You are on page 1of 3

ÔN HỌC KÌ 1.

8
27
Câu 1: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 2: Nhóm nào sau đây không chứa nguyên tố kim loại?
A. IA. B. IIA. C. VIIIB. D. VIIIA.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị.
D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
Câu 4: R thuộc nhóm IA, trong oxit cao nhất R chiếm 82,98% về khối lượng, nguyên tố R là:
A. Na(23). B. K(39). C. Li(7). D. Cl(35,5).
Câu 5: Nguyên tố R có số hiệu bằng 31. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm IA. C. chu kì 4, nhóm IIIA. D. chu kì 4, nhóm IIIB.
Câu 6.Cho biết trong phản ứng sau: 6HNO3 + Al → Al(NO3)3+ 3NO2 + 3H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 3. B. 6 C. 5 D. 11.
Câu7. Nguyên tử S ( Z =16) có cấu hình electron nguyên tử là
A.1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p5
Câu 8: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X là -3,0438.10-18C. Nguyên tố X là: chia 1,602.10^-19
A. Mg. B. Ca. C. K. D. Al.
Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số hạt P,E,N là 93, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện la 23. Nguyên
tố X có cấu hình bền là:
A. 1s22s22p63s23p6 4s23d9 . B. .1s22s22p63s23p6 4s13d10.
C. 1s22s22p63s23p6 3d104s1 D. 1s22s22p63s23p6 3d94s2.
Câu 10: Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
37
Câu 11.Trong nguyên tử 17 Cl có
A. 37 proton và 17 electron. B. 17 proton và 37 nơtron.
C. 19 nơtron và 17 electron. D. 17proton, 20 nơtron và 17 electron
Câu 12. Nguyên tố hoá học Mn có số hiệu nguyên tử là 25. Có các phát biểu sau:
           đ 1.  Số e ở vỏ nguyên tử của ngtố đó là 25.   
đ 2. Mn có tổng hạt mang điện là 50.   
s 3.Tthuộc chu ki 4, nhóm ,VB.              
s 4. Nguyên tố hoá học này là kim loại vì có 5 e ở lớp ngoài cùng .
s 5.Iôn Mn3+ có cấu hinh e là: 1s22s22p63s23p6 3d34s2
Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 13.Một nguyên tử Fe có 26 hạt proton và 29 hạt nơtron.Vậy số khối của Fe bằng
A. 58. B. 55. C. 52 D. 56
Câu 14: Nếu xét nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị thì công thức của hợp chất ion
đơn giản nhất tạo bởi X và Y là:
A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.
Câu 15:Nguyên tố X có Z= 11 thuộc loại nguyên tố ?
A. s. B. p. C. d. D. f.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận electron. B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron. D. Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron.
Câu 17: Ion M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3 vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là:
A. nhóm IIA, chu kì 4. B. nhóm IIIA, chu kì 3. C. nhóm VA, chu kì 3. D. Nhóm VIA, chu kì 3.
Câu 18:OXI có 3 đồng vị: 16O :99,8% , 17O: 0,02%, 18O:0,18%.Tính nguyên tử khối trung bình của Oxi.
A. 16,005 B. 16,001 C. 16,0038 D. 16,003
Câu 19.Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?
A. Để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
B. Để trao đổi các electron
C. Để góp chung electron
D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục đích
Câu 20.Số oxi hoá của Cr trong các hợp chất H2Cr2O7 là:
A. +3 B. +5 C. +6 D. +7
Câu 21: Trong phản ứng Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag , Cu2+ là:
A. Chất oxi hóa. B. Chất bị khử. C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 22: Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z : bán kính giảm dần
B. Trong 1 nhóm A theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z giá trị độ âm điện giảm dần.
C. Trong chu kì 3 theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của phi kim nhỏ hơn của kim loại.
D. Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VIA có công thức hợp chất oxit cao nhất là XO3
Câu 23: Cho các cặp nguyên tử sau: (a) X và Y; (b) R và T; (c) U và V; (d) M và N.
Số cặp nguyên tử là đồng vị của nhau? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 24.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s23p6, số hiệu nguyên tử của nguyên tố
đó là:
A. 20. B. 15. C. 17. D. 18.
Câu 25: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số e lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn.
C. X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3d5, X chắc chắn có số hiệu nguyên tử là 25.
D. Trong phản ứng oxi hóa khử có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
Câu 26.Tính khối lượng gam của MgO thu được khi cho Mg tác dụng vừa đủ với 2,24 lít O2 Ở đkts.
A.4. B. 8. C. 2. D. 6.
Câu 27. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử CO2 có đặc điểm:
1. Trong phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực o=c=o lk: c=o thuộc lk CTH có cực
s2. Giua nguyên tử O và C liên kết với nhau bàng liên kết đơn CO2 thuộc lk CTH ko phân cực
s3. Hợp chất CO2 thuộc liên kết cộng hóa trị phân cực
s4. Trong phân tử C, O có cộng hóa trị lần lượt là :+4,-2. Số oxh c=4 o=2
Số phát biểu sai.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 28. A là oxit cao nhất của R, B là hợp chất khí vứi hidro của R. Hóa trị của R trong A gấp 3 lần hóa trị của R
trong B. Tỉ khối của A/B bằng 2.353. %R trong hidroxit cao nhất.
   A. 40% B. 32.65% C. 48.52% D. 35.14%
Câu 29: Có các phát biểu sau:
s1. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
đ2. Số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
d3. Nguyên tử có phân mức năng lượng cao nhất là 3d8 là nguyên tử nguyên tố kim loại.
đ4. He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
s5. Trong bảng tuần hoàn, mỗi hàng ngang là 1 chu kì, mỗi nhóm nguyên tố là 1 cột, mỗi ô chỉ chứa 1 nguyên
tố hoá học.
s6. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng 2s22p5 có hoá trị cao nhất với oxi là 7, hoá trị trong
hợp chất khí với H là 1. Flok có hc vs oxi
Số phát biểu sai là  :
A. 4. B. 5. C. 2. D. 1.
Câu 30. Cho 28 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với 500 ml H2O thu được dung dịch X và khối lượng của dung
dịch tăng thêm 26.6 gam. Nồng độ C% của dung dịch sau là:
A. 12.4% B. 10.5% C. 9.81% D9,84%
_-HẾT-
Câu 31. Hòa tan m gam Al2O3 vào x gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ) , thì thu được 38.34 gam dung dịch có nồng độ
26.76%. Giá trị của m và x là:
A. 3.06 và 35,28 B. 3.06 và 36,06 C. 4.59 và 36,06 D. 4.59 và 35,28
Câu 32. Cho 4.68 gam oxit kim loại hóa trị thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 43.8 ml dung dịch HCl 25%
(d=1.2g/ml). Phân tử khối của oxit bằng:
A. 117 B. 39 C. 78 D. 156

You might also like