You are on page 1of 5

 Khái niệm thực hiện pháp luật:

Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành
động) được tiến hành phù hợp với quy định, yêu cầu của pháp luật, tức là
không làm trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
 Có bốn hình thức thực hiện pháp luật:
1. Tuân thủ pháp luật
2. Thi hành pháp luật
3. Sử dụng pháp luật
4. Áp dụng pháp luật
 Phân biệt các hình thức sử dụng pháp luật
Khái Bản Chủ thể
Hình Tính bắt Ví dụ
niệm chất thựcthức buộc
hiệnthực thực
hiện hiện
1. Tuân Chủ thể Thực Mọi chủ Thường Mọi chủ
Pháp
thủ pháp luật hiện thể được thể thể đều
luật
pháp kiềm chế pháp hiện dưới bắt buộc
nghiêm
luật mình để luật có dạng phải cấm các
không tính chất những thực hành vi
thực thụ động quy hiện theo
mua,
hiện điều và thể phạm quy định
bán ma
pháp luật hiện cấm pháp luật
tuý. Do
cấm. dưới đoán. mà đó,
dạng Buộc chủ không có
“không
“hành vi thể sự lựa
thực
không không chọn.hiện
hành được hành vi
động”. thực hiện mua,
những bán chất
hành vi ma tuý”
nhất được
định. xem là
tuân thủ
pháp
luật.
2. Thi Chủ thể Chủ Mọi chủ Thường Mọi chủ Pháp
hành pháp luật động, thể thể hiện thể đều luật quy
pháp chủ động tích cực dưới bắt buộc định về
luật thực thực dạng quy phải việc
hiện điều hiện phạm bắt thực tham
pháp luật pháp buộc. hiện theo gia
yêu cầu. luật dưới Chủ thể quy định nghĩa
hình buộc pháp luật
vụ quân
thức phải thực mà sự. Do
“hành vi hiện không có
đó, nếu
hành hành vi, sự lựakhông
động”. hành chọn. phụ
động hợp thuộc
pháp. trường
hợp
miễn
tham
gia
nghĩa
vụ quân
sự
không
phải
tham
gia đi
nghĩa
vụ thì
chủ thể
tham
gia đi
nghĩa
vụ quân
sự được
xem là
“thi
hành
pháp
luật”.
3. Sử Chủ thể Các chủ Mọi chủ Thường Các chủ Khi cho
dụng pháp luật thể lựa thể được thể thể có rằng
pháp thực chọn xử hiện dưới thể thực quyền
luật hiện điều sự những hiện và lợi
mà pháp những quy hoặc ích hợp
luật cho điều phạm không pháp
phép. pháp trao thực của
luật cho quyền. hiện mình bị
phép. Đó Tức là quyền B xâm
có thể là pháp luật được phạm,
“hành vi quy định pháp luật A có
hành về quyền cho phép quyền
động” hạn cho tuỳ theo khởi
hoặc các chủ ý chí của kiện B
“hành vi thể. mình, ra toà
không phụ án vì
hành thuộc pháp
động” vào sự luật trao
tuỳ quy lựa chọn cho A
định của từng quyền
pháp chủ thể được
luật cho chứ khởi
phép. không ép kiện B
buộc ra toà
phải án có
thực thẩm
hiện. quyền.
Khi đó,
A được
xem là
đang
“sử
dụng
pháp
luật”.
Ví dụ:
Một học
sinh tên
Tuấn
đang
trên
trường
đi học
về thì bị
Khánh
và đám
bạn học
cùng
trường
trêu và
đánh đã
gây
thương
tích cho
Tuấn là
55%
khiến
Tuấn
phải
nghỉ
học 1
thời
gian dài
để điều
trị. Lúc
này
Tuấn
được
quyền
“sử
dụng
pháp
luật”
kiện
Khánh
và đám
bạn bồi
thường
thiệt
hại.
4. Áp Cán bộ, Vừa là Cán bộ, Tất cả Mọi chủ Khi A
dụng cơ quan hoạt cơ quan các loại thể đều khởi
pháp nhà nước động nhà quy bắt buộc kiện B
luật có thẩm thực nước có phạm vì phải ra toà,
quyền tổ hiện thẩm nhà nước thực toà án
chức cho pháp quyền. có nghĩa hiện theo đó có
các chủ luật của vụ, quy định trách
thể khác các cơ quyền pháp luật nhiệm
thực quan tổ hạn tổ mà xem xét
hiện chức nhà chức cho không có và thụ
quyền nước, các chủ sự lựa lý đơn
hoặc vừa là thể khác chọn. khởi
nghĩa vụ một giai thực hiện kiện của
do pháp đoạn mà pháp A. Theo
luật quy các cơ luật. đó, toà
định quan nhà án được
nước có xem là
thẩm cơ quan
quyền “áp
tiến dụng
hành tổ pháp
chức cho luật”.
các chủ
thể pháp
luật khác
thực
hiện các
quy định
pháp
luật.
Mang
tính
quyền
lực nhà
nước.
Được
thể hiện
dưới
hình
thức
“hành vi
hành
động” và
“hành vi
không
hành
động”.

You might also like