố A.
Một số tính chất của X1, X2, X3, X7 được thống kê ở bảng sau:

Chất Màu sắc Tính tan (dung Môi trường dung dịch Nhiệt độ Nhiệt độ
môi nước) chất (dung môi nước) nóng chảy sôi

X1 Không màu Ít tan Trung tính -210oC -196oC

X2 Không màu Tan tốt Bazơ -78oC -33oC

X3 Không màu Ít tan Trung tính -164oC -152oC

X7 Màu xanh Tan tốt Axit -102oC 4,5oC

Xác định các chất từ X1 đến X9. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 5 (2 điểm) Phức chất
1. a. Coban với số oxi hóa +3 tạo phức bền với phối tử CN - và etylenđiamin (en). Hãy cho biết công
thức phân tử ứng với các phức trên và cho biết phức nào có đồng phân quang học. Biểu diễn các đồng
phân đó.
b. Biểu diễn cấu trúc electron của Co3+ trên các ô lượng tử.
c. Sử dụng thuyết VB giải thích vì sao phức của Co3+ với CN- nghịch từ nhưng với F- lại thuận từ.
d. Sử dụng thuyết trường tinh thể giải thích từ tính của hai phức [Co(CN)6]3- và [CoF6]3-.
e. Coban tạo phức khá phức tạp với phối tử CO. Nó tạo ra phức Co2(CO)8. Hãy biểu diễn cấu trúc của
phức này.
f. Ứng với công thức [Co(NH3)4Cl2]+ tồn tại 2 đồng phân màu xanh đậm và xanh tím. Biểu diễn 2 cấu
trúc đồng phân đó.
2. Hai chất A và B chứa anion phức bát diện có cùng thành phần nguyên tố nhưng chúng khác nhau về

momen từ (μ = trong đó n là số electron không cặp đôi) : μ A = 0, μB = 1,72D. Khi cho 20 ml


dung dịch A 0,1M tác dụng với 1,324 gam Pb(NO3)2 thì tạo thành 1,252 gam kết tủa trắng và trong
dung dịch chỉ còn lại muối kali. Khi cho 1,27 gam FeCl 2 vào một lượng dư dung dịch A thì tạo thành
1,62 gam kết tủa trắng C (chứa 51,85% Fe về khối lượng). Khi để ra ngoài không khí, C trở thành xanh
lơ và chuyển thành D. Dung dịch của B tác dụng với FeCl2 tạo thành ngay một kết tủa xanh lơ E và có
thành phần giống hệt D.
a. Các chất A, B, C, D, E là những chất gì. Tính giá trị của n đối với chất B.
b. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
c. Sự khác nhau giữa D và E là gì.
Câu 6 (2 điểm) Đại cương hoá học hữu cơ
1. So sánh độ dài liên kết C=O trong ba hợp chất A, B, C và giải thích:

NH O
N

O O O
(A) (B) (C)

2. Giải thích vì sao triphenylene và phenanthrene đều thuộc hệ thơm nhưng triphenylene thì không
tham gia phản ứng cộng với Br 2 nhưng phenanthrene thì phản ứng được với Br 2 tạo thành sản phẩm
cộng.

Br2 Br2
không cho sp công ;
Br
Br
Triphenylene Phenanthrene

3. Đối với mỗi hợp chất có công thức cấu trúc dưới đây chất nào tạo ra được hợp chất điclo thế không
phân cực? Viết công thức cấu tạo của các hợp chất điclo đó ?

Câu 7 (2 điểm). Cơ chế phản ứng hữu cơ


Hãy đề nghị cơ chế của các phản ứng sau:
a.
b.

c.

Câu 8 (2 điểm) Sơ đồ tổng hợp hữu cơ


1. Nico Fume đã được sử dụng như thuốc trừ sâu cho đến bây giờ. Tuy nhiên, kể từ 01/01/2014: Nico
Fume bị hạn chế ở hầu hết các quốc gia. Các thành phần hoạt chất của Nico Fume là alkaloid (S)-
nicotine phân lập từ lá của cây thuốc lá (Nicotiana tabacum). Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp
alkaloid này. Một trong số đó được đưa ra trong sơ đồ dưới đây.

Đề nghị công thức cấu trúc của G, H, I, J.


2. Hoàn thành dãy phản ứng sau và viết cơ chế chuyển hóa của chất C trong quá trình tổng hợp sau?
Câu 9 (2 điểm) Xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ (mô tả sơ đồ tổng hợp bằng lời dẫn)
Một tinh dầu trong vỏ chanh A có CTPT C10H16O phân lập được mang đi phân tích. Kết quả thu
được như sau:
- Phản ứng với H2/Ni thu được B (C10H22O).
- Phản ứng với Na/EtOH thu được C (C10H18O).
- Phản ứng với Ag2O thu được D (C10H16O2).
- Đun nóng thu được hợp chất thơm E (C10H14).
- Đun nóng trong K2CO3 thu được 1 sản phẩm là acetaldehyd.
- Phản ứng với KMnO4 loãng lạnh rồi oxy hóa bằng K2Cr2O7/H2SO4 thu được acid oxalic, aceton và 4 –
oxo pentanoic acid.
Xác định cấu tạo các chất chưa biết. Viết cơ chế tạo E và phản ứng của A trong K2CO3.
Chất A có thể được tổng hợp theo phương pháp sau.

Hãy xác định các chất trong sơ đồ trên.


Câu 10 (2 điểm) Hoá học các hợp chất thiên nhiên (cacbohiđrat và hợp chất chứa nitơ đơn giản)
Dodecapeptit A được tạo ra từ các aminoaxit chứa vòng thơm và iminoaxit (aminoaxit có nhóm
amino chứa nitơ bậc hai). Thủy phân không hoàn toàn A thu được ba tetrapeptit là B, C và D; trong đó
B và C có khối lượng mol bằng nhau và lớn hơn khối lượng mol của D 14 g/mol.
Sử dụng phương pháp Edman để xác định “đầu N” của B, C, D thấy chúng đều phản ứng và đều tạo ra
phenylthiohydantoin có khối lượng mol là 298 g/mol. Phần peptit còn lại của B, C, D không tiếp tục bị
thoái phân nếu tiếp tục sử dụng phương pháp Edman.
Cắt mạch peptit bằng chymotrypsin thì B và D cho 3 mảnh còn C chỉ cho 2 mảnh. Phân tích một
mảnh bất kỳ trong số các phân mảnh trên cho thấy khối lượng mol của nó là 262 g/mol.
Khi thủy phân hoàn toàn A bằng axit vô cơ chỉ thu được 4 loại aminoaxit khác nhau, trong đó có
aminoaxit E không có trong tự nhiên. Dẫn xuất của E là G được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Aminoaxit không có trong tự nhiên được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Xác định cấu tạo của A biết A không phản ứng với các enzym cacboxipeptidaza và aminopeptidaza.
-----------------HẾT-------------------

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT
NGUYỄNĐÁP
TẤTÁN
THÀNH
ĐỀ ĐỀ–YÊN
XUẤTBÁI CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ

ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 11


Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đáp án gồm 16 trang)

Câu 1 (2 điểm). Tốc độ phản ứng


1. Khi hòa tan InCl (r) vào dung dịch HCl, ion In + (aq) phân huỷ thành In (r) và ion In3+ (aq). Động học
quá trình phân hủy này là bậc nhất với chu kỳ bán hủy bằng 667 giây. Hòa tan 2,38 gam InCl (r) vào
dung dịch HCl để tạo dung dịch có thể tích 5,00.10 2 mL. Tính nồng độ ion In+ còn lại và khối lượng In
(r) hình thành sau 1,25 giờ.
Cho biết: khối lượng nguyên tử của In là 114,8 g/mol.
2. Phản ứng phân hủy etan ở nhiệt độ cao tạo ra metan, butan, etilen và hiđro xảy ra theo cơ chế sau:
.

Bước khơi mào: C2H6 2C H 3


. .
C H3 + C H CH4 + C H 2 CH 3
2 6
. .
Bước phát triển dây chuyền: C H 2 CH 3 C2H4 + H
.
.
H + C2H6 C H 2 CH 3 + H
2
.

Bước đứt dây chuyền: 2C H 2 CH 3 C4H10


Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng với các sản phẩm trung gian, hãy:
.

a. Chứng minh [C H 3 ] =
b. Viết biểu thức định luật của tốc độ hình thành etilen.
c. Viết biểu thức định luật của tốc độ mất đi etan.

Đáp án Điểm
ln 2 0,693 −3 −1
1. k = = =1 , 04. 10 s
t 1/ 2 667 s
¿¿
Từ ln ¿

⇒¿¿
Từ phương trình 3In+  2In + In3+

Vậy khối lượng In(r) hình thành 1,0


2.
Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng với các sản phẩm trung gian:

= 2k1[C2H6] – k2[C2H6][CH3.] = 0 (1)

= k2[C2H6][ CH3.] – k3[C2H5.] + k4[H.][C2H6] – 2k5[C2H5.]2 = 0 (2)


0,25

= k3[C2H5.] - k4[H.][C2H6] = 0 (3)

0,125
.
a. Từ (1) → [CH3 ] = (4)
b. Lấy (2) + (3) => k2[C2H6][ CH3.] – 2k5[C2H5.]2 = 0

=>[C2H5.] = (5)

Ta có: = k3[C2H5.] = k3

0,25
Vậy v hình thành C2H4 = k3
c. Thay (5) vào (3) ta được

k3 = k4[H.][C2H6] => [H.] = (6)

Ta có: = - k1[C2H6] - k2[C2H6][CH3.] - k4[H.][C2H6] 0,125


Thay (4) và (6) vào ta được

= - k1[C2H6] - 2k1[C2H6] - k4 . [C2H6]

= - 3k1[C2H6] - k3
0,25
Vậy v mất đi C2H6 = 3k1[C2H6] + k3

Câu 2 (2 điểm) Cân bằng và phản ứng trong dung dịch, pin điện, điện phân
Xe điện chạy bằng ắc quy ngày càng phổ biến vì lí do môi trường. Nguyên nhân của sự thành
công còn khiêm tốn hiện nay của xe điện là hiệu quả và giá thành của bình ắc quy. Hiện nay, ắc quy
chì-axit đang được sử dụng rộng rãi cho các loại xe điện. Một ắc quy chì-axit với khả năng nạp điện
hiệu quả có mật độ năng lượng 45 Wh/kg.
Trong sự phát triển ắc quy cho xe điện, ắc quy ion-liti nhẹ và nạp điện được là cách giải quyết
lâu dài và có triển vọng nhất. Loại ắc quy này được nghiên cứu rộng rãi trên khắp thế giới và hứa hẹn
lưu trữ điện năng từ các pin mặt trời. Chúng chỉ nặng bằng 1/3 ắc quy chì-axit. Liti được dùng làm điện
cực âm. Nó có dung lượng riêng và thế điện cực cao. Một vật liệu làm điện cực dương thông dụng và
thân thiện với môi trường là LiMn 2O4 loại spinen. Cấu trúc spinen bao gồm mạng lưới các ion oxit lập
phương đơn giản, được làm bền nhờ các ion liti ở hốc tứ diện và các ion mangan ở hốc bát diện. Trong
LiMn2O4 một nửa ion mangan có hóa trị +3 và một nửa có hóa trị +4.
Cho ắc quy chì-axit: Pb(r) | PbSO4(r) | H2SO4(aq) | PbSO4(r) | PbO2(r) | (Pb(r)) (1)
và ắc quy liti: Li(r) | Li+-dẫn điện (rắn) chất điện phân (r) | LiMn2O4(r) (2)
Biết khi (2) phóng điện tạo ra sản phẩm Li 2Mn2O4, còn nạp điện tạo ra các sản phẩm Li(r) và
LiMn2O4.
1. Viết các phương trình điện hóa tại các điện cực của các ắc qui (1) và (2) khi phóng điện.
2. Hãy cho biết số phối trí của ion liti và ion mangan trong cấu trúc spinen của LiMn2O4.
3. Một xe ôtô gia đình thông dụng nặng 1000 kg cần ít nhất năng lượng là 5 kWh để di chuyển 50 km,
tương ứng với mức tiêu thụ khoảng 5,0 L hay 3,78 kg xăng. Ôtô có thùng xăng thể tích 50L, khối
lượng thùng là 10kg. Mức tiêu thụ nhiên liệu bằng 10 kmL –1. Giả sử rằng trong mọi trường hợp động
cơ đều có hiệu quả như nhau. Hãy tính khối lượng chênh lệch nếu thay thùng xăng bằng ắc quy tươ ng
đương trong xe điện dựa trên
a. ắc quy chì-axit b. ắc quy liti.
Đáp án Điểm
1. Ắc qui (1):
Phản ứng ở cực âm: Pb(r) + HSO4-(aq) → PbSO4(r) + H+(aq) + 2e
Phản ứng ở cực dương: PbO2(r) + 3H+(aq) + HSO4-(aq) + 2e → PbSO4(r) + 2H2O(l) 0,5
Ắc qui (2):
Phản ứng ở cực âm: Li(r) → Li+ + e
0,5
Phản ứng ở cực dương: Li+ + e + LiMn2O4(r) → Li2Mn2O4(r)
2. số phối trí của ion liti: 4 0,25
số phối trí của ion mangan: 6
3. Khối lượng bình xăng cần thiết để xe chạy được quãng đường 50km là
m = 10 + 50.(3,78/5) = 47,8 kg.
Với bình xăng đổ đầy (50L) xe ôtô có thể chạy được 500km, và tiêu hao năng lượng là 50 0,25
kWh.
a. Khối lượng của ắc qui chì-axit cần dùng để chạy được quãng đường tương ứng như trên là
m1 = 50.103/45 = 1111,1 kg
Khối lượng chênh lệch khi thay ắc qui chì-axit là
0,25
∆m = m1 – m = 1063,3 kg
b. Khối lượng của ắc qui ion-liti cần dùng để chạy được quãng đường tương ứng như trên là
m2 = 1/3.1111,1 = 370,4 kg 0,25
Khối lượng chênh lệch khi thay ắc qui chì-axit là
∆m = m2 – m = 322,6 kg

Câu 3 (2 điểm) Nhiệt động và cân bằng hoá học


1. Ở 25 oC và áp suất 1 atm độ tan của CO2 trong nước là 0,0343 mol/l. Biết các thông số nhiệt động sau:

∆G0 (kJ/mol) ∆H0 (kJ/mol)


CO2 (dd) -386,2 -412,9
H2O (l) -237,2 -285,8
HCO3- (dd) -578,1 -691,2
H+ (dd) 0,00 0,00
a. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)  H+ (dd) + HCO3- (dd)
b. Tính nồng độ của CO2 trong nước khi áp suất riêng của nó bằng 4,4.10 - 4 atm và pH của dung dịch
thu được.
c. Khi phản ứng hòa tan CO2 trong nước đạt đến trạng thái cân bằng, nếu nhiệt độ của hệ tăng lên
nhưng nồng độ của CO2 không đổi thì pH của dung dịch tăng hay giảm? Tại sao?
2. Cho cân bằng: Me3DBMe3 (k) ⇆Me3D (k) + BMe3 (k), trong đó B là nguyên tố bo, Me là nhóm CH 3. Ở
100 oC, thực nghiệm thu được kết quả như sau:
Với hợp chất Me3NBMe3 (D là nitơ): Kp1 = 4,720.104 Pa; = 191,3 JK–1mol–1.
Me3PBMe3 (D là photpho): Kp2 = 1,280.104 Pa; = 167,6 JK–1mol–1.
a. Cho biết hợp chất nào khó phân li hơn? Vì sao?
b. Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn?

Đáp án Điểm
1.
a. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng:
CO2 (dd) + H2O (l)  H+ (dd) + HCO3- (dd) (1)
∆G pư = ∆G (H ) + ∆G (HCO3 ) - ∆G (CO2) - ∆G (H2O)
0 0 + 0 - 0 0

= 0,0 + (-578,1) + 386,2 + 237,2 = 45,3 kJ/mol


∆G pư = -RTlnK  lnK = -∆G0pư/RT = -(45,3.103) : (8,314 ´ 298)
0

= -18,284
 K = 1,15. 10-8 0,25
b. Tính nồng độ của CO2 và pH của dung dịch.

[H+] = [HCO3-] + 2[CO32-] + [OH-] (2).


Vì [CO32-] rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
Theo (1), K = [H+].[HCO3-] : [CO2] [HCO3-] = K[CO2] : [H+]
Thay [HCO3-] vào (2) được [H+] = K[CO2]:[H+ ] + Knước : [H+]
hay [H+ ]2 = K[CO2 ] + Knước = 1,15.10-8 ´ 1,15.10-5 + 10-14 0,5
Tính ra: [H+] = 4,32. 10-7 pH = 6,37
c.
∆H0pư = ∆H0 (H+) + ∆H0 (HCO3-) - ∆H0 (CO2) - ∆H0 (H2O)
= 0,0 - 691,2 + 412,9 + 285,8 = 7,5 kJ/mol
Do ∆H0pư > 0, khi nhiệt độ tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, pH giảm. 0,25
2. Me3DBMe3 (k) ⇆ Me3D (k) + BMe3 (k) (1)

a. Ta có: = -RTlnK, trong đó . Từ cân bằng (1)  Δn (k) = 1


Đối với hợp chất Me3NBMe3:

= 0,472
 = - 8,3145.373,15.ln0,472 = 2329,33 (J/mol).
Tương tự đối với hợp chất Me3PBMe3:

K2 = = 0,128
 = - 8,3145.373,15.ln0,128 = 6376,29 (J/mol). 0,75
<  hợp chất Me3PBMe3 khó phân li hơn
b. = +T  = 2329,33 + 373,15.191,3 = 73712,93 (J/mol)
= 6376,29 + 373,15.167,6 = 68916,23 (J/mol)
0,25
 >  liên kết N-B bền hơn.
Câu 4 (2 điểm) Hoá nguyên tố (kim loại, phi kim nhóm VA, IVA)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Các chất từ X2 đến X9 là các hợp chất của nguyên tố hóa học A. X1 là đơn chất của nguyên tố A.
Một số tính chất của X1, X2, X3, X7 được thống kê ở bảng sau:
Chất Màu sắc Tính tan (dung Môi trường dung dịch Nhiệt độ Nhiệt độ
môi nước) chất (dung môi nước) nóng chảy sôi
X1 Không màu Ít tan Trung tính -210oC -196oC
X2 Không màu Tan tốt Bazơ -78oC -33oC
X3 Không màu Ít tan Trung tính -164oC -152oC
X7 Màu xanh Tan tốt Axit -102oC 4,5oC
Xác định các chất từ X1 đến X9. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Đáp án Điểm
X1: N2; X2: NH3; X3: NO;
X4: HNO3; . X5: NH4NO3; . X6: N2O;
X7: N2O3; X8: NaNO2; X9: Ag2N2O2.
Phương trình hóa học:

1.
2. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.
3. 2NO + 3HClO + H2O → 2HNO3 + 3HCl
4. HNO3 + NH3 → NH4NO3.
2,0
5. NH4NO3 N2O + 2H2O.
6. N2O + CO → CO2 + N2.
7. N2 + O2 2NO.
8. NO + NO2 → N2O3.
9. N2O3 + 2NaOH → 2NaNO2 + H2O.
10. 2NaNO2 + 2AgNO3 + 4Na/Hg + 2H2O → Ag2N2O2 + 2NaNO3 + 4NaOH + 4Hg
11. Ag2N2O2 + 2HCl → N2O + 2AgCl + H2O.
Câu 5 (2 điểm) Phức chất
1. a. Coban với số oxi hóa +3 tạo phức bền với phối tử CN - và etylenđiamin (en). Hãy cho biết công
thức phân tử ứng với các phức trên và cho biết phức nào có đồng phân quang học. Biểu diễn các đồng
phân đó.
b. Biểu diễn cấu trúc electron của Co3+ trên các ô lượng tử.
c. Sử dụng thuyết VB giải thích vì sao phức của Co3+ với CN- nghịch từ nhưng với F- lại thuận từ.
d. Sử dụng thuyết trường tinh thể giải thích từ tính của hai phức [Co(CN)6]3- và [CoF6]3-.
e. Coban tạo phức khá phức tạp với phối tử CO. Nó tạo ra phức Co2(CO)8. Hãy biểu diễn cấu trúc của
phức này.
f. Ứng với công thức [Co(NH3)4Cl2]+ tồn tại 2 đồng phân màu xanh đậm và xanh tím. Biểu diễn 2 cấu
trúc đồng phân đó.
2. Hai chất A và B chứa anion phức bát diện có cùng thành phần nguyên tố nhưng chúng khác nhau về
momen từ (μ = trong đó n là số electron không cặp đôi) : μA = 0, μB = 1,72D. Khi cho 20 ml
dung dịch A 0,1M tác dụng với 1,324 gam Pb(NO3)2 thì tạo thành 1,252 gam kết tủa trắng và trong
dung dịch chỉ còn lại muối kali. Khi cho 1,27 gam FeCl 2 vào một lượng dư dung dịch A thì tạo thành
1,62 gam kết tủa trắng C (chứa 51,85% Fe về khối lượng). Khi để ra ngoài không khí, C trở thành xanh
lơ và chuyển thành D. Dung dịch của B tác dụng với FeCl2 tạo thành ngay một kết tủa xanh lơ E và có
thành phần giống hệt D.
a. Các chất A, B, C, D, E là những chất gì. Tính giá trị của n đối với chất B.
b. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
c. Sự khác nhau giữa D và E là gì.

Đáp án Điểm
1)
a. [Co(CN)6]3- và [Co(en)3]3+. Trong đó [Co(en)3]3+ có đồng phân quang học:

0,125

b. Co3+: [Ar]3d6
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ 0,125
3d 4s 4p
3- -
c. Ở [CoF6] , F là phối tử trường yếu, không dồn e nên phức chất có electron độc
thân và thuận từ.
Ở [Co(CN)6]3-, CN- là phối tử trường mạnh, các electron đều được ghép đôi nên
phức chất không có electron độc thân và nghịch từ. 0,125
d. [CoF6]3- là phức spin cao, cấu hình electron: (T2g)4(Eg)2 → thuận từ 0,125
[Co(CN)6]3- là phức spin thấp, cấu hình electron: (T2g)6(Eg) → nghịch từ.
e.

0,125

f.

0,125

2.
a. n(Pb(NO3)2) : n(A) = 2:1 → anion trong A là X4-
2Pb2+ + X4- → Pb2X↓
-3
4.10 2.10-3 2.10-3
M(Pb2X) = 1,252 : (2.10-3) = 626 → M(X4-) = 212
2Fe2+ + X4- → Fe2X↓
0,01 0,005
n(FeCl2) = 0,01; M(kết tủa) = 324.
n(Fe) = 324.0,5185 : 56 = 3, C là Fe2[FeY6]
[n(n+2)]1/2 = 1,732 → n = 1, μ= 0; Fe3+. 0,5
Vậy Y là CN-; A là K4[Fe(CN)6] và B là K3[Fe(CN)6]
C là Fe2[Fe(CN)6]; D và E là KFe[Fe(CN)6]
b. K4[Fe(CN)6] + Pb(NO3)2 → Pb2[Fe(CN)6] + 4KNO3
K4[Fe(CN)6] + 2FeCl2 → Fe2[Fe(CN)6] + 4KCl
2 Fe2[Fe(CN)6] + 2 K4[Fe(CN)6] + O2 + H2O → 4 KFe[Fe(CN)6] + 4KOH
K3[Fe(CN)6] + FeCl2 → KFe[Fe(CN)6] + 2KCl 0,5
+3 +2 +2 +3
c. D: KFe [Fe (CN)6 và E: KFe [Fe (CN)6] 0,25

Câu 6 (2 điểm) Đại cương hoá học hữu cơ


1. So sánh độ dài liên kết C=O trong ba hợp chất A, B, C và giải thích:

NH O
N

O O O
(A) (B) (C)
2. Giải thích vì sao triphenylene và phenanthrene đều thuộc hệ thơm nhưng triphenylene thì không
tham gia phản ứng cộng với Br 2 nhưng phenanthrene thì phản ứng được với Br 2 tạo thành sản phẩm
cộng.
Br2 Br2
không cho sp công ;
Br
Br
Triphenylene Phenanthrene

3. Đối với mỗi hợp chất có công thức cấu trúc dưới đây chất nào tạo ra được hợp chất điclo thế không
phân cực? Viết công thức cấu tạo của các hợp chất điclo đó ?

Đáp án Điểm
1.

Do sự cộng hưởng p- làm cho C=O mang một phần tính chất của liên kết đơn. Trong đó N 0,5
có sự cộng hưởng tốt hơn O, do độ âm điện của N bé hơn O, nên liên kết C=O của B dài
hơn C. Trong hợp chất A thì nguyên tử N ở đầu cầu nên không thể tham gia cộng hưởng do
cơ cấu cầu cứng nên không có sự đồng phẳng xen phủ tạo cộng hưởng p- được, vì vậy
C=O trong A hoàn toàn có tính chất của nối đôi riêng biệt nên có độ dài ngắn nhất.
2. Triphenylene có 9 cấu trúc cộng hưởng

0,25

Phenanthrene có 5 cấu trúc cộng hưởng như sau

Các cấu trúc cộng hưởng A–E thì có 4 cấu trúc (A, B, D, E) liên kết đôi ở vòng giữa là cô
lập giữa hai vòng benzene hai bên. Do đó phenanthrene tham gia phản ứng cộng Br 2 dễ dàng 0,25
ở vị trí liên kết đôi giữa.

3. 1,0

Câu 7 (2 điểm). Cơ chế phản ứng hữu cơ


Hãy đề nghị cơ chế của các phản ứng sau:
a.
b.

c.

Đáp án Điểm

a.
1,0

b.
0,25

c.

0,75

Câu 8 (2 điểm) Sơ đồ tổng hợp hữu cơ


1. Nico Fume đã được sử dụng như thuốc trừ sâu cho đến bây giờ. Tuy nhiên, kể từ 01/01/2014: Nico
Fume bị hạn chế ở hầu hết các quốc gia. Các thành phần hoạt chất của Nico Fume là alkaloid (S)-
nicotine phân lập từ lá của cây thuốc lá (Nicotiana tabacum). Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp
alkaloid này. Một trong số đó được đưa ra trong sơ đồ dưới đây.

Đề nghị công thức cấu trúc của G, H, I, J.


2. Hoàn thành dãy phản ứng sau và viết cơ chế chuyển hóa của chất C trong quá trình tổng hợp sau?
Đáp án Điểm

0,5

0,5

1,0

Câu 9 (2 điểm) Xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ (mô tả sơ đồ tổng hợp bằng lời dẫn)
Một tinh dầu trong vỏ chanh A có CTPT C10H16O phân lập được mang đi phân tích. Kết quả thu
được như sau:
- Phản ứng với H2/Ni thu được B (C10H22O).
- Phản ứng với Na/EtOH thu được C (C10H18O).
- Phản ứng với Ag2O thu được D (C10H16O2).
- Đun nóng thu được hợp chất thơm E (C10H14).
- Đun nóng trong K2CO3 thu được 1 sản phẩm là acetaldehyd.
- Phản ứng với KMnO4 loãng lạnh rồi oxy hóa bằng K2Cr2O7/H2SO4 thu được acid oxalic, aceton và 4 –
oxo pentanoic acid.
Xác định cấu tạo các chất chưa biết. Viết cơ chế tạo E và phản ứng của A trong K2CO3.
Chất A có thể được tổng hợp theo phương pháp sau.

Hãy xác định các chất trong sơ đồ trên

Đáp án Điểm
Theo dữ kiện đề bài, A C10H16O có các phản ứng:
- Phản ứng với H2/Ni thu được B (C10H22O) -> A chứa 3 liên kết π kém bền hoặc vòng 3,4
cạnh.
- Phản ứng với Na/EtOH thu được C (C10H18O) -> A chứa nhóm -C=O
- Phản ứng với Ag2O thu được D (C10H16O2) -> A chứa nhóm -HC=O
- Phản ứng với KMnO4 loãng lạnh rồi oxy hóa bằng K2Cr2O7/H2SO4 thu được acid oxalic,
aceton và 4 – oxo pentanoic acid.
Các cấu trúc A thỏa mãn

A3 khi phản ứng với K2CO3 không tạo được CH3CHO -> Loại
A có trong tinh dầu nên A có cấu trúc terpen -> chỉ có A1 phù hợp 0,75
Cấu tạo các chất
0,75

Tổng hợp A

0,5

Câu 10 (2 điểm) Hoá học các hợp chất thiên nhiên (cacbohiđrat và hợp chất chứa nitơ đơn giản)
Dodecapeptit A được tạo ra từ các aminoaxit chứa vòng thơm và iminoaxit (aminoaxit có nhóm
amino chứa nitơ bậc hai). Thủy phân không hoàn toàn A thu được ba tetrapeptit là B, C và D; trong đó
B và C có khối lượng mol bằng nhau và lớn hơn khối lượng mol của D 14 g/mol.
Sử dụng phương pháp Edman để xác định “đầu N” của B, C, D thấy chúng đều phản ứng và đều tạo ra
phenylthiohydantoin có khối lượng mol là 298 g/mol. Phần peptit còn lại của B, C, D không tiếp tục bị
thoái phân nếu tiếp tục sử dụng phương pháp Edman.
Cắt mạch peptit bằng chymotrypsin thì B và D cho 3 mảnh còn C chỉ cho 2 mảnh. Phân tích một
mảnh bất kỳ trong số các phân mảnh trên cho thấy khối lượng mol của nó là 262 g/mol.
Khi thủy phân hoàn toàn A bằng axit vô cơ chỉ thu được 4 loại aminoaxit khác nhau, trong đó có
aminoaxit E không có trong tự nhiên. Dẫn xuất của E là G được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Aminoaxit không có trong tự nhiên được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Xác định cấu tạo của A biết A không phản ứng với các enzym cacboxipeptidaza và aminopeptidaza.
Đáp án Điểm
Do A không phản ứng với enzym aminopeptidaza và cacboxipeptidaza nên A là
dodecapeptit mạch vòng.

Do vậy aminoaxit không có trong tự nhiên là:

0,5

Phản ứng Edman xác định “đầu N” của peptit xảy ra như sau:

Từ khối lượng mol của phenylthiohidantoin là 298 g/mol 298 – 135 (isothioxianat) + 18
(H2O) = 181.
B, C, D đều có “đầu N” là Tyr.
Tyr: p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH
Phần peptit còn lại của B, C, D không tiếp tục bị thoái phân nếu tiếp tục sử dụng phương
pháp Edman, do vậy aminoaxit thứ hai (tính từ “đầu N”) của B, C, D đều là Pro do Pro là
iminoaxit không có phản ứng Edman. Do vậy B, C, D đều có cấu trúc Tyr – Pro.
Trong hỗn hợp sản phẩm cắt mạch B, C, D bằng chymotrypsin có mảnh 262 g/mol chắc
chắn có mảnh Pro – H (do chymotrypsin không cắt liên kết “đầu C của Pro vì Pro không
chứa nhân thơm). Do vậy H là Phe. C6H5-C(NH2)(CH3)-COOH
H = 262 – 115 + 18 = 165.
Khối lượng phân tử của B, C bằng nhau và đều hơn D 14 g/mol ứng với 1 nhóm CH2,
tương ứng với độ chênh khối lượng mol của E so với Phe. Do vậy D có hai nhóm Phe, B và
C có một nhóm Phe và một nhóm E trong phân tử.
Do cắt mạch bằng chymotrypsin thì B và D cho 3 mảnh còn C chỉ cho 2 mảnh (do E không
có trong tự nhiên nên không bị chymotrypsin phân cắt liên kết peptit về phía ”đầu C” của
E) nên B, C, D có cấu trúc là:
1,0
B: Tyr – Pro – Phe – E C: Tyr – Pro – E – Phe
D: Tyr – Pro – Phe – Phe
Do A không phản ứng với enzym aminopeptidaza và enzym cacboxipeptidaza nên A là
dodecapeptit mạch vòng và có cấu tạo như sau:
0,25

Hoặc:

0,25

-----------------HẾT-------------------

You might also like