You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Mssv: 3907

Lớp: NUR 305 E1

Đề bài: Bé gái 2 tuổi vào viện với lý do nôn, đi cầu phân lỏng nhiều lần trong
ngày. Qua thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng trẻ được chẩn đoán suy dinh
dưỡng độ III, thể teo đét.

Tình trạng của trẻ hiện tại tỉnh, gầy đét, mặt hốc hác, mắt trũng da khô nhăn nheo,
chu vi vòng cánh tay: MUAC ≤ 115mm. Cân nặng theo chiều cao (chiều dài):
CN/CC ≤ -3SD( nặng 8kg, cao 80cm), mất cảm giác thèm ăn, đi cầu phân lỏng 10
lần/ ngày. Trẻ còn bú mẹ.

Dấu hiệu sinh tồn: Mạch 70 lần/ phút,

Nhiệt: 36,50C

Nhịp thở: 20 lần/phút.

Các triệu chứng cận lâm sàng ghi nhận chỉ số đường máu giảm, bạch cầu tăng.

Trẻ được điều trị Amoxicillin 2 lần/ ngày sáng (8h), chiều (16h), bù ORS đường
uống với lượng 10ml/kg/giờ tối đa trong 12h, sử dụng chế phẩm dinh dưỡng F75
130ml/kg cân nặng/ngày, kẽm 20mg/ngày, sáng.

Em hãy trình bày quy trình điều dưỡng cho bệnh nhi trên.

BÀI LÀM

Quy trình điều dưỡng

Nhận định Chẩn đoán Lập KHCS Thực hiện KHCS Lượng giá

Trẻ đi cầu Trẻ đi cầu Giảm tình 1. Chăm sóc cơ bản


phân lỏng phân lỏng trạng đi cầu
a. Nghỉ ngơi
nhiều lần nhiều phân lỏng cho
trong ngày lần/ngày liên trẻ - Cho trẻ nằm cạnh mẹ trong
quan đến phòng ấm từ 28-30 độ C
nhiễm khuẩn
- Phòng bệnh đóng cửa sổ để
đường tiêu
tránh gió lùa
hóa
- Cho trẻ mặc áo quần, đội
mũ, đi tất, giữ ấm cho trẻ vì
Trẻ bị suy Trẻ bị suy Cải thiện trình
trẻ rất dễ bị hạ thân nhiệt
dinh dưỡng dinh dưỡng trạng suy dinh
liên quan đến dưỡng cho trẻ - Không nên trăn trở trẻ
+ Chu vi
tình trạng ăn nhiều lần
vòng cánh
kém
tay MUAC ≤ - Hạn chế thăm khám và các
115mm thủ thuật không cần thiết.
Khi thăm khám sờ vào người
+ Cân nặng
trẻ nhân viên y tế cần làm ấm
theo chiều
tay mình trước
cao (chiều
dài): CN/CC - Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng
≤- cho nằm phòng riêng để
3SD( nặng tránh lây nhiễm chéo
8kg, cao
- Phòng bệnh phải yên tĩnh
80cm)
- Hạn chế thăm nuôi
Nguy cơ rối Nguy cơ rối Chống nguy
loạn nước và loạn nước và cơ rối loạn b. Ăn uống
điện giải điện giải liên nước và điện
- Duy trì cho trẻ bú mẹ
quan đến trẻ giải
+ Đi cầu
nôn và đi cầu - Cho trẻ ăn nhiều lần trong
phân lỏng 10
phân lỏng ngày (kể cả ăn đêm) và ăn
lần/ngày
nhiều lần các loại thức ăn giàu năng
+ Mặt hốc trong ngày lượng (gạo, khoai tây, thịt,...)
hác, mắt
- Thức ăn phải được hâm
trũng, da
nóng trước khi cho trẻ ăn.
khô nhăn
nheo - Tránh ăn các thức ăn lạnh

- Cho trẻ uống sữa bò pha


loãng có thêm đường để cung
cấp thêm năng lượng. Nếu
trẻ bị rối loạn tiêu hóa (do
không chịu được Lactose của
sữa bò) có thể dùng sữa đậu
nành pha thêm dầu thực vật
và đường
- Nếu trẻ không ăn được
bằng thìa phải cho trẻ ăn qua
sonde

c. Vệ sinh

- Đảm bảo vệ sinh cá nhân,


ăn uống

- Vệ sinh da: Tắm cho trẻ


hàng ngày bằng nước ấm và
lau khô ngay, mặc quần áo
nhanh. Khi có lở loét ngoài
da thì lau khô và chấm xanh
Methylen hay mỡ khánh
sinh. Ở các vùng nách, bẹn,
mông nên rửa sạch, lau khô
và bôi phấn tale...

- Vệ sinh răng miệng: Rửa


miệng cho trẻ hằng ngày
bằng dung dịch NaCl 0.9%

- Vệ sinh mắt hàng ngày: nhỏ


mắt bằng dung dịch
Cloramphenicol 0,4%.

d. Vận động

2. Thực hiện y lệnh

3. Theo dõi

- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn


2 giờ/lần trong vòng 48 giờ
đầu

- Theo dõi tình trạng đi cầu


của trẻ, khối lượng, tính chất
phân

- Theo dõi số lượng nước


tiểu, màu sắc

4. Giáo dục sức khỏe

You might also like