You are on page 1of 13

Trang của tôi / Khoá học / Học kỳ II năm học 2021-2022 (Semester 2 - Academic year 2021-2022)

/ Đại Học Chính Qui (Bacherlor program (Full-time study)) / Khoa Công nghệ Vật liệu (Faculty of Materials Technology)

/ Giáo Vụ Khoa Công Nghệ Vật Liệu / Công nghệ vật liệu (bài tập) (MA2036)_Huỳnh Ngọc Minh (DH_HK212) / CHAPTER 1

/ Bài kiểm tra - Chương 1: Giới thiệu chung về VL ceramic

Đã bắt đầu vào lúc Friday, 15 April 2022, 7:03 PM


Tình trạng Đã hoàn thành
Hoàn thành vào Friday, 15 April 2022, 7:03 PM
lúc
Thời gian thực 42 giây
hiện
Điểm 3/3
Điểm 10 của 10 (100%)

Câu hỏi 1

Chính xác

Điểm 1 của 1

Thuật ngữ “ceramic” (xuất phát từ tiếng Hy Lạp “keramikos”) có nghĩa là:

Chọn một:

a. Vật liệu từ đất

b. Vật liệu rất cứng, dòn

c. Vật liệu nung 

Câu hỏi 2

Chính xác

Điểm 1 của 1

Tính chất nào dưới đây KHÔNG PHẢI LÀ một tính chất đặc trưng của vật liệu gốm?

Chọn một:

a. Độ cứng thấp 

b. Độ dẫn kém

c. Độ bền nén cao

d. Bền ở nhiệt độ cao


Câu hỏi 3

Chính xác

Điểm 1 của 1

Vật liệu nào sau đây KHÔNG THUỘC nhóm vật liệu silicate?

Chọn một:

a. Thủy tinh dân dụng

b. Vật liệu chịu lửa sử dụng nguyên liệu tự nhiên

c. Gốm ZrO2 

d. Xi măng Portland

◄ LINK GOOGLE MEET PHÒNG HỌC CNVL-L01-BT- thứ năm 12h-13h50

Chuyển tới...

Bài kiểm tra - Chương 2: CNVL ceramic ►

Copyright 2007-2021 Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM. All Rights Reserved.
Địa chỉ: Nhà A1- 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM.
Email: elearning@hcmut.edu.vn
Phát triển dựa trên hệ thống Moodle
Trang của tôi / Khoá học / Học kỳ II năm học 2021-2022 (Semester 2 - Academic year 2021-2022)

/ Đại Học Chính Qui (Bacherlor program (Full-time study)) / Khoa Công nghệ Vật liệu (Faculty of Materials Technology)

/ Giáo Vụ Khoa Công Nghệ Vật Liệu / Công nghệ vật liệu (bài tập) (MA2036)_Huỳnh Ngọc Minh (DH_HK212) / CHAPTER 2

/ Bài kiểm tra - Chương 2: CNVL ceramic

Đã bắt đầu vào lúc Friday, 22 April 2022, 10:33 PM


Tình trạng Đã hoàn thành
Hoàn thành vào Friday, 22 April 2022, 10:34 PM
lúc
Thời gian thực 1 phút 4 giây
hiện
Điểm 5/5
Điểm 10 của 10 (100%)

Câu hỏi 1

Chính xác

Điểm 1 của 1

Hiện tượng men bị co (men bị gom) trên bề mặt sản phẩm gốm là do thông số nào của men chưa phù hợp:

Chọn một:

a. Độ nhớt

b. Nhiệt độ nóng chảy

c. Hệ số dãn nở nhiệt

d. Sức căng bề mặt 

Câu hỏi 2

Chính xác

Điểm 1 của 1

Thuật ngữ nào sau đây có ý nghĩa là “nung” trong quy trình sản xuất gốm sứ:

Chọn một:

a. Sintering

b. Forming

c. Drying

d. Firing 
Câu hỏi 3

Chính xác

Điểm 1 của 1

Chọn phát biểu SAI khi nói về đất sét:

Chọn một:

a. Là tên chung cho nguyên liệu có thành phần chính là các khoáng Alumo-silicat ngậm nước có cấu trúc lớp.

b. Có độ phân tán cao, có tính dẻo khi trộn nước.

c. Là thành phần nguyên liệu chính trong tất cả các sản phẩm ceramic truyền thống

d. Vai trò chính là tạo pha lỏng khi nung sản phẩm. 
Câu hỏi 4

Chính xác

Điểm 1 của 1

Hình minh họa “Fine ceramic tree” (của Hiệp hội gốm sứ Nhật Bản) cho thông tin về chức năng và thành phần vật liệu gốm tiên tiến. Loại gốm
nào KHÔNG xuất hiện trong mảng “gốm tinh / mịn” này?

Chọn một:

a. Fired clay 

b. ZrO2

c. SiC

d. Al O
2 3

Copyright 2007-2021 Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM. All Rights Reserved.
Địa chỉ: Nhà A1- 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM.
Email: elearning@hcmut.edu.vn
Phát triển dựa trên hệ thống Moodle
Câu hỏi 5

Chính xác

Điểm 1 của 1

Các loại lò nung gián đoạn có những ưu điểm không thể thay thế được:

Chọn một:
a. Vật liệu chịu lửa trong lò có tuổi thọ cao do lò hoạt động ổn định.

b. Cho phép nung các sản phẩm đơn chiếc với những kích cỡ rất khác nhau, phù hợp với mọi trình độ công nghệ. 

c. Năng suất cao

d. Tiết kiệm nhiên liệu

◄ Bài kiểm tra - Chương 1: Giới thiệu chung về VL ceramic

Chuyển tới...

Bài kiểm tra - Chương 3: CNVL thủy tinh ►


Trang của tôi / Khoá học / Học kỳ II năm học 2021-2022 (Semester 2 - Academic year 2021-2022)

/ Đại Học Chính Qui (Bacherlor program (Full-time study)) / Khoa Công nghệ Vật liệu (Faculty of Materials Technology)

/ Giáo Vụ Khoa Công Nghệ Vật Liệu / Công nghệ vật liệu (bài tập) (MA2036)_Huỳnh Ngọc Minh (DH_HK212) / CHAPTER 3

/ Bài kiểm tra - Chương 3: CNVL thủy tinh

Đã bắt đầu vào lúc Saturday, 30 April 2022, 2:52 PM


Tình trạng Đã hoàn thành
Hoàn thành vào Saturday, 30 April 2022, 2:54 PM
lúc
Thời gian thực 1 phút 43 giây
hiện
Điểm 5,00/5,00
Điểm 10,00 của 10,00 (100%)

Câu hỏi 1

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Trong thủy tinh silicate, việc bổ sung các ion kiềm có vai trò biến tính mạng lưới, làm tăng nồng độ oxy không nối cầu. Kết quả là:

Chọn một hoặc nhiều hơn:

a. Làm giảm nhiệt độ nấu chảy của thủy tinh 

b. Làm giảm độ nhớt của thủy tinh 

c. Làm giảm mật độ (density) của thủy tinh

d. Làm tăng độ bền hóa của thủy tinh


Câu hỏi 2

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Bộ phận đánh số 1 trong hình lò nấu thủy tinh là:

Chọn một:

a. Tường bên của bể nấu

b. Chân lò

c. Hệ thống lọc khí

d. Buồng thu hồi nhiệt 

Câu hỏi 3

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Miểng / mảnh thủy tinh có trong thành phần phối liệu thủy tinh (chọn 2 đáp án đúng nhất):

Chọn một hoặc nhiều hơn:

a. Thường có cùng thành phần hóa với thủy tinh cơ sở 

b. Đóng vai trò là chất khử bọt trong quá trình nấu

c. Có thành phần hóa tùy ý.

d. Được đưa vào nấu thủy tinh để tái sử dụng nhằm mục đích giảm rác thải, bảo vệ môi trường

e. Đóng vai trò là chất mồi chảy, giúp tăng tốc quá trình nấu. 
Câu hỏi 4

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Thứ tự của các giai đoạn cơ bản của quá trình nấu thủy tinh:

Chọn một:

a. Tạo silicat – khử bọt – tạo thủy tinh –đồng nhất – làm lạnh

b. Tạo silicat – tạo thủy tinh –đồng nhất – khử bọt – làm lạnh

c. Đồng nhất - tạo silicat – tạo thủy tinh – khử bọt –– làm lạnh

d. Tạo silicat – tạo thủy tinh – khử bọt – đồng nhất – làm lạnh 
Câu hỏi 5

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Theo đồ thị biểu diễn nhiệt độ - độ nhớt của 4 loại thủy tinh có thành phần khác nhau như bên dưới, loại thủy tinh nào "dễ nấu" nhất?

Copyright 2007-2021 Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM. All Rights Reserved.
Địa chỉ: Nhà A1- 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM.
Email: elearning@hcmut.edu.vn
Phát triển dựa trên hệ thống Moodle

William D. Callister and David G. Rethwisch, Materials Science And Engineering: An Introduction, 9th ed. John Wiley & Sons, 2013, pp.
527.

Chọn một:
a. Thủy tinh 96% silica

b. Thủy tinh soda - vôi 

c. Thủy tinh silica nóng chảy

d. Thủy tinh borosilicate

◄ Bài kiểm tra - Chương 2: CNVL ceramic

Chuyển tới...

Bài kiểm tra - Chương 4: CNVL xi măng ►


Trang của tôi / Khoá học / Học kỳ II năm học 2021-2022 (Semester 2 - Academic year 2021-2022)

/ Đại Học Chính Qui (Bacherlor program (Full-time study)) / Khoa Công nghệ Vật liệu (Faculty of Materials Technology)

/ Giáo Vụ Khoa Công Nghệ Vật Liệu / Công nghệ vật liệu (bài tập) (MA2036)_Huỳnh Ngọc Minh (DH_HK212) / CHAPER 4

/ Bài kiểm tra - Chương 4: CNVL xi măng

Đã bắt đầu vào lúc Monday, 2 May 2022, 6:20 PM


Tình trạng Đã hoàn thành
Hoàn thành vào Monday, 2 May 2022, 6:22 PM
lúc
Thời gian thực 2 phút 12 giây
hiện
Điểm 5,00/5,00
Điểm 10,00 của 10,00 (100%)

Câu hỏi 1

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Khoáng chiếm thành phần cao nhất trong clinker XMP:

Chọn một:

a. C3S 

b. C2S

c. C4AF

d. C3A

Câu hỏi 2

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Quá trình tạo clinker XMP từ bột phối liệu qua các giai đoạn biến đổi sau:

Chọn một:
a. Sấy – biến đổi với sự tham gia của pha lỏng - phân hủy cacbonat– kết khối – làm nguội nhanh

b. Mất nước hóa học – đốt nóng - phân hủy cacbonat – làm nguội nhanh-kết khối

c. Sấy – đốt nóng - phân hủy cacbonat – kết khối – làm nguội nhanh 

d. Đốt nóng – sấy - phân hủy cacbonat – kết khối – làm nguội nhanh
Câu hỏi 3

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Vai trò chủ yếu của Fe2O3 trong hỗn hợp phối liệu clinker XMP:

Chọn một:

a. Pha thủy tinh hình thành nhiều, clinker dễ nghiền hơn.

b. Giúp tạo pha lỏng để quá trình nung clinker dễ dàng hơn 

c. Tạo khoáng có cường độ cao

d. Giúp tạo nhiều C4AF là khoáng mong muốn nhất trong clinker

Câu hỏi 4

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Tác động của công nghệ sản xuất xi măng đến vấn đề môi trường:

Chọn một:

a. Ô nhiễm môi trường do các loại chất thải: rắn, khí, lỏng, nhiệt lượng, tiếng ồn, rung động cơ học.

b. Tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, môi trường sinh thái.

c. Tác động tích cực do xử lý rác thải môi trường: sử dụng phế thải của những ngành khác làm nguyên liệu sản xuất, phụ gia, nhiên liệu
đốt; lò nung ở nhiệt độ cao có thể xử lý hầu hết các chất thải, một số chất thải rắn có thể xử lý bằng phương pháp bê tông hóa.

d. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu hỏi 5

Chính xác

Điểm 1,00 của 1,00

Chất kết dính thạch cao dùng trong xây dựng thuộc:

Chọn một:

a. Chất kết dính thủy lực

b. Chất kết dính phi thủy lực 

◄ Bài kiểm tra - Chương 3: CNVL thủy tinh

Chuyển tới...
Copyright 2007-2021 Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM. All Rights Reserved.
Địa chỉ: Nhà A1- 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM.
Email: elearning@hcmut.edu.vn
Phát triển dựa trên hệ thống Moodle

You might also like