You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I

Năm Học 2022 – 2023


MÔN CÔNG NGHỆ 8

I. Phần Trắc Nghiệm :


Câu 1 : Vật liệu kim loại có các tính chất : Câu 2 : Vật liệu phi kim loại có các tính chất :
A. Dẫn điện, nhiệt tốt A. Dẫn điện, nhiệt tốt
B. Dễ gia công định hình, cán dát và kéo sợi B. Dễ gia công định hình, cán dát và kéo sợi
C. Dẫn điện. nhiệt tốt; Dễ gia công định hình C. Dẫn điện. nhiệt tốt; Dễ gia công định hình
D. Cách điện và nhiệt, dễ chế tạo D. Cách điện và nhiệt, dễ gia công và khó oxy
hoá
Câu 3 : Vật liệu Thép là : Câu 4 : Vật liệu Gang là :
A. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon ≤ A. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon >
2,14% 2,14%
B. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon = B. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon =
2,14% 2,14%
C. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon ≥ C. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon ≥
2,14% 2,14%
D. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon < D. Là kim loại đen, có hàm lượng cacbon <
2,14% 2,14%
Câu 5 : Vật liệu kim loại màu có các tính chất : Câu 6 : Vật liệu kim loại màu thường sử dụng trong
A. Dẫn điện, nhiệt tốt, dễ đổ khuôn cơ khí :
B. Dễ gia công định hình, cán dát và kéo sợi A. Nguyên chất và hợp kim
C. Dẫn điện. nhiệt tốt; Dễ gia công định hình, B. Đồng và nhôm
đổ khuôn C. Nguyên chất và hợp kim đồng và nhôm
D. Cách điện và nhiệt, dễ gia công và khó oxy D. Nguyên chất và hợp kim vàng và đồng
hoá
Câu 7 : Vật liệu chất dẻo nhiệt rắn có các tính chất : Câu 8 : Vật liệu cao su nhân tạo có các tính chất :
A. Dẫn điện, nhiệt tốt, dễ đổ khuôn A. Cách điện, nhiệt tốt, dễ đổ khuôn tạo hình
B. Dễ gia công định hình, cán dát và kéo sợi, B. Dễ gia công định hình, cán dát và kéo sợi,
đàn hồi đàn hồi
C. Cách điện. nhiệt tốt; Dễ gia công định hình, C. Cách điện. nhiệt tốt; Dễ gia công định hình,
đổ khuôn đổ khuôn
D. Cách điện và nhiệt, dễ gia công và khó oxy D. Cách điện và nhiệt, dễ gia công và khó oxy
hoá hoá
Câu 9 : Tính chất vật lí của vật liệu cơ khí : Câu 10 : Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí :
A. Gồm tính đàn hồi, gia công cơ khí trên vật A. Gồm tính đàn hồi, độ bền và chịu lực tác
liệu dụng
B. Gồm tính dẫn điện, nhiệt; nhiệt độ nóng chảy B. Gồm tính dẫn điện, nhiệt; nhiệt độ nóng chảy
C. Gồm khả năng tác dụng với môi trường C. Gồm khả năng tác dụng với môi trường
chung quanh chung quanh
D. Gồm khả năng gia công cơ khí trên vật liệu D. Gồm khả năng gia công cơ khí trên vật liệu
Câu 11 : Tính chất hoá học của vật liệu cơ khí : Câu 12 : Tính chất công nghệ của vật liệu cơ khí :
A. Gồm tính đàn hồi, gia công cơ khí trên vật A. Gồm tính đàn hồi, gia công cơ khí trên vật
liệu liệu
B. Gồm tính dẫn điện, nhiệt; nhiệt độ nóng chảy B. Gồm tính dẫn điện, nhiệt; nhiệt độ nóng chảy
C. Gồm khả năng tác dụng với môi trường C. Gồm khả năng tác dụng với môi trường
chung quanh chung quanh
D. Gồm khả năng gia công cơ khí trên vật liệu D. Gồm khả năng gia công cơ khí trên vật liệu

1
Câu 13 : Chi tiết máy là : Câu 14 : Chi tiết máy có công dụng riêng là :
A. Phần tử có cấu tạo gần hoàn chỉnh và giử A. Chi tiết có cấu tạo hoàn chỉnh và giử nhiệm
nhiệm vụ nhất định trong máy vụ nhất định không thể thay thế trong máy
B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và giử nhiệm B. Chi tiết có cấu tạo hoàn chỉnh và giử nhiệm
vụ nhất định trong máy vụ nhất định trong máy
C. Phần tử giử nhiệm vụ quan trọng, không thể C. Chi tiết giử nhiệm vụ quan trọng, sử dụng
thay thế trong máy trong một loại máy nhất định
D. Phần tử không thể tháo rời trong máy D. Chi tiết giử nhiệm vụ quan trọng, sử dụng
trong nhiều loại máy khác nhau
Câu 15 : Mối ghép cố định là : Câu 16 : Mối ghép cố định bao gồm :
A. Mối ghép có thể chuyển động giữa các chi tiết A. Mối ghép đinh tán, mối ghép hàn, mối ghép
ghép tịnh tiến
B. Mối ghép không có chuyển động giữa các chi B. Mối ghép tịnh tiến, mối ghép quay
tiết ghép C. Mối ghép đinh tán, mối ghép then, mối ghép
C. Mối ghép tháo được giữa các chi tiết ghép ren
D. Mối ghép không tháo được giữa các chi tiết D. Mối ghép ren, mối ghép tịnh tiến, mối ghép
ghép chốt
Câu 17 : Mối ghép động ( khớp động ) bao gồm : Câu 18 : Ưu điểm của mối ghép bằng đinh tán :
A. Mối ghép đinh tán, mối ghép hàn, mối ghép A. Chịu nhiệt độ cao, bền, chắc, không tháo lắp
tịnh tiến B. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt, tháo
B. Mối ghép tịnh tiến, mối ghép quay lắp dễ
C. Mối ghép đinh tán, mối ghép then, mối ghép C. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt
ren D. Dễ gia công, mối ghép nhỏ gọn, tạo độ kín
D. Mối ghép ren, mối ghép tịnh tiến, mối ghép
chốt
Câu 19 : Ưu điểm của mối ghép bằng hàn : Câu 20 : Ưu điểm của mối ghép bằng bu lông :
A. Chịu nhiệt độ cao, bền, chắc, không tháo lắp A. Chịu nhiệt độ cao, bền, chắc, tháo lắp dễ
B. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt, tháo B. Chịu lực tốt, tháo lắp dễ, cấu tạo đơn giản
lắp dễ C. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt
C. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt D. Dễ gia công, mối ghép nhỏ gọn, tạo độ kín
D. Mối ghép nhỏ gọn, sửa chửa chi tiết gãy hoặc
mòn
Câu 21 : Ưu điểm của mối ghép bằng then : Câu 22 : Bản lề cửa, ổ trục, vòng bi là ứng dụng của :
A. Truyền chuyển động quay, chịu lực, tháo lắp A. Khớp tịnh tiến
dễ B. Khớp quay
B. Chịu lực tốt, tháo lắp dễ, cấu tạo đơn giản C. Khớp cầu
C. Chịu lực rung động, va đập, chịu nhiệt D. Khớp các đăng
D. Truyền chuyển động tịnh tiến, chịu lực, tháo
lắp dễ
Câu 23 : Pit tông-xy lanh, ray trượt là ứng dụng của : Câu 24 : Truyền chuyển động quay giữa hai trục
A. Khớp tịnh tiến quay không thẳng hàng là ứng dụng của :
B. Khớp quay A. Khớp tịnh tiến
C. Khớp cầu B. Khớp quay
D. Khớp các đăng C. Khớp cầu
D. Khớp các đăng
Câu 24 : Với tỉ số truyền i = 1,5 thì trục nào quay Câu 25 : Với tỉ số truyền i = 0,5 thì trục nào quay
nhanh hơn : nhanh hơn :
A. Trục dẫn động quay như trục bị dẫn động A. Trục dẫn động quay như trục bị dẫn động
B. Trục dẫn động quay nhanh hơn trục bị dẫn B. Trục dẫn động quay nhanh hơn trục bị dẫn
động động
C. Trục bị dẫn động có tốc độ quay như trục dẫn C. Trục bị dẫn động có tốc độ quay như trục dẫn
động động
D. Trục bị dẫn động có tốc độ quay nhanh D. Trục bị dẫn động có tốc độ quay nhanh hơn
hơn trục dẫn động trục dẫn động
2
Câu 25 : Trong cơ cấu truyền động xe đạp, đĩa xích Câu 26 : Trong cơ cấu truyền động xe đạp, đĩa xích
có 52 răng, đĩa líp có 26 răng, tỉ số truyền cơ cấu này có 52 răng, đĩa líp có 26 răng, tỉ số truyền cơ cấu này
là : là :
A. i = 1,5 A. Đĩa xích quay như đĩa líp
B. i = 3 B. Đĩa xích quay nhanh hơn đĩa líp
C. i = 0,5 C. Đĩa líp có tốc độ quay chậm hơn đĩa xích
D. i = 2 D. Đĩa líp có tốc độ quay nhanh hơn đĩa xích
Câu 27 : Cơ cấu đồng hồ - quả lắc là : Câu 28 : Cơ cấu cần gạt mưa trên ô tô là :
A. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành A. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến chuyển động tịnh tiến
B. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành B. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành
chuyển động tịnh tiến chuyển động tịnh tiến
C. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành C. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc chuyển động lắc
D. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành D. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành
chuyển động lắc chuyển động lắc
Câu 29 : Cơ cấu pit tông – xy lanh trong động cơ là : Câu 30 : Cơ cấu kẹp trên dụng cụ ê tô là :
A. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành A. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến chuyển động tịnh tiến
B. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành B. Cơ cấu biến đổi chuyển động lắc thành
chuyển động tịnh tiến chuyển động tịnh tiến
C. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành C. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động lắc chuyển động lắc
D. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành D. Cơ cấu biến đổi chuyển động tịnh tiến thành
chuyển động lắc chuyển động lắc
Câu 31 : Năng lượng của dòng điện ( công của dòng Câu 32 : Sản xuất điện năng từ các nguồn năng lượng
điện ) gọi là : A. Năng lượng : nhiệt, mặt trời, gió
A. Cơ năng B. Năng lượng : nước, nhiệt, mặt trời, gió
B. Động năng C. Năng lượng : nước, nhiệt, mặt trời, gió, hạt
C. Công năng nhân
D. Điện năng D. Năng lượng tự nhiên
Câu 33 : Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến Câu 34 : Hệ thống truyền tải điện cao thế có mức
nơi tiêu thụ : điện áp :
A. Hệ thống dây dẫn A. 110 V – 220 V
B. Hệ thống dây dẫn, trạm biến áp, trạm phân B. 110 KV – 220 KV
phối C. 1000 V
C. Hệ thống trạm biến áp, dây dẫn D. 110 KV – 500 KV
D. Hệ thống trạm phân phối, dây dẫn
Câu 35 : Hệ thống truyền tải điện trung thế có mức Câu 36 : Hệ thống truyền tải điện hạ thế có mức điện
điện áp : áp :
A. 110 V – 220 V A. 1000 V
B. 1 KV – 35 KV B. 1 KV – 35 KV
C. 1000 V C. Thấp hơn 1 KV
D. 110 KV – 500 KV D. 110 KV – 500 KV
Câu 37 : Mạng điện sản xuất là : Câu 38 : Mạng điện trong nhà là :
A. Dòng diện 1 pha, 2 dây, U = 220 V A. Dòng diện 1 pha, 2 dây, U = 220 V
B. Dòng diện 2 pha, 2 dây, U = 220 V B. Dòng diện 2 pha, 2 dây, U = 220 V
C. Dòng diện 3 pha, 3 dây, U = 380 V C. Dòng diện 3 pha, 3 dây, U = 380 V
D. Dòng diện 3 pha, 4 dây, U = 380 V D. Dòng diện 3 pha, 4 dây, U = 380 V
Câu 39 : Yếu tố nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người : Câu 40 : Điện áp an toàn của dòng điện đối với cơ thể người :
A. Tuỳ vào giá trị U, I của dòng điện qua cơ thể A. 40 V
B. Tuỳ vào thời gian dòng điện qua cơ thể B. 220 V
C. Tuỳ vào đường đi của dòng điện qua cơ thể C. 110 V
D. Tất cả đều đúng D. 38 V

3
II. Phần Tự luận ( 3 điểm )
1. So sánh tính chất và ứng dụng giữa Thép và Gang trong kim loại đen
Giống nhau:
- Đều là kim loại.
- Là hợp kim sắt + cacbon
GANG THÉP
TÍNH CHẤT Hàm lượng cacbon > 2,14% Hàm lượng cacbon <=2,14%
Ưu điểm: Cứng, bền, dễ đổ Ưu điểm: Cứng, bền, đàn hồi,
khuôn vì có độ loãng cao. dễ gia công, cán dát và định
Nhược điểm: Cứng, giòn, khó hình.
gia công. Nhược điểm: Khó đổ khuôn vì
Dùng để gia công tạo chi tiết có độ loãng thấp
Được tăng độ cứng để đổ khuôn
ỨNG DỤNG VỎ ĐỘNG CƠ, vỏ máy, thân CHI TIẾT MÁY TRONG
máy, trục khuỷu, đường ống, hoa ĐỘNG CƠ, làm bê tông cốt
văn trên cửa nhà, ... thép, công trình xây dựng, cơ sở
hạ tầng, ...

2. So sánh tính chất và ứng dụng giữa nguyên chất và hợp kim trong kim loại màu
Giống nhau: Dễ cán dát mỏng, ít bị oxi hóa, đều là kim loại màu.
NGUYÊN CHẤT HỢP KIM TRONG KIM LOẠI
MÀU
TÍNH CHẤT Ưu điểm: Dễ cán, dát mỏng; dẫn Ưu điểm: Dễ cán, dát mỏng, ít bị
điện, dẫn nhiệt tốt, ít oxi hóa, oxi hóa, đổ khuôn (nếu tăng độ
chống mài mòn cao. cứng
Nhược điểm: Khó đổ khuôn Nhược điểm: hầu như ko có
ỨNG DỤNG Dùng trong cái đồ dùng gia dụng, Nhôm được dùng làm cửa, đồng
chi tiết máy, vật liệu dẫn điện, đồ được dùng làm tượng, mâm, ...
trang trí, trang sức, ...

3. Nêu tính chất vật lí của vật liệu cơ khí ? Cho 5 ví dụ ứng dụng
Tính chất vật lý của vật liệu cơ khí là tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi
thành phần hóa học của chất không đổi như: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối
lượng riêng, ...
Ví dụ ứng dụng:
- Đồng, nhôm có tính dẫn điện nên dùng làm lõi dây điện.
- Nhựa, cao su có tính cách điện nên dùng làm vỏ dây điện.
- Kim loại dẫn nhiệt tốt nên được dùng làm nồi, chảo, xoong.
4. Nêu tính chất hoá học của vật liệu cơ khí ? Cho 5 ví dụ ứng dụng
Tính chất hóa học của vật liệu cơ khí là khả năng của vật chịu được tác dụng hóa học của môi
trường.
Ví dụ ứng dụng:
- Hợp kim của đồng không bị oxy hóa nên dùng làm chân vịt của tàu biển.
- Thép dễ bị gỉ sét nên cần được bảo quản bằng cách:
+ Sơn phủ bề mặt.
+ Thay bằng inox.
- Hợp kim của nhôm được dùng làm thau, chậu, ... vì chống ăn mòn cao.
- Chất dẻo nhiệt ít bị oxi hóa + hóa chất tác dụng => dùng làm làn, rổ, cốc, ...
- Chất dẻo không bị mài mòn nên được dùng để trải sàn nhà.
5. Thế nào là mối ghép cố định ? Nêu phân loại và ứng dụng trong thực tiễn ?
Mối ghép cố định là mối ghép không có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết. Phân loại có bằng
đinh tán, bằng hàn. Ứng dụng:
+ Đinh tán: vỏ tàu ngầm, vỏ máy bay, trong con dao, nắp nồi, trên cái góc của bảng đen lớp học, ...
+ Bằng hàn: Khung xe, giàn giáo, hàn cái bàn, ...
4
6. Thế nào là mối ghép động ? Kể tên vài ứng dụng trong thực tiễn ?
Mối ghép động là mối ghép có sự chuyển động tương đối giữa cái chi tiết theo 1 quy luật nhất định.
Ứng dụng:
+ Khớp quay: vô lăng, bánh xe, đồ xay nước mía, đồng hồ, ...
+ Khớp cầu: cần số ô tô, cần gạt trong điều khiển chơi game, camera an ninh, ...
+ Khớp tịnh tiến: sống trượt – rãnh trượt, nắp máy tính, cửa tự động, ...
+ Khớp các đăng: rubik, truyền cho chuyển động quay cho bánh xe sau, ...
7. Vì sao cần truyền chuyển động ? Kể tên các cơ cấu truyền chuyển động ? Ứng dụng thực tiễn
- Cần truyền chuyển động vì:
+ Trong máy các trục quay thường ở xa nhau.
+ Khi vận hành máy thì các chi tiết sẽ có tốc độ quay khác nhau.
- Các cơ cấu truyền chuyển động: Truyền động ma sát, truyền động ăn khớp
- Ứng dụng: Cho xe đạp (xích + líp), đồng hồ, hộp số xe máy, máy khâu, ...
8. Vì sao cần biến đổi chuyển động ? Kể tên các cơ cấu biến đổi chuyển động ? Ứng dụng thực tiễn
Cần biến đổi chuyển động để:
- Biến đổi chuyển động này thành dạng chuyển động khác để cung cấp cho các bộ phận trong máy
nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định.
- Từ một dạng chuyển động này, muốn biến thành chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi
chuyển động khác gồm:
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Ứng dụng: Máy khâu đạp chân (quay => tịnh tiến), cơ cấu pít tông – xi lanh trong ô tô (tịnh tiến
=> quay), xe lăn (tịnh tiến => quay), máy cưa gỗ (quay => tịnh tiến), máy hơi nước (quay => tịnh
tiến), ...
+ Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
Ứng dụng: Đồng hồ con lắc (quay => lắc), máy dệt (quay => lắc), máy khâu đạp chân (quay =>
lắc), búa máy (quay => lắc), cần gạt mưa (quay => lắc), ...
9. Nêu các yếu tố nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người ? Từ đó đề ra các biện pháp an toàn điện
khi sử dụng điện.
Yếu tố nguy hiểm dòng điện:
- Tùy vào giá trị U, I của dòng điện, càng cao càng nguy hiểm.
=> Biện pháp: đeo găng tay + hạ điện áp đồ chơi trẻ em + dùng thiết bị chống giật.
- Tùy vào thời gian dòng điện qua cơ thể, càng lâu càng nguy hiểm
=> Biện pháp: Nhanh chóng cách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (gậy gỗ, ...)
- Tùy vào đường đi của dòng điện qua cơ thể, qua tim + não là nguy hiểm nhất
=> Biện pháp: đeo găng tay + dùng thiết bị có bọc cách điện.
- Tùy vào giá trị điện trở người (t/thái sức khỏe + điều kiện môi trường khi tiếp xúc dòng điện)
=> Biện pháp: duy trì t/thái sức khỏe ổn định + không tiếp xúc với nguồn điện khi trở thời (mưa
nhiều, ngập lụt)
10. Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện ? Từ đó đề ra các biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện
Nguyên nhân gây tai nạn điện là:
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
=> Biện pháp: Hạn chế tiếp xúc chất dẫn điện + Ktra cách điện đồ dùng điện + nối đất thiết bị,
đ/dùng điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
=> Biện pháp: Không vi phạm khoảng cách an toàn với ...
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
=> Biện pháp: Không đến gần nới có dây điện, tuân thủ khoảng cách...

You might also like