You are on page 1of 11

CÂU 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM?

GIAI ĐOẠN
RĂNG SỮA VÀ MẪU GIÁO?
- Kéo dài từ khi trẻ được 1 tới 6 tuổi. Có thể chia thời kì này ra làm 2 giai đoạn:
giai đoạn nhà trẻ từ 1-3 tuổi và giai đoạn mẫu giáo từ 4-6 tuổi.
* Thời kỳ nhà trẻ:
- Tốc độ tăng trưởng còn nhanh những giảm dần so với thời kì trước -Trẻ bắt
đầu mọc răng sữa khi 6 tháng, đủ bộ răng sữa khi khoảng 24 tháng - Khi trẻ 3 tuổi,
tần số nhịp thở của trẻ giảm xuống còn khoảng 20-24 lần/phút, nhịp đập tim giảm
xuống còn 100-90 lần/phút
- Hệ thần kinh của trẻ phát triển nhanh và hoàn thiện dần. Xuất hiện khả năng
phân tích và tổng hợp ở vỏ não, trẻ thành lập đc nhiều phản xạ có đk
-Sự phát triển của hệ cơ cùng với sự điều khiển của hệ thần kinh dẫn đến sự hình
thành và và phát triển những kĩ năng cho trẻ như ngồi, đi, đứng. Khả năng phối
hợp vận động của trẻ tăng nhanh, các động tác của trẻ trở nên khéo léo hơn.
-Thể hiện của trẻ 2-3 tuổi mang tính chất nghiên cứu rõ rệt. Trẻ muốn cầm nắm tất
cả các vật. Trong lứa tuổi này trẻ thường hay bị chấn thương do quá tò mò, chưa có
kinh nghiệm-> trẻ thường hay mắc các bệnh truyền nhiễm do tiếp xúc với thế giới
xung quanh.
-Sang năm 2 tuổi trẻ có nhiều phản xạ có điều kiện mức độ cao hơn, lời nói phát
triển mạnh, bắt đầu có ngữ pháp, hệ thống tín hiệu thứ 2 được hình thành. Cuối 3
tuổi trẻ nói được khoảng 300 từ
* Thời kỳ mẫu giáo
- Trẻ hoàn thiện và phát triển về mặt giải phẫu, chức năng. Trọng lượng tăng chậm
hơn so với thời kỳ nhà trẻ, khoảng 2kg/ năm, chiều cao của trẻ tăng khoảng
45cm/năm.
- Chức năng vận động phát triển nhanh, động tác của trẻ trở nên khéo léo.
-Đến 3-5 tuổi não của trẻ gấp 3 lần não trẻ sơ sinh(khoảng 1250-1300gam) khả
năng tập trung chú ý và làm việc trí óc không cao, 5-7 tuổi trung bình trẻ tập trung
khoảng 15p.
- 6-7t thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn, hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển tốt. Độ
tuổi này lời nói của trẻ đa dạng phong phú với số lượng từ dự trữ rất lớn, trẻ nói
thành từng câu có văn phong rõ ràng.
-Hệ thần kinh cao cấp của trẻ phát triển mạnh nên trẻ thường đặt câu hỏi vì sao.
Từ 5-7 tuổi các tế bào thần kinh ở vỏ não được biệt hóa và hoàn thiện về cấu trúc
và chức năng rất nhanh dẫn đến sự tăng về sức mạnh và sự linh hoạt của quá trình
thần kinh.
-Trẻ ở giai đoạn này tăng chức năng của các phản xạ bắt trước.
* Giải pháp:
- Về cảm xúc: Hướng dẫn trẻ thể hiện được các cảm xúc cơ bản nhất của bản thân
như vui, mừng, tức giận, sợ hãi, lo lắng, chán ghét, thích thú… Qua đó, giúp trẻ
học được cách tiết chế và kiểm soát cảm xúc của bản thân tốt hơn.
- Về trí tuệ: Để kích thích khả năng tò mò, sáng tạo của trẻ, các cô cho trẻ chơi trồ
chơi liên quan đến toán học: đếm số thứ tự, so sánh, phân loại các đồ vật theo hình
dạng…Đây được xem là một trong những yếu tố quan trọng giúp trẻ bước đầu
khám phá thế giới xung quanh, phát triển tư duy logic.
- Về kỹ năng xã hội: Cha mẹ, các cô có thể giúp trẻ xây dựng các kỹ năng xã hội
bằng cách kết nối với mọi người xung quanh. Các kỹ năng, dạy trẻ các phản xạ có
điều kiện này cần lồng ghép dạy trẻ ở khắp mọi lúc, mọi nơi. Khi cô đón trẻ dạy trẻ
chào cô, chào cha mẹ, khi ăn dạy trẻ mời mọi người cùng ăn, khi được tặng quà
cần cảm ơn…Cho trẻ tương tác với các bạn đồng trang lứa, giúp trẻ thể hiện cảm
xúc với người đối diện, dạy trẻ phân biệt đúng- sai.
- Về khả năng nhận thức:
 Cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, tìm tòi và phản xạ với các kích
thích từ môi trường bên ngoài. Ví dụ: Cho trẻ tham gia chăm sóc cây, hoa;
cung cấp cho trẻ các đồ vật xung quanh để trẻ nhận biết.
 Phát triển từ vựng, ngôn ngữ, giao tiếp, hình ảnh, hình thành cấu trúuc câu
nói đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa
 Giúp trẻ nhận biết được khái niệm về đếm số, kích thước hình dạng của đồ
vật.
 Đọc sách, kể chuyện cho trẻ nghe tăng thêm sự phát triển nhận thức sau này
của trẻ.
CÂU 1: DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA VÀ GIẢI THÍCH VÌ SAO
TRẺ DỄ BỊ: NÔN, TRỚ, NGẬM, LỒNG RUỘT, XOẮN RUỘT, HÓC DỊ
VẬT, TIÊU CHẢY, TÁO BÓN, RỐI LOẠN TIÊU HÓA, TẮC RUỘT

Triệu Đặc điểm => vì sao trẻ hay bị Giải pháp


chứn như vậy
g
Ngậm Đặc điểm: trẻ ăn không chịu  Cần thay đổi thói quen ăn
nhai, nuốt uống của trẻ, có thể chia
thời gian ăn của trẻ thành
Vì sao? Trẻ bị mắc các bệnh
nhiều thời gian cố định và
gây khó chịu trong người khiến
cách nhau khoảng 2 tiếng.
bé khó nuốt, nuốt đau... như
 Cần tạo không khí vui vẻ
các bệnh lý về đường tiêu hóa trong bữa ăn
khiến việc hấp thụ dinh dưỡng  Cần cải thiện vị giác cho trẻ
của trẻ bị hạn chế dẫn đến bé bằng cách thường xuyên
mệt mỏi và không muốn ăn. thay đổi thực đơn của trẻ
+ Trẻ vừa ăn vừa chơi điện trong tuần.
 Không cho trẻ ăn rong, điều
thoại, ipad, xem TV.. + Thức này khiến cho trẻ ăn nhưng
ăn được chế biến không phù không có cảm giác ngon
hợp với độ tuổi cũng như sở miệng, không cảm nhận
được hương vị món ăn đầy
thích và hàm răng... của bé
đủ dẫn đến trẻ sẽ bị biếng
khiến bé lười nuốt. ăn.
+ Do bé được ăn thức ăn xay  Tăng cường vận động cho
nhuyễn quá lâu dẫn đến việc trẻ ( ngoại trừ lúc trẻ mới
hình thành thói quen lười nhai ăn no).
ở trẻ. Khi bé không chịu nhai
thì men tiêu hóa sẽ không được
kích thích bài tiết đủ làm cho
trẻ chán ăn và hay ngậm thức
ăn.
+Do bé không ăn một vài thức
ăn đặc biệt nhưng bố mẹ không
biết nên vẫn cho bé ăn thường
xuyên dẫn đến tình trạng trẻ ăn
ngậm

Nôn *Đặc điểm: Hiện tượng thức ăn  Cung cấp nước, theo dõi tình
trong dạ dày bị đẩy lên thực trạng mất nước của con,trẻ
quản rồi trào ra miệng khi có áp chính là một trong những
lực điều tốt nhất nên làm khi bé
bị nôn trớ
Vì sao? Do lớp cơ thành dạ dày
 Sau vài giờ kể từ lần cuối trẻ
của trẻ nhỏ chưa phát triển,cơ
bị nôn trớ, có thể bắt đầu cho
thắt tâm vị phát triển yếu,cơ
bé ăn những món lỏng (mức
thắt môn vị phát triển tốt,đóng
độ lỏng mà bạn có thể nhìn
rất chặt,lỗ tâm vị rộng,do đó trẻ
xuyên qua). Những món ăn
dễ bị nôn ,nhất là sau khi ăn no
này sẽ dễ tiêu hóa hơn, đồng
thời cũng có đầy đủ chất dinh
dưỡng để cung cấp năng
lượng bù đắp sau khi trẻ bị
nôn trớ nhiều lần.
 Khắc phục buồn nôn và nôn ở
trẻ, hãy ấn ngón tay giữa và
ngón trỏ của bạn xuống rãnh
giữa hai gân lớn ở bên trong
cổ tay của bé, ngay dưới lòng
bàn tay.
 Trẻ bị nôn quá nhiều lần, nôn
liên tục,nôn ra máu phải cho
trẻ tới cơ sở y tế khám và
chữa bệnh.

Trớ *Đặc điểm: Hiện tượng xảy ra Cho trẻ sử dụng các sản phẩm
mỗi khi trẻ ăn no,sữa bị trào ra giúp:
khỏi miệng sau mỗi lần rướn
 Phục hồi cân bằng hệ vi sinh
người hoặc thay đổi tư thế một
đường ruột, loại trừ vi khuẩn
cách đột ngột
gây hại
Vì sao? Do trẻ gặp các vấn đề  Tiết thêm nhiều loại enzym
như hẹp tá tràng ,hẹp thực hỗ trợ tiêu hóa
quản,  Phục hồi tổn thương niêm
viêm nhiễm đường tiêu hoá hay mạc ruột
đường hô hấp  Điều hòa nhu động ruột
 Tạo hàng rào bảo vệ, tương
tác hệ miễn dịch, nâng cao
sức đề kháng

Hóc *Đặc điểm: khi trẻ ăn mà không  Trẻ nhỏ rất hiếu động, tò mò
dị vật kịp nhai, hoặc thức ăn lớn trôi khám phá và chưa nhận thức
tuột vào họng dẫn đến tình được những nguy hiểm rình
trạng trẻ bị hóc dị vật rập, vì vậy người lớn luôn cần
để trẻ trong tầm quan sát của
Vì sao? Có rất nhiều nguyên
mình.
nhân dẫn đến tình trạng hóc dị
 Cần có các biện pháp phòng
vật ở trẻ nhỏ, mà điều quan
ngừa cất đặt đồ đạc nguy cơ
trọng là do sự lơ là, chủ quan,
thành dị vật đường thở xa
thiếu kiểm soát của người lớn:
tầm tiếp cận của trẻ:
Trẻ còn nhỏ rất tò mò, thích Đồ chơi: Không cho bé chơi với
khám phá thế giới xung quanh những thứ đồ chơi có thể tháo rời.
và bỏ vào miệng tất cả những gì Luyện cho trẻ thói quen không cho
rơi vào tầm tay. vào miệng ngậm mút.

Trẻ ăn uống khi đang khóc hoặc Đồ đạc trong nhà:


đùa giỡn khi có thức ăn trong  Không để cúc áo và các loại
miệng. pin trong tầm tay của trẻ.
 Khóa những ngăn tủ chứa
vật dụng nhỏ mà trẻ có thể
với tới.
 Luôn cho trẻ ngồi một chỗ
khi ăn.
 Không bao giờ ép trẻ ăn,
uống khi đang khóc, chạy
nhảy hoặc không nên nô đùa
khi có thức ăn trong miệng,
vì như vậy trẻ có thể bị
nghẹn.
 Động viên trẻ ăn từ từ và
nhai kỹ. Đảm bảo đúng chế
độ ăn uống theo lứa tuổi của
trẻ.
 Không cho trẻ nhỏ dưới 2
tuổi ăn thức ăn dễ hóc như
lạc, thạch, nhãn, kẹo dẻo chip
chip, hạt trân châu...

Tiêu *Đặc điểm: trẻ đi ngoài phân  Thực hiện nguyên tắc ăn
chảy lỏng hoặc tóe nước kèm theo chín, uống sôi. Dùng nước
biếng ăn, nôn mửa, giảm cân, sạch hàng ngày.
sốt, đi ngoài phân máu  Ăn thức ăn nấu chín và
Vì sao? Khi trẻ nhỏ tiếp xúc thế không để quá lâu. Cần hâm
giới bên ngoài, dùng tay cầm kỹ thức ăn và chỉ cho trẻ ăn
mọi thứ bỏ vòa miệng có thể trái cây sạch và do chính bạn
nhiễm virus hoặc vi khuẩn làm bóc vỏ, ăn ngay.
hại cơ thể dẫn đến tiêu chảy.  Rửa tay với xà phòng và nước
(Biểu hiện ra ngoài của bệnh là sạch, nên rửa tay trước khi
trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều
chế biến thực phẩm.
hơn 3 lần một ngày, có thể kèm
 Thường xuyên vệ sinh chân
theo các triệu chứng như đau
tay cho trẻ trước, sau khi ăn
bụng, buồn nôn, đầy hơi, mất
nước và mệt mỏi.) và sau khi chơi.
 Không cho trẻ tiếp xúc người
bệnh
 Tránh sử dụng kháng sinh
bừa bãi
 Cho trẻ uống vitamin A định
kỳ theo lời khuyên của nhân
viên y tế.

Táo *Đặc điểm: Bé bị táo bón khi  Cung cấp nước cho trẻ khi bị
bón số lần đi đại tiện ít hơn bình táo bón.
thường, phân rắn hơn. Trẻ đôi  Ăn nhiều rau xanh và quả chín
khi bị đau quặn bụng mỗi khi  Nếu trẻ bú sữa, nên pha sữa
đi đại tiện, rặn khi đi vệ sinh, đúng theo tỉ lệ công thức của
đau rát, thậm chí nứt kẽ hậu nhà sản xuất, có thể xem xét
môn dẫn đến chảy máu... thay đổi loại sữa phù hợp với
trẻ.
Vì sao? Táo bón xảy ra khi trẻ
lười ăn rau và các thực phẩm  Đối với trẻ lớn không nên cho
giàu chất xơ, ít uống trẻ ăn các loại hoa quả có vị
nước,...nhưng cũng có thể gặp chát: ổi, hồng xiêm, bánh kẹo,
ở những trẻ bị rối loạn chức nước uống có ga, cà phê…
năng đại tràng. (Nếu bé của  Bổ sung thêm thực phẩm có
bạn bị táo bón, có thể bổ sung chứa nhiều chất xơ, men vi
thêm rau, hoa quả nhiều chất sinh cho trẻ
xơ vào chế độ ăn cho bé. Cũng  Xoa bụng cho trẻ
có thể cho bé uống nhiều nước  Tăng cường vận động cơ thành
hơn trong ngày.) bụng và cơ tròn hậu môn
 Tập cho trẻ thói quen đi vệ
sinh khi có dấu hiệu muốn đi.

Lồng *Đặc điểm: Lồng ruột xảy  Khi trẻ bị lồng ruột có thể
ruột ra khi một đoạn ruột chui dễ dàng nhận thấy các biểu
vào lòng của một đoạn ruột hiện bất thường như trẻ
kế cận làm tắc nghẽn, ứ trệ khóc thét vì đau bụng, nôn
thức ăn phía trên khối. mửa, bỏ bú, sau đó bụng
(Đoạn ruột bị tắc sẽ nhanh trướng căng, đại tiện phân
chóng bị giãn to, mạch máu máu lẫn nhầy và có thể toàn
bị ứ trệ khiến đoạn ruột bị máu tươi. Các triệu chứng
thiếu máu, dẫn tới quá trình có thể dịu bớt trong một
viêm nhiễm, phù nề, hoại tử, khoảng thời gian ngắn, sau
xuất huyết.) Vì sao? đó lại xuất hiện với mức độ
nặng hơn: trẻ la hét, khóc
-Trẻ chuyển từ bú sữa sang ăn
dặm ảnh hưởng đến sự co bóp thét từng cơn sau đó mệt lả,
của ruột, kích thước của các da xanh tái, tiểu ít, sốt cao,
đoạn ruột của trẻ quá chênh lờ đờ, hôn mê, dấu hiệu mất
lệnh nên dẫn đến lồng ruột nước nặng cộng với các biểu
hiện của nhiễm khuẩn
-liên quan đến các bất thường
nhiễm độc hoặc sốc do mất
polyp trong long ruột
nước hay sốc nhiễm khuẩn
cần đưa trẻ tới cơ sở y tế
khám chữa bệnh.
 Khi đã chắc chắn trẻ bị lồng
ruột, các biện pháp tháo
khối lồng bằng bơm hơi
hoặc barium và thậm chí
bằng phẫu thuật sẽ được
thực hiện. Đồng thời với các
biện pháp này, trẻ có thể
được bù thêm dịch, cho
kháng sinh, nuôi dưỡng, đặt
ống thông dạ dày cho bụng
đỡ trướng...( bác sĩ thực
hiện)
 Do nguyên nhân thực sự gây
lồng ruột ở trẻ chưa được rõ
ràng nên không có biện
pháp dự phòng đặc hiệu
nào. Vì vậy, cách tốt nhất
vẫn là nhanh chóng nhận
biết các dấu hiệu bất thường
ở trẻ để phát hiện sớm lồng
ruột, tránh các biến chứng
nguy hiểm do căn bệnh này
gây ra.

Xoắn *Đặc điểm: Những bất thường  Theo dõi các dấu hiệu bất
ruột do sự xoay và cố định không thường của trẻ: đau bụng đột
hoàn toàn của ruột, xảy ra ngột, tăng dần theo thời gian,
trong thời kỳ phát triển của các cơn đau dồn dập, đầy hơi,
bào thai Vì sao? Do sự xoay chướng bụng, nôn ói ra dịch
không bình thường của ruột ở vàng, rối loạn đại tiện, đại tiện
trẻ. ,Quá trình xoay bất ra máu hoặc màu nâu; đen, táo
thường được xác định khi mà bón nặng, tiêu chảy, trẻ bỏ bú
có vấn đề trong quá trình hình quấy khóc; da xanh tím tái
thành ruột non, nghĩa là chúng phải ngay lập tức đưa trẻ đi
được đặt sai vị trí bình thường. khám chữa bệnh.
Điều này dẫn đến ruột non bị  Không để trẻ ở nhà quá 6 tiếng
xoắn hoặc trở nên tắc nghẽn. kể từ khi xuất hiện các triệu
chứng xoắn ruột. Nếu xuất
hiện các triệu chứng nghi ngờ
bị xoắn ruột cần đưa người
bệnh đến bệnh viện để được
các bác sĩ chẩn đoán và điều
trị kịp thời
 Tuyệt đối không tự điều trị tại
nhà, không uống thuốc giảm
đau khi chưa được bác sĩ kê
đơn

Rối *Đặc điểm: trẻ đầy bụng, ợ Dinh dưỡng:


loạn hơi, chán ăn, táo bọn, tiêu  Cung cấp đủ lượng nước cần
tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân thiết chó trẻ, bổ sung nhiều
hóa sống chất xơ giúp hệ tiêu hoá khoẻ
Vì sao? Do tiêu hóa của trẻ còn mạnh.
yếu, sử dụng thuốc kháng sinh,  Tránh các loại thực phẩm có
chế độ dinh dưỡng không hợp hại: đồ ăn sẵn, đồ chiên, nước
lý,ngộ độc thức ăn, môi trường ngọt có ga
sống không đảm bảo vệ sinh
 Cho trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất,
thay đổi thực đơn thường
xuyên.
 Bổ sung lợi khuẩn, men vi sinh
giúp lấy lại sự cân bằng hệ vi
khuẩn chí đường ruột, tăng
cường hệ miễn dịch, hạn chế
sự xaam nhập của vi khuẩn,
ký sinh trùng gây nên hiện
tượng rối loạn tiêu hoá ở trẻ.
 Tạo thói quen tập thể dục,
tăng cường vận động nâng cao
thể lực. Không tập thể dục sau
khi ăn no.
Sinh hoạt:
 Rửa tay bằng xà phòng cho
trẻ trước và sau khi ăn,
chơi
 Sử dụng nguồn nước sạch
trong sinh hoạt hằng ngày
cho trẻ
 Tiêm phòng đầy đủ, khám
sức khoẻ định kỳ

Tắc *Đặc điểm: tình trạng tắc  Khi nhận thấy trẻ buồn nôn,
ruột nghẽn làm thức ăn hoặc dịch đi nôn, đau bụng, bí trung và đại
qua ruột non hoặc ruột già bị tiện khó, chướng bụng, đầy
dừng lại. hơi, chán ăn, sốt phải đưa trẻ
tới cơ sở y tế để điều trị sớm
Vì sao? Phần lớn trẻ dưới 3
nhất.
tuổi tắc ruột do bị lồng ruột,
một số nguyên nhân khác như:
viêm ruột, viêm túi thừa, xoắn
đại tràng, thoát vị, phân

You might also like