You are on page 1of 24

CHƯƠNG V:

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP


LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1
Nội dung

1. Thực hiện pháp luật

2. Vi phạm pháp luật

3. Trách nhiệm pháp lý


1. Thực hiện pháp luật

Những hoạt động có mục đích nhằm làm cho


những quy định pháp luật đi vào cuộc sống, trở
thành những hành vi thực tế của các chủ thể pháp
luật.

How to implement and enforce the legislation?


Các hình thức thực hiện pháp luật

Tuân thủ Thi hành


pháp luật pháp luật
Methods of implementation
Sử dụng Áp dụng
pháp luật pháp luật
 Tuân thủ pháp luật

Việc chủ thể tự kiềm chế


không thực hiện những hành
Obeying the law
vi mà pháp luật cấm.

- Không được kinh doanh những


ngành nghề mà pháp luật cấm;
- Không được sử dụng, tàn trữ trái
phép chất ma túy;…
 Thi hành pháp luật

Việc chủ thể phải chấp hành thực hiện


nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định
theo hướng tích cực và chủ động.

 Công dân có nghĩa vụ nộp thuế thu


nhập cá nhân (nếu đủ điều kiện).
 Con cháu có nghĩa vụ phải phụng
dưỡng ông bà, cha mẹ theo quy đinh
của luật.

Law enforcement
 Sử dụng pháp luật

Việc chủ thể thực hiện quyền của mình


do pháp luật quy định và cho phép.

 Công dân có quyền khiếu nại hành


chính theo quy định.
 Quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào
hội đồng nhân dân các cấp.
 Đi đăng ký kết hôn tại UBND cấp
xã, phường.
 Áp dụng pháp luật

Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước có


thẩm quyền đưa các quy định pháp luật áp
dụng cho các chủ thể trong các quan hệ pháp
luật nhất định.

 Quyết định xử phạt hành chính cho hành


vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
 Quyết định ân xá của chủ tịch nước.
 Bản án của tòa án tuyên phạt án tù chung
thân đối với hành vi giết người,….
Đặc điểm áp dụng pháp luật

Mang tính cá biệt

Hình thức, thủ tục chặt chẽ

Hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực NN


2. Vi phạm pháp luật

 Khái niệm
 Dấu hiệu nhận biết
 Cấu thành vi phạm pháp luật
 Các loại vi phạm pháp luật
Hành vi của chủ thể có năng lực hành vi
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, trái với
Definition pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ, đe dọa gây hậu quả
hoặc gây hậu quả thiệt hại cho xã hội.
Dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật
Warning the signs of illegal behavior!

1 Trái pháp luật

2 Chủ thể có năng lực pháp lý

3 Có yếu tố lỗi của chủ thể

4 Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội


Cấu thành vi phạm pháp luật

Mặt khách
Mặt chủ quan Chủ thể Khách thể
quan
Mặt khách quan Biểu hiện bên ngoài: hành vi trái pháp
luật, hậu quả, công cụ, phương tiện
phục vụ cho hành vi vi phạm, mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
và hậu quả.

Biểu hiện bên trong: nhận thức, tâm lý,


Mặt chủ quan
thái độ > Lỗi, động cơ, mục đích

Lỗi cố ý Lỗi vô ý
(Trực tiếp – gián tiếp) (Quá tự tin – Cẩu thả)
QHXH được pháp luật bảo vệ: tính
Khách thể
mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản,….

Tổ chức hoặc cá nhân có năng lực pháp


Chủ thể
lý có hành vi vi phạm pháp luật.
Một người 13 tuổi thực hiện hành vi trái
pháp luật có phải chịu trách nhiệm pháp lý
hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự
Việt Nam hay không?

Đủ 14 tuổi Mới 13 tuổi Không thỏa mãn

Đủ 16 tuổi
Các loại vi phạm pháp luật

Types of violations
3. Trách nhiệm pháp lý

Loại quan hệ đặc biệt giữa Nhà nước với chủ thể vi phạm
pháp luật, trong đó Nhà nước có quyền áp dụng các biện
pháp cưỡng chế (có tính chất trừng phạt được pháp luật
quy định) đối với chủ thể vi phạm pháp luật và bắt buộc
chủ thể đó phải gánh chiụ những hậu quả bất lợi về mặt
vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật.

Legal responsibility
Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

Phải có hành vi vi phạm pháp luật

Thể hiện tính cưỡng chế của nhà nước

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành, áp dụng


Phân loại trách nhiệm pháp lý
Chế tài hình sự

Hình phạt chính bao gồm:


- Cảnh cáo;
- Phạt tiền;
- Cải tạo không giam giữ;
- Trục xuất;
- Tù có thời hạn;
- Tù chung thân;
- Tử hình.
Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý

Thời hiệu
Hành vi
vi phạm

The basic reasons generating legal liability


Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc
thời hạn đó thì chủ thể sẽ không bị truy cứu trách
nhiệm pháp lý.

Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ


thời điểm này đến thời điểm khác.

Statute of limitations for prosecution


BLHS 2015 (SĐ, BS 2017) - Thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự:
- 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng
- 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng
- 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng
- 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

22/06/2000 22/06/2005 23/06/2005

22/06/2010 23/06/2010
A person who commits a criminal offense
22/06/2015 23/06/2015

22/06/2020 23/06/2020

You might also like