You are on page 1of 16

VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

ĐỐI VỚI XÃ HỘI


NHÓM 1 – GVHD: TRẦN NGỌC NHÃ TRÂN
THÀNH VIÊN NHÓM 1
1. ĐẶNG NGUYỄN KIM ANH - 22300521
2. NGUYỄN NÔNG XUÂN HUYỀN - 22303487
3. VÕ ANH THƯ - 22301182
4. DƯƠNG NGUYÊN CẨM - 22301424
5. NGUYỄN QUẾ CHÂU - 22301845
6. MAI PHƯỚC GIA PHÚC - 22303263
7. LÊ KHÁNH DUY - 22301934
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

3. TẠI SAO CẦN CÓ PHÁP LUẬT?

4. VI PHẠM PHÁP LUẬT

5. NGOÀI PHÁP LUẬT CÒN CÔNG CỤ GÌ ĐỂ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC?

6. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỚI XÃ HỘI?
1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT
• Là hệ thống quy tắc xử sự chung, có tính quy
phạm phổ biến, áp dụng với quy mô cả nước, đối
với mọi chủ thể trong xã hội.

• Tập hợp các quy định, nguyên tắc và quyền lợi từ


các cơ quan có thẩm quyền với mục đích đem lại
quyền lợi và tính công bằng cho xã hội.

• Nội dung của pháp luật thể hiện ý chí, bản chất
của giai cấp thống trị, mang tính bắt buộc.
Phản ánh tinh thần dân chủ, Nhà nước pháp
Dựa trên truyền thống lịch sử, triều đại, Nho
quyền, nhất quán với Hiến pháp, tuân thủ quốc
giáo, tập trung quyền lực, ảnh hưởng tôn giáo.
tế, hướng tới phát triển bền vững
ĐẶC TRƯNG PHÁP LUẬT
 Tính quy phạm phổ biến
• Là quy tắc xử sự chung, được nhà nước ban hành, mọi quy phạm
pháp luật đều có hiệu lực với cá nhân, tổ chức tập thể.

VD: Đeo nón khi tham gia thông, mọi người đều phải tuân theo.

 Tính chặt chẽ về mặt hình thức

• Nội dung pháp luật thể hình bằng hình thức xác định, không
trừu tượng và đảm bảo nội dung bằng ngôn ngữ pháp lý.

 Tính được đảm bảo bằng Nhà

• nước
Nhà nước nắm vai trò tuyên truyền thực hiện pháp luật, nhằm
đảm bảo tính thực thi pháp luật và cưỡng chế chủ thể khi cần
thiết.
2. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
Pháp luật hình thành cùng với sự ra đời của một đất nước.

Giai đoạn trước khi có pháp luật Sự chuyển biến


Pháp luật hình thành từ 3 con đường chủ yếu:
TậTiền
Vănp quán
bảnlệquy
pháp
ph(Lu t tập lu
ạm ậpháp quán)
ật

Làluật
Quyvăn pháp
tắcbản được
dođược công
cộngcơ nhận
quan
đồng Nhà
ngườitừdân
Tòatựán,
nước ápradụng
cótạo
thẩm
các nguyên
quyền ban
và được tắctheo
hành
tuân trong
theo quámột
thủ
trong trình
tục vàxét xửtự,
trình
thời gianvàdài,
được
nhằm
Nhà
thực nước
hiện
được chấp
Nhàvà điềunhận
nước làm
chỉnh
thừa cáckhuôn
nhận mối mẫu
quan
và áp để xã
hệ
dụng. giảihội.
quyết cho những vụ việc tương tự về sau.
 Tập quán: Thiên về thói quen lặp lại hằng
Án lệpháp,
Ví dụ: Hiến của tòa án, Nghị
Luật, bản ánquyết,...
của tòa án ghi chép lại
quyếtngày
địnhcủa
củamọi
thẩmngười
phántrong đời xong xã hội
và không mang tính bắt buộc.

 Luật tập quán: Ngược lại, áp dụng cho


thành viên trong 1 cộng đồng nhất định

→ Luật tập quán chỉ áp dụng khi không trái pháp luật.
3. Tại sao cần có Pháp luật?
• Bảo vệ quyền lợi và tự do: Đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng,...

• Tạo ra hệ thống giải quyết tranh chấp: Giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp một cách công bằng,
công lý.
• Bảo vệ an toàn và trật tự: Ngăn chặn hành vi có hại, trừng phạt hành vi vi phạm.

• Thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội: Tạo điều kiện cho đầu tư, kinh doanh, phát triển.

• Tạo xã hội công bằng và bình đẳng: Xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo bình đẳng trước
pháp luật.
4. Vi phạm pháp luật
• Hành vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện vô ý hoặc cố ý, xâm hại đến quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ.

Vi phạm Vi phạm
hình sự dân sự
Vi phạm Vi phạm kỉ
hành chính luật
Nhà nước xử lý vi phạm pháp luật như thế nào?
•ViệcTrách nhiệm
xử lý vi phạm hành chính:
pháp luật Ápthực
được dụng đốidưới
hiện vớihình
những hành
thức vi,chủ
buộc vi phạm pháp luật
thể vi phạm chịu hành
trách chính, ít
nhiệm pháp lý
nghiêm trọng hơn so với hành vi phạm tội.
Trách nhiệm pháp lý

Buộc chủ thể phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế và được nhà nước
quy định ở bộ phận chế tài áp dụng.

Các trách nhiệm pháp lý


•• Trách
Trách nhiệm
nhiệm dân
hìnhsự:
sự:Áp
Làdụng
tráchkhi hànhnghiêm
nhiệm vi vi phạm pháp
khắc luậtdogây
nhất, Toàthiệt
án áphại chođối
dụng người
vớikhác.
người có
hành
Người vi phạm
vi phạm tộibồi
phải được quy định
thường thiệt trong Bộngười
hại cho luật Hình
bị hạisự.
theo quy định của pháp luật.

• Trách nhiệm kỷ luật: Áp dụng đối với những hành vi vi phạm nội quy, quy định của tổ chức
mà cá nhân tham gia.
5. Ngoài pháp luật còn có công cụ gì để quản lý Nhà nước?

 Văn
Xã hội:
hóa:
Chính
Kinh tế:LàLà
sách:
Làtập
hệhợp
nền
Là thống
các
những
tảng các
cáxã
của
chủgiá
nhân,
trịtập
trương,
hội, tinh
thể
quyếtthần,
sinhlối
đường
định vật
sống
sự chất
của trong
phát củamột
Đảng
triểnmột
và cộng
củaxã
Nhà hội,
cácđồng.
lĩnhđóng
nước Nhà
nhằm
vực vai
nước
tròquyết
khác.Nhà
giải quan
sử nước
dụng
trọng
các các đề
vấn
sử
công
trong
cụ thểcụ
dụng việc
cácxãđịnh
tronghội
công như
hình
đờicụ tổcon
sống
kinh chức
xã người
nhưchính
tếhội. và xã
Chínhtrị
thuế, hội.
- xãcó
ngân
sách Nhà
hội,
vainước
sách, đoàn
trò sử
thểdụng
đầuđịnh quần
tư,... các
hướng, chúng,...
để quảncông
dẫn cụđiều
lý dắt
và để
văn
cáchuy
hóa
tiếtđộng
hoạt như
các sự
độnggiáo
hoạttham
của dục,
xãgia
độnghội.
của
thông
Ví nhân
kinh tế.tinchính
dụ: dân
truyền
vào thông,...
công
sách tác quản
về giáo để nâng
dục, lý nhà
cao
y tế, nước.
trình
kinh độ văn hóa của người dân.
tế,...
6. Làm thế nào để phát huy vai trò của pháp luật với xã hội?
Nâng cao ý thức Tăng cường thực thi Tăng cường sự giám
chấp hành pháp luật pháp luật sát của nhân dân

Nâng cao chất lượng đội


ngũ cán bộ, công chức thực
thi pháp luật
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like