You are on page 1of 6

Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoclameducation – Ôn tập HK1


Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Electron và neutron B. Electron và proton
C. Neutron và proton D. Electron, neutron và proton
Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. H2S. B. P2O5. C. O3. D. NaF.
Câu 3: Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cặp nguyên tố nào sau đây không có khả năng tạo thành liên kết công hóa trị trong hợp
chất của chúng?
A. Oxygen và chlorine. B. Sodium và fluorine. C. Carbon và hydrogen. D.
Nitrogen và hydrogen.
Câu 5: Nhóm nào sau đây còn có tên là nhóm kim loại kiềm ?
A. VIIA. B. IIA. C. VIIIA. D. IA.
Câu 6: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.
Câu 7: Liên kết nào sau đây thường được tạo thành giữa 1 nguyên tử kim loại điển hình và 1
phi kim điển hình:
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
A. PH3. B. C6H6. C. HF. D. H2S.
Câu 9: Sự biểu diễn về orbital (AO) 3p nào sau đây là đúng ?
4

A.   B.   

C.   D.   
Câu 10: Hợp hất nào sau đây có không chứa liên kết ion trong phân tử ?
A. NaBr. B. PH3. C. KF. D. Al2O3.
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết
nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức
giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen. B. Berylium.
C. Caesium. D. Phosphorus.
Câu 12: Trong một liên kết đôi có chứa :
A. 1 liên kết và 1 liên kết π. B. 2 liên kết π.
C. 2 liên kết . D. Tất cả đều sai.
Câu 13: Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình.
B. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
C. Để thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố F (Z = 9) phải nhận thêm 2 electron.
Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
D. Electron thuộc lớp K (n =1) liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số hạt không mang điện trong A là :
A.1 B. 14 C. 13 D. 27
Câu 16: Hãy ghép mỗ i cấ u hiǹ h electron ở cô ̣t A với mô tả thić h hơ ̣p về vi ̣trí nguyên tố trong
bảng tuầ n hoàn ở cô ̣t B.
Cô ̣t A Cô ̣t B
2 2 6
(a) 1s 2s 2p (1) Nguyên tố nhó m IIIA.
(b) [Ar]3d104s1 (2) Nguyên tố ở ô thứ 11.
2 1
(c) [He]2s 2p (3) Nguyên tố nhó m IB.
(d) 1s22s22p63s1 (4) Nguyên tố chu kì 2.

A. (a) với (3); (b) với (4); (c) với (2) và (d) với (1).
B. (a) với (3); (b) với (1); (c) với (4) và (d) với (2).
C. (a) với (4); (b) với (3); (c) với (1) và (d) với (2).
D. (a) với (3); (b) với (4); (c) với (1) và (d) với (2).
Câu 17. Công thức Lewis của H2O là :

A. B. . C. D.

Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D.
2 2 6
1s 2s 2p
Câu 19: Krypton là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh.
Ánh sáng của Krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức
năng lượng cao. Quan sát biểu thị phổ khối của Krypton

Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của Krypton.


A. 83,888. B. 84,888. C. 82,888. D. 85,888.
Câu 20: Phân tử NaOH có công thức electron nào trong các công thức sau:

A. . B. . C. D.

Câu 21: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa
trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là. Lưu ý: Hóa trị
của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen = 8 – số nhóm (nhóm IVA → VIIA)
Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH. C. R2O7, RH. D. R2O5,
RH3.
Câu 22: Nhiệt độ của từng chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H8) và butane
(C4H10) là một trong bốn nhiệt độ sau: 0 oC; – 164 oC; – 42 oC và – 88 oC. Nhiệt độ sôi –
88 oC là của chất nào sau đây?
A. methane. B. propane. C. ethane. D. butane.
Câu 23: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s 2s 2p 3s ; Q: 1s 2s 2p63s2; Z:
2 2 6 1 2 2

1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxide là


A. XOH < Q(OH)2< Z(OH)3 B. Z(OH)3
< XOH< Q(OH)2
C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH D. XOH <
Z(OH)3 < Q(OH)2
Câu 24: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các
obital cùng loại (ví dụ cùng là obital s, hoặc cùng là obital p)?
A. Cl2 B. H2 C. NH3 D. Br2
Câu 25: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,94936 lít khí
H2 (ở 25oC, 1 bar). Kim loại M cần tìm là:
A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Ba.
Câu 26: Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích nào
khi nó thỏa mãn quy tắc octet ?

A. 3+ B. 5+ C. 3- D. 5-
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Một số phân tử như : PCl5, SF6, BeH2, BF3, NO, NO2… không tuân theo quy tắc octet.
B. Oribtal (AO) p có các dạng là AO px; AO py và AO pz
C. Tất cả nguyên tử trong tự nhiên đều được cấu tạo từ 3 loại hạt proton, neutron và
electron.
D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
Câu 28: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s 1 và 4s2
lần lượt là :
A. 3 và 8. B. 1 và 1. C. 3 và 9. D. 9 và 3

Câu 29: Hiǹ h bên dưới mô tả ô nguyên tố của Chlorine trong bảng tuầ n hoàn các nguyên tố
hóa ho ̣c: 17 Cl
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chlorine có ký hiêụ là Cl, nguyên tử có 17 neutron, nguyên tử khố i trung biǹ h là Chlorine
35,45. 35,45
B. Chlorine thuộc ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
C. Chlorine có thể tạo thành ion Cl- có cấu hình electron giống với khí hiếm Ar.
D. Chlorine thuộc nhóm có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.

Câu 30: Ion M3+ có cấu hình electron được biểu diễn dưới dạng orbital (AO) như sau :
           
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. M là nguyên tố d.
B. Cấu hình electron bền nhất của nguyên tử M là : 1s22s22p63s23p63d44s1
C. Ở dạng bền nhất, nguyên tử M có 1 electron lớp ngoài cùng.
D. Ở dạng bền nhất, nguyên tử M có 6 orbital (AO) chứa electron độc thân.
Câu 31: Trong tự nhiên hydrogen có 3 đồng vị bền : 11 H, 12 H, 13 H ; oxygen có 3 đồng vị bền:
8 O, 8 O còn chlorine có 2 đồng vị bền 17 Cl, 17 Cl . Số lượng phân tử HClO2 tạo thành
16
8O, 17 18 35 37

từ các đồng vị trên là


A. 18. B. 36. C. 24. D. 30.
Câu 32: Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp nhau trong một chu kì . Tổng số proton
của chúng bằng 39. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. X và Y đều phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường.
B. X thuộc nhóm IA và Y thuộc nhóm IIA.
C. X là nguyên tố p.
D. Tính kim loại của X lớn hơn Y.
Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 33: Sự so sánh nhiệt độ sôi nào về hai chất sau là đúng ?

A. Chất (1) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất (2).


B. Chất (1) có nhiệt độ sôi cao hơn chất (2)
C. Chất (1) có nhiệt độ sôi sấp xỉ bằng chất (2).
D. Không thể so sánh được.
Câu 34: Có các nhận định
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính của nguyên tử và
ion.
(2) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên
tử.
(3) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(4) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hydrogen có dạng HX. Vậy X tạo được oxide
cao nhất là X2O7.
Số nhận định không chính xác là :
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3
Câu 35 : Cho các phát biểu sau :
(1) Những nguyên tử của các nguyên tố có cùng số electron hóa trị đều thuộc cùng một
nhóm (trừ He).
(2) Trong dung dịch NH3 tồn tại tối đa 4 kiểu liên kết hydrogen.
(3) Có tất cả 9 cặp electron hoá trị trong phân tử SO2.
(4) Nguyên tử 199 F có số khối là 9.
(5) Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều giảm dần là : Mg < Al <
B < N.
(6) Những electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
Số phát biểu không đúng là :
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

II/ TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Câu 1: Biết nguyên tử sodium có 11 proton, 12 neutron; 11 electron ; nguyên tử oxygen có 8
proton, 8 neutron và 8 electron. (Cho mp=1,6726.10-27 kg, mn= 1,6748.10-27 kg và me =
9,1094.10-31 kg). Vậy khối lượng (g) của phân tử Na2O bằng bao nhiêu?

Câu 2: Methadone (C21H27NO), thường được sử dụng để giảm đau và được


xem như là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện).
(a) Nêu vị trí các nguyên tố tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn.
(b) So sánh bánh kính nguyên tử, độ âm điện và tính phi kim của các
nguyên tố đó. Giải thích.

Câu 3: Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp… A có
khối lượng mol bằng 98 g/mol, chứa ba nguyên tố, trong đó nguyên tố X có 1 electron s,
nguyên tố Y có 10 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối
lượng nguyên tố có Y trong A bằng 32,65%.
Vũ Ngọc Lâm – 0942600126 Luyện thi hóa 10,11,12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(a) Xác định công thức phân tử của A.
(b) Viết công thức Lewis, chỉ rõ loại liên kết có trong A.

You might also like