You are on page 1of 12

Câu 1: Chọn đáp án đúng, Cấu tạo nguyên tử của vật liệu điện là:

A. Proton và Nơrton
B. Electron và Nơrton
C. Nguyên tử và điện tử
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 2: Ký hiệu “p” chỉ thành phần nào trong cấu tạo nguyên tử của vật liệu điện?
A. Proton
B. Nơrton
C. Electron
D. Hydroo
ANSWER: A
Câu 3: Ký hiệu “n” chỉ thành phần nào trong cấu tạo nguyên tử của vật liệu điện?
A. Electron
B. Hydro
C. Proton
D. Nơrton
ANSWER: D
Câu 4: Ký hiệu “e” chỉ thành phần nào trong cấu tạo nguyên tử của vật liệu điện?
A. Electron
B. Hydroo
C. Proton
D. Nơrton
ANSWER: A
Câu 5. Liên kết này tạo ra khi hai hay nhiều nguyên tử góp chung nhau một số điện
tử để có đủ tám điện tử ở lớp ngoài cùng (điện tử hóa trị) là liên kết nào sau đây?
A. Liên kết đồng hóa trị
B. Liên kết Ion
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết VanDecVan
ANSWER: A
Câu 6. Liên kết nào sau đây được xác lập bởi lực hút giữa các Ion (+) và Ion (-) trong
phân tử.
A. Liên kết Ion
B. Liên kết đồng hóa trị
C. Liên kết kim loại
D. Liên kết VanDecVan
ANSWER: A
Câu 7. Liên kết nào sau đây mà giữa mạng ion dương xác định với các điện tử tự do.
Năng lượng liên kết là tổng hợp lực đẩy và lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và
mây điện tử tự do.
A. Liên kết kim loại
B. Liên kết Ion
C. Liên kết đồng hóa trị
D. Liên kết VanDecVan
ANSWER: A
Câu 8. Từ hình vẽ dưới hãy cho biết cấu tạo hạt nhân bao gồm những thành phần
nào sau đây?

A. Proton và Nơrton
B. Electron và Proton
C. Nơrton và Electron
D. Electron và Hydro
ANSWER: A
Câu 9. Khi điện tử chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r bao quanh hạt nhân, thì
giữa hạt nhân và điện tử e có mấy lực?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ANSWER: A
Câu 10. Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết nào?
A. Liên kết kim loại
B. Liên kết Ion
C. Liên kết VanDecVan
D. Liên kết đồng hóa trị
ANSWER: D
Câu 11. Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết nào?

A. Liên kết kim loại


B. Liên kết Ion
C. Liên kết VanDecVan
D. Liên kết đồng hóa trị
ANSWER: A
Câu 12. Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết nào?

A. Liên kết Ion


B. Liên kết kim loại
C. Liên kết VanDecVan
D. Liên kết đồng hóa trị
ANSWER: A
Câu 13. Chọn đáp án đúng. Phương án nào nêu ứng dụng của liệu dẫn điện bằng
nhôm là đúng
A. Dây dẫn điện ở đường dây truyền tải
B. Dây cáp điện
C. Các roto của động cơ điện
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 14. Nêu các vật liệu có tính chất dẫn điện cao dùng trong kỹ thuật điện
A. Đồng, nhôm, vofram, sắt, vàng, bạc
B. Đồng, nhôm, vofram, sắt, vàng, bạc, thuỷ ngân
C. Đồng, nhôm, vofram, bạch kim, sắt, vàng, bạc
D. Đồng, nhôm, sắt, trì
ANSWER: D
Câu 15. Khái niệm về vật liệu dẫn từ
A. Vật liệu dẫn từ là vật liệu khi đặt trong từ trường nó bị từ hóa cho phép từ thông
chạy qua vật liệu
B. Vật liệu dẫn từ là là vật liệu có vùng tự do nằm sát với vùng đầy thậm chí có thể
chồng lên vùng đầy.
C. Vật liệu dẫn từ là vật liệu sẽ không cho dòng điện chạy cũng như đi từ nơi này
đến nơi khác.
D. Vật liệu dẫn từ là tất cả những chất liệu dùng để sản suất các thiết bị sử dụng
trong lĩnh vực ngành điện.
ANSWER: A
Câu 16. Chọn đáp án đúng. Loại vật liệu nào sau đây thuộc vật liệu dẫn từ
A. Vật liệu từ cứng
B. Vật liệu từ mềm
C. Vật liệu từ có công dung đặc biệt
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 17. Quan sát hình ảnh dưới đây. Hãy cho biết khuyết tật sau đây thuộc dạng
khuyết tật nào trong vật rắn?

A. Lỗ xốp
B. Tạp chất
C. Áp lực cơ học
D. Khe rãnh
ANSWER: A
Câu 18. Quan sát hình ảnh dưới đây. Hãy cho biết khuyết tật sau đây thuộc dạng
khuyết tật nào trong vật rắn?

A. Tạp chất
B. Lỗ xốp
C. Áp lực cơ học
D. Khe rãnh
ANSWER: A
Câu 19. Quan sát hình ảnh dưới đây. Hãy cho biết khuyết tật sau đây thuộc dạng
khuyết tật nào trong vật rắn?

A. Tạp chất
B. Lỗ xốp
C. Áp lực cơ học
D. Khe rãnh
ANSWER: D
Câu 20. Quan sát hình ảnh dưới đây. Hãy cho biết khuyết tật sau đây thuộc dạng
khuyết tật nào trong vật rắn?

A. Tạp chất
B. Lỗ xốp
C. Khe rãnh
D. Áp lực cơ học
ANSWER: D
Câu 21. Hãy cho biết vùng 2 trong sơ đồ phân bố vùng năng lượng của vật rắn ở
nhiệt độ tuyệt đối 0oK là vùng nào?

A. Vùng tự do
B. Vùng cấm
C. Vùng đầy
D. Vùng khác
ANSWER: A
Câu 22. Hãy cho biết vùng 3 trong sơ đồ phân bố vùng năng lượng của vật rắn ở
nhiệt độ tuyệt đối 0oK là vùng nào?

A. Vùng cấm
B. Vùng tự do
C. Vùng đầy
D. Vùng khác
ANSWER: A
Câu 23. Hãy cho biết vùng 1 trong sơ đồ phân bố vùng năng lượng của vật rắn ở
nhiệt độ tuyệt đối 0oK là vùng nào?
A. Vùng đầy
B. Vùng tự do
C. Vùng cấm
D. Vùng khác
ANSWER: A
Câu 24. Chọn đáp án đúng, dựa vào lý thuyết phân vùng năng lượng, người ta chia
ra vật liệu kỹ thuật điện thành?

A. Vật liệu dẫn điện


B. Vật liệu bán dẫn
C. Vật liệu cách điện
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 25. Trong sơ đồ vùng năng lượng của vật chất dưới đây (hình a) chỉ loại vật liệu
nào?

A. Vật liệu dẫn điện


B. Vật liệu bán dẫn
C. Vật liệu cách điện
D. Vật liệu dẫn từ
ANSWER: A
Câu 26. Trong sơ đồ vùng năng lượng của vật chất dưới đây (hình b) chỉ loại vật liệu
nào?
A. Vật liệu bán dẫn
B. Vật liệu dẫn điện
C. Vật liệu cách điện
D. Vật liệu dẫn từ
ANSWER: A
Câu 27. Trong sơ đồ vùng năng lượng của vật chất dưới đây (hình c) chỉ loại vật liệu
nào?

A. Vật liệu cách điện


B. Vật liệu bán dẫn
C. Vật liệu dẫn điện
D. Vật liệu dẫn từ
ANSWER: A
Câu 28. Hợp kim chính của đồng được dùng trong kỹ thuật là:
A. Đồng thanh và đồng thau
B. Đồng thanh và đồng đen
C. Đồng đen và đồng thau
D. Đồng thanh và đồng đỏ
ANSWER: A
Câu 29. Chọn đáp án đúng. Phân loại vật liệu cách điện theo trạng thái vật lý, vật liệu
nào sau đây thuộc vật liệu cách điện
A. Vật liệu cách điện thể khí
B. Vật liệu cách điện thể lỏng
C. Vật liệu cách điện thể rắn
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 30. Chọn đáp án đúng. Phân loại vật liệu cách điện theo hình thức nào sau đây?
A. Phân loại theo trang thái vật lý
B. Phân loại theo thành phần hoá học
C. Phân loại theo tính chịu nhiệt
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 31. Đối với vật liệu cách điện, vùng (3) có mức năng lượng bằng bao nhiêu?

A. WCĐ = 1,5  vài eV


B. WBD = 1,2  1,5 eV.
C. WDĐ < 0,2 eV.
D. W = 0.
ANSWER: A
Câu 32. Đối với vật liệu bán dẫn, vùng (3) có mức năng lượng bằng bao nhiêu?

A. WBD = 1,2  1,5 eV.


B. WCĐ = 1,5  vài eV
C. WDĐ < 0,2 eV.
D. W = 0.
ANSWER: A
Câu 33. Đối với vật liệu dẫn điện, vùng (2) có mức năng lượng bằng bao nhiêu?

A. WDĐ < 0,2 eV.


B. WBD = 1,2  1,5 eV.
C. WCĐ = 1,5  vài eV
D. W = 0.
ANSWER: A
Câu 34. Dựa vào độ từ thẩm (người ta còn phân loại vật liệu theo từ tính. Những
chất có độ từ thẩm  > 1gọi là vật liệu gì?
A. Vật liệu thuận từ.
B. Vật liệu nghịch từ.
C. Vật liệu dẫn từ.
D. Vật liệu chất bán dẫn.
ANSWER: A
Câu 35. Dựa vào độ từ thẩm (người ta còn phân loại vật liệu theo từ tính. Những
chất có độ từ thẩm  < 1 là vật liệu gì?
A. Vật liệu nghịch từ.
B. Vật liệu thuận từ.
C. Vật liệu dẫn từ.
D. Vật liệu chất bán dẫn.
ANSWER: A
Câu 36. Dựa vào độ từ thẩm (người ta còn phân loại vật liệu theo từ tính. Những
chất có độ từ thẩm  >> 1 là vật liệu gì?
A. Vật liệu dẫn từ.
B. Vật liệu nghịch từ.
C. Vật liệu thuận từ.
D. Vật liệu chất bán dẫn.
ANSWER: A
Câu 37. Chọn đáp án đứng. Vật liệu dẫn điện ở trạng thái nào sau đây?
A. Trạng thái thể rắn
B. Trạng thái thể lỏng
C. Trạng thái thể khí
D. Đáp án A, B, C
ANSWER: D
Câu 38. Đặc tính chung của liệu dẫn điện bằng đồng
A. Đồng là kim loại có màu đỏ nhạt nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất cao có sức
bền cơ khí tương đối lớn dễ dát, dễ vuốt dãn, dễ gia công khi nóng và nguội (rèn
kéo sợi dát mỏng) có sức bền lớn khi va đập và ăn mòn, có sức đề kháng cao
với thời tiết xấu và có khả năng tạo thành hợp kim tốt đồng thời có khả năng hàn
gắn dễ dàng
B. Đồng là kim loại có màu xanh nhạt nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất cao có sức
bền cơ khí tương đối lớn dễ dát, dễ vuốt dãn, dễ gia công khi nóng và nguội (rèn
kéo sợi dát mỏng) có sức bền lớn khi va đập và ăn mòn, có sức đề kháng cao
với thời tiết xấu và có khả năng tạo thành hợp kim tốt đồng thời có khả năng hàn
gắn dễ dàng
C. Đồng là kim loại có màu tím nhạt nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất cao có sức
bền cơ khí tương đối lớn dễ dát, dễ vuốt dãn, dễ gia công khi nóng và nguội (rèn
kéo sợi dát mỏng) có sức bền lớn khi va đập và ăn mòn, có sức đề kháng cao
với thời tiết xấu và có khả năng tạo thành hợp kim tốt đồng thời có khả năng hàn
gắn dễ dàng
D. Đồng là kim loại có màu đen nhạt nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất cao có sức
bền cơ khí tương đối lớn dễ dát, dễ vuốt dãn, dễ gia công khi nóng và nguội (rèn
kéo sợi dát mỏng) có sức bền lớn khi va đập và ăn mòn, có sức đề kháng cao
với thời tiết xấu và có khả năng tạo thành hợp kim tốt đồng thời có khả năng hàn
gắn dễ dàng
ANSWER: A
Câu 39. Phương án nào chỉ đặc tính chung của liệu dẫn điện bằng nhôm là đúng?
A. Nhôm là kim loại có màu trắng bạc nhẹ, dễ dát mỏng, vuốt giãn có thể gia công dễ
dàng khi nung nóng và làm nguội, dễ kéo sợi , nhôm rất bền vững không chịu ăn
mòn của môi trường không khí, nước ngọt.
B. Nhôm là kim loại có màu đỏ đậm nhẹ, dễ dát mỏng, vuốt giãn có thể gia công dễ
dàng khi nung nóng và làm nguội, dễ kéo sợi , nhôm rất bền vững không chịu ăn
mòn của môi trường không khí, nước ngọt.
C. Nhôm là kim loại có màu xanh nam nhẹ, dễ dát mỏng, vuốt giãn có thể gia công
dễ dàng khi nung nóng và làm nguội, dễ kéo sợi , nhôm rất bền vững không chịu
ăn mòn của môi trường không khí, nước ngọt.
D. Nhôm là kim loại có màu lâu nhẹ, dễ dát mỏng, vuốt giãn có thể gia công dễ dàng
khi nung nóng và làm nguội, dễ kéo sợi , nhôm rất bền vững không chịu ăn mòn
của môi trường không khí, nước ngọt.
ANSWER: A
Câu 40. Khái niệm về vật liệu cách điện
A. Là chất sẽ không cho dòng điện chạy cũng như đi từ nơi này đến nơi khác. Tương
tự thì chất cách điện còn gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật
hay các bộ phận cách điện
B. Là chất sẽ cho dòng điện chạy cũng như đi từ nơi này đến nơi khác. Tương tự thì
chất không cách điện còn gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật
hay các bộ phận cách điện
C. Vật liệu cách điện là vật liệu khi đặt trong từ trường nó bị từ hóa cho phép từ
thông chạy qua vật liệu.
D. Vật liệu cách điện là chất có vùng tự do nằm sát với vùng đầy thậm chí có thể
chồng lên vùng đầy.
ANSWER: A
Câu 41. Cách phân loại vật liệu cách điện hữu cơ
A. Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc phân tủ: Plyme
đường thẳng, Plyme không gian, theo tính chất nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng.
B. Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc phân tử: polyme
đường thẳng, polyme không gian; theo tính chất nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng; theo
tính chất hút ẩm: phân tử trung hoà, phân tử cực tính.
C. Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc phân tủ: polyme
đường thẳng, polyme không gian, theo tính chất hút ẩm và các tính chất cách điện:
phân tử trung hoà, phân tử cực tính.
D. Theo nguồn gốc: tự nhiên, nhân tạo, tổng hợp; theo cấu trúc phân tử: polyme
đường thẳng, polyme không gian; theo tính chất nhiệt: nhiệt dẻo, nhiệt cứng; theo
tính chất hút ẩm và các tính chất cách điện: phân tử trung hoà, phân tử cực tính.
ANSWER: D

You might also like