You are on page 1of 13

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022


TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2,0 điểm) Tốc độ phản ứng


1. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 được xác định bằng hệ thức:
1 a (t là thời gian phản ứng; a là nồng độ đầu;
k = ln (1)
t a-x x là nồng độ chất đã phản ứng).
a) Sự phân hủy axeton diễn ra theo phản ứng:
CH3COCH3 C2H4 + H2 + CO (2)
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t (phút) 0 6,5 13 19,9
p (mmHg) 312 408 488 562
Hãy chứng tỏ phản ứng (2) là phản ứng bậc 1 và tính hằng số tốc độ của phản ứng này.
b) Tính thời gian nửa phản ứng của phản ứng (2).
2. Cho phản ứng:
(các hằng số tốc độ phản ứng k1 = 300 s–1; k2 = 100 s–1).
A B (3)
1 xe
k1 + k2 = l n (4)
t xe - x (xe là nồng độ chất lúc cân bằng; x là nồng độ chất đã phản ứng).
Ở thời điểm t = 0, chỉ có chất A mà không có chất B. Trong thời gian bao lâu thì một nửa
lượng chất A chuyển thành chất B?
Hướng dẫn chấm
1. (1,0 điểm)
a) Để chứng minh phản ứng (2) là phản ứng bậc 1, ta thế các dữ kiện bài cho vào phương trình
(1) để tính k của phản ứng (2), nếu các hằng số thu được là hằng định thì phản ứng là bậc 1. Vì áp
suất tỉ lệ với nồng độ chất nên phương trình động học có thể biểu diễn theo áp suất riêng phần.
Gọi p0 là áp suất đầu của axeton và y là áp suất riêng phần của C 2H4 ở thời điểm t, ta có
= pCO = y và paxeton = p0 – y. Như vậy áp suất chung của hệ là:
p = p0 – y + 3y = p0 + 2y y= và p0 – y =

Áp dụng hệ thức (1): k , ta có:

= 0,02568 (phút-1)

= 0,0252 (phút-1)

1
= 0,02569 (phút-1)

k1 k2 k3. Vậy phản ứng (2) là phản ứng bậc 1.(0,5 điểm)
Hằng số tốc độ trung bình của phản ứng (2) là:

(0,02568 + 0,0252 + 0,02569) = 0,02563 (phút-1). (0,25 điểm)

b) Thời gian nửa phản ứng của phản ứng (2) là: = 27,04 (phút). (0,25 điểm)

2. (1,0 điểm) A B

Nồng độ đầu: a 0
Nồng độ cân bằng: a - xe xe
Áp dụng công thức (4), xe được xác định qua hằng số cân bằng (K), ta có:

Tại thời điểm một nửa lượng chất A đã tham gia phản ứng: x = a/2; t =

xe – x =

Thay vào (4), ta có: k1 + k2

Vì , nên: = 2,75.10-3 (s).

Vậy sau 2,75.10-3 giây thì một nửa lượng chất A đã chuyển thành chất B. (1,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm) Cân bằng phản ứng trong dung dịch
Dung dịch chứa ion Fe (SCN)2+ có màu đỏ khi nồng độ của Fe(SCN)2+ lớn hơn 10-5M.
Hằng số bền của Fe (SCN)2+ Kb1 = 2.102.
a) Trong 500 ml dung dịch có chứa 10 -3 mol FeCl3 và 5.10-3 mol KSCN. Tính nồng độ của ion Fe
(SCN)2+ ở trạng thái cân bằng? Dung dịch có màu đỏ không?
b) Hòa tan tinh thể NaF vào dung dịch trên(thể tích dung dịch không đổi) sẽ tạo thành ion FeF 2+
có hằng số bền Kb2 = 1,6.105. Hỏi phải thêm ít nhất bao nhiêu gam NaF thì màu đỏ mới biến mất?
Hướng dẫn chấm

2
a) (1,0 điểm)
Fe3+ + SCN- = Fe(SCN)2+
t=0 2.10-3 10-2 0
-3 -2
tcb 2.10 –x 10 –x x
x
Kb1 = (2.103  x)(102  x) = 2.102  x = 1,27.10-3M > 10-5M  dung dịch có màu đỏ. (1,0 điểm)
b) (1,0 điểm)
Màu đỏ của dung dịch biến mất khi [Fe (SCN)2+] ≤ 10-5M.
CSCN- = [Fe (SCN)2+] + [SCN-]  [SCN-] = CSCN- -[Fe (SCN)2+] =10-2 -10-5 = 10-2M.
Vậy [Fe3+] còn lại trong dung dịch được tính từ Kb1 của phức [Fe (SCN)2+]
[Fe(SCN) 2  ] [ Fe ( SCN ) 2  ] 10 5
Kb1 = [Fe3 ][SCN  ]
 [Fe3+] = K b1 [ SCN  ] ≤ = 5.10-6M. (0,25 điểm)
2.10 2.10 2
Lúc này Fe3+ trong dung dịch nằm ở 3 dạng [FeF2+], [Fe(SCN)2+] và [Fe3+]:
CFe3+ = [FeF2+] + [Fe(SCN)2+] + [Fe3+]
[FeF2+] = CFe3+ - [Fe(SCN)2+] – [Fe3+]
[FeF2+] ≥ 2.10-3 – 10-5 -5.10-6 = 1,985.10-3M. (0,25 điểm)
Tính [F-] trong dung dịch từ Kb2 của phức [FeF2+].
[ FeF 2 ] -
[ FeF 2 ] 1,985.10 3
Kb2 =  [F ] = = = 2,481.10-3M(0,25 điểm)
[ Fe 3 ][ F  ] K b 2 [ F  ] 1,6.10 5.5.10 6
Nồng độ F- ban đầu tối thiểu cần có:
CF- = [FeF2+] + [F-] = 1,985.10-3 + 2,481.10-3 = 4,466.10-3M
Trong 500 ml dung dịch cần lấy 4,466.10-3/2 = 2,233.10-3 mol NaF.
 Số gam NaF cần lấy 2,233.10-3 x 42 = 0,0938g =93,8 mg NaF. (0,25 điểm)

Câu 3: (2,0 điểm)Nhiệt động học và cân bằng hóa học


1. Khi đốt cháy 3,9 gam hơi benzen ở 250C, 1atm với một lượng oxi dư toả ra 163400 J sản phẩm
là CO2 (k) và H2O (l). Hãy tính nhiệt toả ra khi đốt cháy 7,8 gam hơi benzen và oxi dư trong bom
nhiệt lượng kế ở 250C sản phẩm là CO2(k) và H2O(l). Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy Benzen
trong bom nhiệt lượng kế?
2. Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300 0K và 12000K của phản
ứng: CH4 (khí) + H2O (khí) CO ( khí) + 3H2 ( khí)
Biết là
DH0(KJ/mol) DS0J/K.mol
3000K - 41,16 - 42,4
12000K -32,93 -29,6
a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 3000K và 12000K?
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K

3
Hướng dẫn chấm
1. (1,0 điểm)
Ở 298K: C6H6 (h) + 15/2 O2 6CO2 (k) + 3H2O(l)
+ Nếu phản ứng này xảy ra ngoài không khí thì nhiệt toả ra là:
QP = H = 163400 J. 78/3,9= 3268000J /mol = 3268 kJ/mol. (0,5 điểm)
+ Nếu phản ứng xảy ra trong bom nhiệt lượng kế:
Nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 mol hơi benzen trong bom nhiệt lượng kế là nhiệt cháy đẳng tích:
U = H -nRT = -3268.103 – (-2,5).8,314.298 = -3261,806.103 J/mol = -3261,806 kJ/mol.
Vậy khi đốt cháy hơi benzen trong bom nhiệt lượng kế ở 25 0C bởi Oxi dư sẽ toả ra một lượng
nhiệt là 3261,806kJ/mol. (0,5 điểm)
2. (1,0 điểm)
a) Dựa vào biểu thức: G0 = H0 - TS0
Ở 3000K ; G0300 = (- 41160) - [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ
Ở 12000K ; G01200 = (- 32930) - [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ
G0300 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang phải.
G01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược lại ở 12000K(0,5 điểm)
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K
G0 = -2,303RT lgK (-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK
lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95
 K = 10 4,95(0,5 điểm)

Câu 4. (2,0 điểm) Hóa nguyên tố(Kim loại phi kim nhóm IVA; VA)
Nguyên tố X (có nhiều dạng thù hình) có một anion chứa oxy đóng vai trò quan trọng
trong ô nhiễm nước. Độ âm điện của nó nhỏ hơn oxy. Nó chỉ tạo hợp chất phân tử với halogen.
Ngoài hai oxit đơn phân tử còn có những oxit cao phân tử. X còn có vai trò rất quan trọng trong
sinh hóa. Các obitan p của nó chỉ có một electron.
1. Đó là nguyên tố nào? Viết cấu hình của nó.
2. X có thể tạo được với hydro nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là X aHb; dãy hợp
chất này tương tự như dãy đồng đẳng của ankan.
a) Viết công thức cấu tạo 4 chất đầu của dãy.
b) Một trong số 4 hợp chất trên có ba đồng phân lập thể (tương tự axit tactric)
Xác định hợp chất này?

4
3. Nguyên tố X tạo được những axit có chứa oxy (oxoaxit) có công thức chung là H 3XOn với n =
2, 3 và 4. Viết công thức cấu tạo của 3 axit này. Đánh dấu (dấu sao hoặc mũi tên) các nguyên tử
H và ghi số oxi hóa của X trong các hợp chất này.
4. Một hợp chất dị vòng của X, với cấu trúc phẳng do J. Liebig và F.Wohler tổng hợp từ năm
1834, được tạo thành từ NH4Cl với một chất pentacloro của X; sản phẩm phụ của phản ứng này là
một khí dễ tan trong nước và phản ứng như một axit mạnh
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)3.
Hợp chất vô cơ vừa nêu ở trên có tính chất khác thường khi bị đun nóng: nó sôi ở 256 oC khi bị
đun nóng nhanh. Nếu đun nóng chậm nó bắt đầu nóng chảy ở 250 oC; làm nguội nhanh chất lỏng
này thì ta được một chất tương tự cao su. Giải thích tính chất đặc biệt này.
Hướng dẫn chấm

1. Photpho. Cấu hình [Ne]3s23p3 (0,5 điểm)

2. Công thức cấu tạo của 4 chất đầu tiên:

(0,5 điểm)

3. Công thức cấu tạo của các chất:

(0,5 điểm)

4.

a) 3NH4Cl + 3PCl5 (NPCl2)3 + 12HCl (0,25 điểm)

5
b) Công thức cấu tạo:

Đun nóng nhanh → chất nóng chảy không bị gãy vòng

Đun nóng chậm → vòng bị bẻ gãy tạo thành các phân tử polyme có hệ liên hợp pi:

(0,25 điểm)

Câu 5: (2,0 điểm) Phức chất


Phức [Fe(CN)6]4- có năng lượng tách là 394,2 kJ/mol, phức [Fe(H2O)6]2+ có năng lượng
tách là 124,2 kJ/mol và năng lượng ghép electron là 210,3 kJ/mol.
a) Hãy vẽ giản đồ năng lượng của hai phức trên và cho biết phức nào là phức spin cao, phức nào
là phức spin thấp?
b) Hỏi với sự kích thích electron từ t 2g đến eg thì phức [Fe(CN)6]4- hấp thụ ánh sáng có bước sóng
 bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn chấm
a) (1,0 điểm)
Gọi cường độ ánh sáng ban đầu là I0, cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch là I. Theo đầu
bài, cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch có giá trị:
I=I0-70%I0=30%Io

Từ định luật Lambert-Beer ta có: D= 600.l.CA- = = 0,5229


Từ đó, nồng độ của A- tại cân bằng là:8,715.10-4 (M);
Xét cân bằng: HA  H+ + A- Ka
0,05-8,715.10-4 8,715.10-4 8,715.10-4

Từ đó: Ka= =1,55.10-4


Vậy hằng số phân ly của HA là Ka=1,55.10-4 (0,25 điểm)

6
Các phức [Fe(CN)6]4- và [Fe(H2O)6]2+ đều là phức bát diện. Trong phức [Fe(CN) 6]4- có năng lượng
tách () > năng lượng ghép electron nên phức này có giản đồ năng lượng như sau:
eg

   t2g

    

Trong giản đồ trên tổng spin S = 0 và là phức spin thấp. (0,25 điểm)
Trong phức [Fe(H2O6)]2+ có năng lượng tách thấp hơn năng lượng ghép electron nên phức này
có giản đồ năng lượng như sau:
  eg

   t2g

    
Trong giản đồ trên tổng spin S = 4 x 1/2 = 2 và là phức spin cao(0,5 điểm)
hc 6,625.10 34. 3.10 8

b)  = = 3,034.10-7 m hay 3034
0
E 394,2.10 3 A (1,0 điểm)
23
6,02.10

Câu 6. (2,0 điểm) Đại cương hữu cơ


a) Hợp chất A (C3H6O) không cho phản ứng đặc trưng của anđehit và xeton. Cho A tác dụng với
etyl magie iodua, sau khi trung hòa môi trường phản ứng thì thu được hai chất B và C, có cùng
công thức C5H12O. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C. Trong hai sản phẩm B và C, chất
nào là sản phẩm chính?
b) Oxi hóa chất chính nhận được ở trên bằng CrO 3 thì được D, cho D phản ứng với brom trong
môi trường kiềm và sau khi trung hòa thì được E. Viết công thức cấu tạo của D và E.
Hướng dẫn chấm
a) (1,0 điểm)
A là một ete vòng:
H 3C

O
O
(A1) (A2)
A2 chỉ cho một sản phẩm, vậy A là A1. (0,25 điểm)

7
CH3 CH-CH2-CH2-CH3
H3 C C2H5MgI OH B, chính
O
CH3 CH-CH2-OH
CH2CH3 C, phu.
(0,5 điểm)
Gọi tên: A: 1,2-epoxy propan; B: pentan-2-ol; C: 2-metylbutan-1-ol. (0,25 điểm)
b) (1,0 điểm)
Oxi hóa chất chính nhận được ở trên bằng CrO 3 thì được D, cho D phản ứng với brom trong môi
trường kiềm và sau khi trung hòa thì được E. Viết công thức cấu tạo của D và E.

OH O O
[O] 1. Br2, NaOH

2. H3O+ OH
(0,5 điểm)
c) Viết sơ đồ phản ứng điều chế E từ propilen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác.
O
HBr 1. HCN
Br
peoxit OH
2. H3O+ (0,5 điểm)

Câu 7. (2,0 điểm) Cơ chế phản ứng


Pantoprazole là một loại thuốc được sử dụng để điều trị các vấn đề dạ dày và thực quản
nhất định (như trào ngược axit). Dưới đây là một sơ đồ tổng hợp pantoprazole:

a) Hoàn thành chuỗi chuyển hóa trên.


b) Viết cơ chế chuyển hóa từ C sang D
c) Từ 2 - metyl pyridin, hãy viết sơ đồ điều chế chất A

8
Hướng dẫn chấm
a) (1,0 điểm)Viết phương trình hoặc chỉ cần xác định được CTCT của B,C, D, E, F.

Mỗi PT đúng 0,2 điểm

9
b) Cơ chế chuyển hóa C thành D

(0,5 điểm)
c) Điều chế A từ 2-metyl piriđin

(0,5 điểm)
Câu 8.(2,0 điểm) Sơ đồ tổng hợp hữu cơ
Cho các chất sau:

EtOOC
O
EtOOC
COOEt
(F) (G ) (H ) (I ) (J )

a) Từ các hợp chất chứa không quá 3C, hãy đề nghị các sơ đồ phản ứng tương đối đơn giản có
ghi rõ tác nhân, điều kiện tiến hành để tổng hợp ra các chất nêu trên.
b) Trong số các chất trên, chất nào thuộc loại hợp chất thơm, không thơm, phản thơm, vì sao?
Chất nào tác dụng được với kali kim loại trong đietyl ete? Viết phương trình phản ứng và giải
thích
Hướng dẫn chấm
a) (1,0 điểm) Tổng hợp đúng mỗi chất được 0,25 điểm

10
b) (1,0 điểm)

(0,5 đ)

(0,25đ)

(0,25 đ)

Câu 9.(2 điểm) Xác định cấu trúc chất hữu cơ

Hợp chất A (C7H12) chứa vòng năm cạnh. Cho A phản ứng với O 3 sau đó xử lý hỗn hợp

phản ứng bằng Me2S tạo thành aldehyde B (C 7H12O2). A phản ứng với dung dịch KMnO 4 trong

kiềm lạnh tạo thành C (C7H14O2) không quang hoạt. C phản ứng với COCl2/pyridine cho hợp chất

D (C8H12O2). Mặt khác, khi oxi hoá C bằng dung dịch KMnO4, đun nóng thì thu được E

(C7H12O4). Clo hoá E thu được hỗn hợp chỉ gồm 3 đồng phân F, G, H (C 7H11ClO4) trong đó G và

H là đối quang, còn F không quang hoạt. Nếu đem A phản ứng với RCO 3H thu được I và J đối

quang, có cùng công thức phân tử C 7H14O2 và là đồng phân lập thể không đối quang của C. Xác

định công thức lập thể các chất .

11
Hướng dẫn chấm
Mỗi công thức đúng 0,2 điểm x 10 chất= 2,0 điểm
A. H3C B. H3C CH3
CH3 C. H3C CH3

H H
CH CH H H
O O
HO OH
D. H3C CH3 CH3 F.
E H3C
H3C CH2Cl

H H

O O HO OH
O O HO OH
O O
O
H.
G.. H3C CH2Cl I. CH3
H3C
H3C CH2Cl
Cl Cl
H
H H OH
HO OH
HO OH O O HO H.
O O

J
H3C CH3

HO H

H OH
Câu 10. (2,0 điểm) Hợp chất thiên nhiên
a) Loài cá nắp hòm Ostracian lentiginous tiết ra chất độc có khả năng giết chết các loài cá khác.
Chất độc đó có tên là pahutoxin, được tạo thành theo sơ đồ sau:

Hãy xác định công thức cấu tạo của pahutoxin và các chất từ A đến E trong sơ đồ tổng hợp
trên?
b) Một loại hạt dùng để làm gia vị trong chế biến thức ăn, người ta tách được hợp chất A
(C17H19NO3) là chất trung tính. Ozon phân A thu được các hợp chất: etanđial, B, D. Thuỷ phân B
thu được OHC-COOH và hợp chất dị vòng 6 cạnh piperiđin (C 5H11N). Cho D tác dụng với dung
dịch HI đặc thu được 3,4-đihiđroxibenzanđehit. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, D. Có
bao nhiêu đồng phân lập thể của A?

12
Hướng dẫn chấm
a) (1,0 điểm)
Công thức cấu tạo của các chất từ A đến E và của pahutoxin trong sơ đồ chuyển hóa:

b) (1,0 điểm)
Ozon phân A thu được etanđial chứng tỏ trong A có nhóm =CH-CH= . Thuỷ phân B thu được
OHC-COOH và piperiđin, suy ra B có liên kết O=C-N- và N nằm trong vòng 6 cạnh. D phản ứng
với HI thu được 3,4-đihiđroxibenzanđehit. (0,5 điểm)
Vậy có các công thức cấu tạo:

OHC C N O CHO
O O (D)
(B)

O CH CH CH CH C N
O O
(A)
Trong A có 2 liên kết đôi, số đồng phân hình học là 4: ZZ , EE , ZE , EZ (0,5 điểm)

13

You might also like