You are on page 1of 6

Trường đại học Thương Mại

--------***--------

Bài thảo luật luật hành chính nhóm 7

Học phần : Luật hành chính


Mã lớp học phần : 2245BLAW2511
Giảng viên giảng dạy: TS Đỗ Hồng Quyên

1
Câu 2 Ss vi phạm pháp luật hành chính với các vi phạm pháp
luật khác cho ví dụ ?
Trước khi tìm hiểu kĩ hơn về vi phạm pháp luật hành chính và các loại vi
phạm pháp luật khác ta cần tìm hiểu vi phạm pháp luật là gì .

1.Khái niệm
- Khái niệm: vi phạm pháp luật: vi phạm pháp luật là Một dạng hành vi pháp
luật thể hiện ở hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức không tuân thủ các
nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc làm những điều mà pháp luật cấm dẫn
đến gây thiệt hại hoặc nguy cơ gây thiệt hại cho các lợi ích khác nhau.

Các hành vi vi phạm pháp luật rất đa dạng về chủ thể, khách thể, mặt khách
quan và mặt chủ quan.

Hành vi vi phạm pháp luật có thể là hành động hoặc không hành động.

Hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện cố ý hoặc vô ý, do những động cơ
khác nhau và nhằm những mục đích rất khác nhau.

Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài
xử lý khác nhau tương ứng với các loại hành vi vi phạm đã thực hiện.

-Khái niệm: vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực
hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

Theo khoản 1 điều 2 luật xử lý vi phạm hành chính Vi phạm hành chính là
hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật
về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

2.Ss vi phạm hành chính với các vi phạm pháp luật khác cho ví
vụ
2.1 Khác nhau về đối tượng điều chỉnh

2
+ Vi phạm hành chính là sự xâm phạm đến các quan hệ pháp luật hành chính
phát sịnh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước với nội dung chính là
chấp hành và điều hành. Những hành vi vi phạm được quy định chung trong
Luật xử lý vi phạm hành chính.
+ Vi phạm hình sự là sự xâm hại đến các quan hệ pháp luật hình sự phát sinh
giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội liên quan
đến việc họ thực hiện tội phạm, các hành vi được quy định trong Bộ luật
Hình sự.
+ Vi phạm dân sự là sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và tài sản được
quy định chung trong bộ luật Dân sự và quan hệ pháp luật dân sự khác được
pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.

+Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, hành vi này trái với các quy
chế, quy tắc được xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, tổ chức nào đó

2.2 Khác nhau về chế tài xử phạt

Do mỗi ngành có các nguyên tắc điều chỉnh khác nhau nên khi có vi phạm thì
chế tài cũng khác nhau.

+ Chế tài hành chính là bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính xác định
biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy
cứu trách nhiệm hình sự. Các hình thức xử phạt hành chính gồm: Cảnh cáo;
phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính,
phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất.

+ Chế tài hình sự là bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác
định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực
hiện hành vi phạm tội được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự đó. +
Chế tài dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối
với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực
hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự.

+ Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, xác
định những hậu quả pháp lý bất lợi của bên có hành vi vi phạm hợp đồng.

3
Hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại thương mại có thể là không thực
hiện hợp đồng, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
theo thỏa thuận của các bên trong họp đồng thương mại hoặc theo quy định
của pháp luật. Nhìn chung, các chế tài hành chính và hình sự mang tính bảo
vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước. Dựa vào mức độ nghiêm trọng thì chế
tài hành chính áp dụng đối với các hành vi ít nghiêm trọng hơn chế tài hình
sự, do đó các hình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với
hình phạt áp dụng đối với tội phạm. Mặt khác, đối với chế tài dân sự, nó được
đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích mang tính tư giữa các chủ thể trong xã hội
với nhau, là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho cam kết giữa các bên được
thực hiện

3. Các tiêu chí khác và ví dụ


Tiêu chí Vi phạm hành Vi phạm hình sự Vi phạm dân sự
đánh giá chính
Luật Luật xử lý vi Bộ luật hình sự Bộ luật dân sự
điều phạm hành chính
chỉnh
Đối Xâm phạm các Xâm phạm các mối Xâm phạm các quan
tượng quy định trong quan hệ được Bộ luật hệ nhân thân và quan
quản lý hành Hình sự bảo vệ : tính hệ tài sản của cá
chính nhà nước mạng , sức khỏe nhân, pháp nhân
công dân… trong các quan hệ
được hình thành trên
cơ sở bình đẳng, tự
do ý chí, độc lập về
tài sản và tự chịu
trách nhiệm.
Mức độ Nhẹ hơn hình sự Nặng hơn hành chính
nguy
hiểm
Chế tài Không có chế tài Có các hình phạt hạn Không có chế tài hạn
xử lý hạn chế quyền tự chế quyền tự do thậm chế quyền tự do con
do con người chí tước đi quyền người
sống của con người :
Phạt tù , tử hình …
Thẩm Có cơ quan quản Tòa án
4
quyền lý hành chính nhà
xử phạt nước và cơ quan
ngoài cơ quan
quản lý hành
chính nhà nước ví
dụ như : ủy ban
nhân dân , Tổng
giám đốc bảo
hiểm xã hội Việt
Nam ,….
Tiền án Bị ghi tiền sự nếu Người phạm tội có
tiền sự vi phạm các hành bản án xét xử của
vi có tính chất Tòa án thì bị xrm là
hình sự nhưng có tiền án
chưa đến mức
truy cứu trách
nhiệm hình sự
Chủ thể Chủ thể thực hiền Chủ thể thực hiện Cá nhân, pháp nhân,
thực hành vi vi phạm hành vi vi phạm hình và các chủ thể khác
hiện hành chính là tổ sự là cá nhân , pháp như: hộ gia đình, tổ
chức, cá nhân nhân thương mại hợp tác, hộ kinh
doanh, các cơ quan,
tổ chức…
Ví dụ Theo Nghị định Theo quy định tại Thực hiện không
số 167/2012/NĐ- Điều 251 Bộ Luật đúng các quy định
CP người nào có hình sự 2015 sửa đổi, trong hợp đồng thuê
hành vi xúi giục bổ sung 2017 về tội nhà.
người khác đánh mua bán trái phép
nhau gây rối trật chất ma túy như sau:
tự công cộng thì 1. Người nào mua
theo Nghị định số bán trái phép chất ma
167/2012/NĐ-CP túy, thì bị phạt tù từ
sẽ bị phạt tiền từ 02 năm đến 07 năm.
500.000 đồng cho 2. Phạm tội thuộc
đến 1.000.000 một trong các trường
đồng. Nếu như hợp sau đây, thì bị
không có các tình phạt tù từ 07 năm

5
tiết tăng nặng đến 15 năm: a) Có tổ
hoặc giảm nhẹ thì chức; b) Phạm tội 02
hành vi này sẽ bị lần trở lên; c) Đối với
phạt tiền cụ thể là 02 người trở lên; d)
750.000 đồng. Lợi dụng chức vụ,
quyền hạn; đ) Lợi
dụng danh nghĩa cơ
quan, tổ chức; e) Sử
dụng người dưới 16
tuổi vào việc phạm
tội hoặc bán ma túy
cho người dưới 16
tuổi; g) Qua biên
giới; h) Nhựa thuốc
phiện, nhựa cần sa
hoặc cao côca có
khối lượng từ 500
gam đến dưới 01
kilôgam;

You might also like