You are on page 1of 8

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI ĐÈ THI MÔN HOÁ HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN LỚP 10


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài : 180 phút; Đề thi gồm 02 trang

Câu I (2,5 điểm)


1/ Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy
của 238U là 4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
2/ A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó
B có tổng số lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) của A là 1. Tổng số đại số của
bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của cation A là 3,5.
a)Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b)Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.
Câu II (2,5 điểm)
1/ Cho phản ứng oxi hóa ion I- bằng hipoclorit ClO- trong môi trường kiềm diễn ra như sau:
ClO- + I-  Cl- + IO- (1)
Số liệu thực nghiệm tại 250C và động học phản ứng này như sau:
TN [ClO-]0 [I-]0 (M) [OH-]0 tốc độ tạo thành Cl- (mol.l-1.s-
(M) (M) 1
)
1 0,05 0,05 0,05 5,0.10-6
2 0,02 0,01 0,05 4,0.10-7
3 0,05 0,01 0,02 2,5.10-6
4 0,10 0,02 0,10 2,0.10-6
a. Xác định phương trình tốc độ của phản ứng và bậc của phản ứng.
b. Xác định hằng số tốc độ của phản ứng.
2/ Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 (k) NO2 (k) ( 1 )
Thực nghiệm cho biết: Khi đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm
- ở 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 72,45 g/mol
- ở 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Mhh = 66,8 g/mol
a. Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên.
b. Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu
phẩy).Trị số này có đơn vị không ? Giải thích?
Câu III (2,5 điểm)
Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 250C
Chất H2 (k) H2O (k) CO (k) CO2 (k)
0 -241,8 -110,5 -393,5
130,6 188,7 197,6 213,6
Cho phản ứng: H2 (k) + CO2 (k) H2O (k) + CO (k)
1. Tính và hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C.
2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 1500C
Câu IV (2,5 điểm"): Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và
không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26.

1
1. Xác định vị trí của A, B trong HTTH.
2. Viết công thức Lewis của phân tử AB 2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái
lai hoá của nguyên tử trung tâm?
3. Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hoá?
Câu V (2,5 điểm)
1. Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO4 rồi
suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M.
Cho biết pKa đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2
2. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 10ml dung dịch axit axêtic (CH 3COOH)
0,10M trộn với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,0
Câu VI (2,5 điểm: Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
1. Thiết lập sơ đồ pin.
2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
3. Tính suất điện động của pin.
4. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.

Cho:

Câu VII (2,5 điểm)


1. Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A  X
S + B Y
Y + A  X + E
X + D  Z
X + D + E  U + V
Y + D + E  U + V
Z + E  U + V
2. Tính độ phân li của N2O4 ở 25oC, 1atm. Biết sự phân li xảy ra theo phản ứng:
N2 O4 2NO2 . Khi cho 1,6 gam N2O4 phân li trong 1 bình kín thu 500ml ở 760 mmHg.
Câu VIII. (2,5 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm bột Fe và S đun nóng trong điều kiện không có không khí, thu được
hỗn hợp A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y có
=13. Lấy 2,24l (đktc) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đó đi qua
100ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung
dịch B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính % khối lượng các chất trong X?
3. Xác định nồng độ % của các chất trong dung dịch B?
--------------HẾT--------------
Người thẩm định Người ra đề

2
Bùi Thị Kim Dung; ĐT: 0948539559 Nguyễn Thị Khánh; ĐT: 0988779970

Câu Đáp án Điểm

Số mol 238U phóng xạ = số mol 206Pb = (mol)


0,25 đ

m U ban đầu = 1 + . 298 = 1,0523 (g)


0,25 đ
1. k= k= ln
(1 đ) 0,25 đ
t= ln = 3,35.108 năm
0,25 đ
Câu 1 a)Vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ nên 2
(2,5 đ) nguyên tố có cùng số lớp electron ( cùng n ). Mà tổng (n + l) của B 0,25 đ
lớn hơn tổng (n + l) của A là 1 nên:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của A, B là: - A: ns2.
- B: np 1
Mặt khác A có 2e ở lớp ngoài cùng cation A có dạng A2+.
Vậy tổng đại số của 4 số lượng tử của A2+ là: 0,25 đ
(n – 1) + 1 + 1 - = 3,5
2 Vậy 4 số lượng tử của :
(1,5 đ) 0,25 đ
A: n = 3 l=0 m=0 s=-

B: n = 3 l=1 m=-1 s=+


0,25 đ
b)Cấu hình electron của A, B: A: 1s 2s 2p 3s (Mg).
2 2 6 2
0,25 đ
B: 1s 22s22p63s23p1 (Al). 0,25 đ
a. Phương trình tốc độ phản ứng: vpư = kpư. [ClO-]. [I-]. [OH-]-1.
Bậc của phản ứng = 1 + 1 - 1 = 1 0,5 đ
1
Câu 2 (1 đ) b. Thay vào thí nghiệm 1 ta có:
(2,5 đ) vpư = vCl- = 5,0.10-6 = kpư. 0,05.0,05.0,05-1 0,5 đ
=> kpư = 10-4 s-1.

a. Goị a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp.


(1-a) là số mol của NO2.
Ở 35 C có Mhh = 92a + 46 (1-a ) = 72,45
0

 a = 0,575  n N2O4 = 0,575 và n NO2 = 0,425 0,5 đ


N2O4 2NO2
n(bđ) x
n(pư) 0,2125 0,425
2 n(cb) x- 0,2125 0,425
(1,5 đ)  x - 0,2125 = 0,575  x = 0,7875 mol   = 0,2125/0,7875 = 0.25 đ
26,98%
Ở 450C có M = 92a + 46(1-a) = 66,8

3
N2 O4 2NO2
n(bđ) y
n(pư) 0,27395 0,5479
n(cb) y-0,27395 0,5479
 y –0,27395 = 0,4521  y = 0,72605 0,25 đ
  = 0,27395/0,72605= 37,73%
b. Ở 350C PNO2 = (0,425/ 1). 1 = 0,425, PN2O4 = (0,575/ 1). 1 = 0,575
KP = (0,425)2/ 0,575 = 0,314 (mol)
Ở 450C P NO2 = (0,5479/ 1). 1 = 0,5479 P N2O4 = (0,4521/ 1). 1 0,5 đ
= 0,4521
KP = (0,5479) / 0,4521 = 0,664 (mol)
2

S0 = 188,7+ 197,6 - 130,6 - 213,6 = 42,1 J.mol-1 .K-1 0,5 đ

1 H0 = - 241,8 - 110,5 + 0 + 393,5 = 41,2 KJ 0,5 đ


(1,5 đ)

G0 = 41,2.103 - 298.42,1 = 28654,2 J 0,5 đ

Câu 3
(2,5 đ) G0 = -RT.lnK
28654,2= - 8,314.298.lnK => K = 9,4884.10-6
ln(K423 / K298) = (1/298 - 1/423). H0 /R 0,5 đ
2
(1,0đ)
=> lnK423 = (1/298 - 1/423). 41,2.103 /8,314 + ln(9,4884.10-6 )
=> K423 = 1,2922.10-3 0,5 đ

1 a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B. 0,25 đ


(1 đ) Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.
Với số proton = số electron
Ta có hệ :
0,25 đ
Ta có Z = 4  Be ở ô thứ 4, có 2 lớp e  Be ở chu kỳ 2.
Nguyên tố s, có 2e ngoài cùng  phân nhóm chính nhóm II.
Tương tự cho Cl: ô thứ 17, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII.
0,25 đ
0,25 đ

4
b) Công thức electrron 0,25 đ

Câu 4.
Hình dạng hình học của phân tử: đường thẳng
(2,5 đ)
2 Trạng thái lai hoá : sp 0,25 đ
(1,5 đ)

Cl Be Cl 0,25 đ

c) Khi tạo thành phân tử BeCl2 thì nguyên tử Be còn 2 obitan


trống; Cl đạt trạng thái bền vững và còn có các obitan chứa 2
electron chưa liên kết do đó nguyên tử clo trong phân tử BeCl 2 này 0,25 đ
sẽ đưa ra cặp electron chưa liên kết cho nguyên tử Be của phân tử
BeCl2 kia tạo liên kết cho-nhận. Vậy BeCl2 có khuynh hướng polime
hoá: (1đ)
Cl Cl Cl Cl Cl
.... Be Be Be Be Be .... 0,5 đ
Cl Cl Cl Cl Cl



0,25 đ

Ban đầu 2M
Cân bằng 2-S(M) S S
1 Với S = 1,5.10-4M
(1 đ) Ta có: S2 / (2-S) = 102

0,25 đ


Cân bằng S’ S’
(0,5đ)
Câu 5
(2,5 đ)
0,001M 0,001M
 0,25 đ
Ban đầu 0,001M
Cân bằng S” S’’+0,001
S”(S’’+0,001)=1,125.10-10
S”2 + 0,001S”=1,125.10-10 0,25 đ
S”2 + 0,001S” – 1,125.10-10 = 0

5
S” = 1,125.10-7M (nhận)
S” = -10-3M (loại)
Dung dịch HCl có pH = 4,0  [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:

0,25 đ

2
HCl → H+ + Cl-
(0,75 đ)
5.10-5M 5.10-5M
CH3COOH CH3COO- + H+
C 0,05M 0 5.10-5M
0,25 đ
∆C x x x
[ ] 0,05-x x 5.10-5 + x

x2 + 5.10-5x ≈ 8,69.10-7 – 1,738.10-5x


x2 + 6,738.10-5x – 8,69.10-7 = 0 0,25 đ
x = 9,0.10-4M (nhận)
x = -9,646.10-4M(loại) pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) =
3,022
1. 0,5 đ
(0,5 đ) Zn | Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag +

Anot (-) : Zn - 2e = Zn2+


Catot (+) : Ag+ + 1e = Ag
0,5 đ
2. Phản ứng : Zn + 2 Ag = Zn + 2 Ag.
+ 2+

(0,5 đ) E pin = E catot - E anot =


= ( 0,8 + 0,059 lg [Ag ] ) - ( -0,76 + 0,059/2 lg [Zn2+]
+

) 0,5 đ
= 0,741 - ( - 0,7895 ) = 1,53 V.

6
Khi pin không có khả năng phát điện , thì lúc đó E pin = 0.
Khi đó phản ứng đạt trạng thái cân bằng : 0,25 đ
Câu 6 3. Ta có :
(2,5 đ) (0,5 đ)
Kcb =
0,25 đ
Mặ t khác :
Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2 Ag
Bđ : 0,1 0,1 ( M )
Pư : 2x x
CB: 0,1-2x 0,1 + x
Vậy :
4.
(1,0 đ)
0,25 đ
Vậy :
[Zn2+] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M
[Ag+] = = 1,4.10-27 M.
0,25 đ
1. X là SO2, Y là H2S 0,25

S + O2 SO2
S + H2 H2S 0,5 đ
1 H2S + O2dư SO2 + H2O
(1,75 đ)
SO2 + Cl2  SO2Cl2 ( hoặc thay Cl2 bằng Br2) 0,5 đ
SO2 + Cl2 + H2O  2HCl + H2SO4
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
SO2Cl2 + 2H2O  2HCl +H2SO4 0,5 đ

N 2 O4 2NO2
a mol 0,25 đ
a 2 a
a(1- ) 2 a

Câu 7 2 -Số mol N2O4 cho vào bình a = = 0,0174 mol


(2,5 đ) (0,75 đ) 0,25 đ
-Số mol hỗn hợp sau = a(1 + )= =

0,02045
a(1 + ) = 0,02045 = 0,175 Độ phân li = 17,5 % 0,25 đ
a) Viết phương trình: Fe + S  FeS (1) 0,25 đ
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)
1 Với = 13.2 = 26  Y có H2S và H2, do Fe dư phản ứng với 0,25 đ
(1,0 đ) HCl.

7
Fedư + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) 0,25 đ
2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (4) 0,25 đ
2H2 + O2  2H2O (5)
SO2 + H2O2  H2SO4 (6)
b) Đặt = a (mol); = b (mol)
 = 0,25 đ

2 Giả sử = 1 (mol)  = 3 (mol)


Câu (1)(2)  0,25 đ
(0.75 đ) phản ứng = nS = nFeS = = 3 (mol)
VIII (3)  nFe dư = = 1 (mol)  ban đầu = 1 + 3 = 4 (mol)
(2,5 đ)

Vậy: %mFe = %mS = 100% - 70% = 30%


0,25 đ

nY = = 0,1(mol)  = .0,1 = 0,075 (mol). 0,25 đ


 = 0,1 - 0,075 = 0,025 (mol).

0,25 đ
Từ (4)(6)  = = 0,075 (mol)
Từ (6)  = = 0,075 (mol)  H2O2 dư.
3
(0,75 đ) phản ứng = = 0,075 (mol)  H2O2 dư = 0,15 - 0,075 = 0,075 (mol)
Áp dụng BTKL ta có:
mddB = + + = 100.1 + 0,075.64 + 0,1.18 = 106,6 (g)
0,25 đ
Vậy: C%H2SO4 = = 6,695 (%).

C%H2O2 dư = = 2,392 (%)

-------------------Hết-------------------------

You might also like