You are on page 1of 3

VĂN BẢN PHÁP TRỌNG TÂM

NỘI DUNG
LUẬT
Chỉ chú trọng văn 1. Luật là gì? Vai trò của luật. Nguồn luật cơ bản.
bản luật và môt số - Luật là hệ thống các qui tắc xử sự do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện,
văn bản dưới luật phổ mang tính bắt buộc với mọi người và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật.
biến
- Vai trò :
Đối với xã hội :
 Điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội.
 Là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội.
 Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội.
 Là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người.
 Là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
 Đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội
Đối với giáo dục :
 Vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa là mục đích của nhận thức pháp luật
 Định hướng tư tưởng cho các thành viên trong xã hội
Định hướng hành vi của con người
Đối với nhà nước :
 Tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước
 Là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước
 Công cụ để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
Chương 1. Pháp
luật trong môi - Nguồn luật cơ bản : gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức. Sau đây là
trường kinh doanh thuộc nguồn hình thức:
 Tập quán pháp : hình thức NN thừa nhận một số tập quán, còn phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng lên thành quy tắc xử sự chung
 Tiền lệ pháp : hình thức NN thừa nhận các quyết định của cơ quan hành
chính hoặc tòa án đã giải quyết đối với các vụ việc cụ thể để áp dụng
đối với các vụ việc tương tự
 Văn bản quy phạm pháp luật : văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành theo một trình tự thủ tục chặt chẽ do luật định, trong đó chứa
đựng các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã
hội.
2. Chủ thể của luật
- Điều kiện trở thành chủ thể : (năng lực pháp luật và năng lực hành vi)
- Có ba loại chủ thể :
 Cá nhân (Thể nhân) : con người thật bằng xương bằng thịt
 Pháp nhân : tổ chức hội đủ các điều kiện luật định được nhà nước
công nhận (điều kiện : được thành lập theo qdinh của pháp luật, có
cơ cấu tổ chức theo qdinh của pháp luật; có tài sản độc lập với cá
nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập)
 Một số loại tổ chức : hộ gia đình, tổ hợp tác

Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu trắc nghiệm


Chương 02. Hiến Hiến pháp 2013: 1. Hiến pháp là gì? Vì sao hiến pháp là luật cao nhất.
pháp bảo vệ quyền Điều 2; 14,15, 20, - Hiến pháp là bản khế ước của toàn xã hội ghi nhận tát cả các quyền tự do
tự do kinh doanh 25,28,31, 32,33; 50. dân chủ của nhân dân, các quyền cơ bản của con người, ghi nhận quyền lực
(hướng dẫn SV tự 51, 52, 53, 54 ; 69, nhà nước thuộc về nhân dân.
học là chủ yếu) 70, 86, 87, 88, - Là luật cao nhất vì nó phản ánh giữa mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân
94,95,96, 102, 103, dân. Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết
107, và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật. Tất cả các văn bản khác
110,111,112,113,114 không được trái với quy định Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần và
nội dung của Hiến pháp, hay còn được gọi là hợp hiến; được ban hành trên
cơ sở quy định của Hiến pháp và để thi hành Hiến pháp. Các điều ước quốc
tế mà Nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của
Hiến pháp; khi có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp thì cơ quan nhà nước có
thẩm quyền không được tham gia ký kết, không phê chuẩn hoặc bản lưu đối
với từng điều luật.
2. Quyền tự do kinh doanh, vai trò và các hình thức biểu hiện của
QTDKD.
- QTDKD được hiểu là chủ thể kinh doanh có quyền : tự do lựa chọn nghành
nghề kinh doanh, mô hình kinh doanh, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh,
đảm bảo sở hữu tài sản của doanh nghiệp.

Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu trắc nghiệm


Luật phòng chống 1. Hiểu biết cơ bản về tham nhũng của công dân Việt Nam.
Chương 3. Pháp
tham nhũng 2018: - Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý
luật phòng chống
(xem giới hạn văn làm trái pháp luật để phục vụ lợi ích của bản thân.
tham nhũng (đọc
bản trong phần văn 2. Đây là yêu cầu bắt buộc của Bộ GD và ĐT.
thêm)
bản PL cho môn Số lượng câu hỏi tối đa 3 câu trắc nghiệm
LKD)
Chương 4. Luật tài Bộ luật dân sự 2015: 1. Khái niệm và phân loại tài sản
sản và quyền của điều 1 đến 15; điều - Phân loại tài sản
người kinh doanh 105 đến 115; Điều
đối với tài sản 158 đến 196; điều
o Động sản và bất động sản
trong kinh doanh 221 đến 244; điều o Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
257 đến 266 o Hoa lợi và lợi tức
o Vật chính và vật phụ
o Vật chia được và vật không chia được
o Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
o Vật cùng loại và vật đặc định
o Vật đồng độ
2. Quyền sở hữu (các quyền cơ bản)
 Quyền chiếm hữu : là quyền nắm giữ, chi phối tài sản của người
sở hữu, người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản hoặc
người được giao tài sản thông qua giao dịch
 Quyền sở hữu : là quyền của chủ sở hữu hoặc người không phải là
chủ sở hữu trong khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức
mang lại từ tài sản nhằm thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Ví dụ :
chủ nhà cho thuê nhà và được nhận tiền thuê nhà, người thuê nhà
được dùng nhà đã thuê để ở hoặc cho thuê lại theo thỏa thuận
trong hợp đồng thuê nhà.
 Quyền định đoạt : là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ
bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản. Là đặc trưng của
quyền sở hữu, tác động trực tiếp đến số phận pháp lý và số phận
thực tế của tài sản.
3. Căn cứ phát sinh (xác lập) và chấm dứt QSH
- Căn cứ xác lập :
 Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt
động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
 Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án,
quyết định của tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
 Thu hoa lợi, lợi tức
 Tạo thành tài sản mới do sát nhập, trộn lẫn, chế biến
 Được thừa kế
 Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài
sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị
chôn, giấu, bị vùi lấp, bị chìm đắm được tìm thấy, tài sản do người
khác đánh rơi, bỏ quên, gia cầm, gia súc bị thất lạc, vật nuôi dưới
nước di chuyển tự nhiên
 Chiếm hữu được lợi về tài sản theo quy định tại điều 236 BLHS
 Trường hợp khác do luật quy định
- Căn cứ chấm dứt
 Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác
 Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của chính mình
 Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
 Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
 Tài sản bị trưng mua
 Tài sản bị tịch thu
 Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy
định của BLHS
 Trường hợp khác do luật định
4. Bảo vệ tài sản.
Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu trắc nghiệm
Luật doanh nghiêp
2020: Điều 1 đến 8, 1. Khái quát về LDN
12, 16, 17; 18, 27, - Luật doanh nghiệp là văn bản luật chứa đựng có hệ thống các quy phạm
34, 35,36, 37, 38 pháp luật quy định về những điều kiện, trình tự thành lập, tổ chức và hoạt
, 25, 27,28, 35 đến động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh
46; và doanh nghiệp tư nhân.
2. Các tiêu chí nhà đầu tư lựa chọn DN và đánh giá DN
Cty TNHH 2TV 46
Chương 5. Các
đến 54;
- Các chỉ tiêu tài chính (vốn, doanh thu, lợi nhuận…)
loại hình kinh
Công ty TNHH 1 - Nhân lực (quy mô, trình độ chuyên môn, tăng trưởng nhân lực…)
doanh và lựa chọn
TV: 74 đến 85; - Sản phẩm, dịch vụ, giải pháp, thị trường và khách hàng (cơ cấu thị trường,
mô hình kinh doanh
Công ty CP 111 đến
thị phần; tăng trưởng thị phần, thị trường; khách hàng tiêu biểu; công tác
121 và 127, 133, 135;
chăm sóc khách hàng, bảo mật và bản quyền…)
nội dung cơ bản của
3. Các điều kiện cơ bản hình thành DN
điều 137;
4. Các đặc trưng, ưu và nhược các loại hình DN
Công ty HD 177 đến
5. Vai trò cơ bản của quản trị DN thông qua cơ cấu tổ chức DN (cơ bản
180;
không chi tiết)
DNTN 188 đến 192.
6. Cơ bản về tổ chức lại DN và điều kiện giải thể DN
7. Số lượng câu hỏi tối đa 15 câu trắc nghiệm

Bộ luật dân sự 2015: 1. Khái niệm và dấu hiệu của HĐ


GDDS Điều 116 đến 2. Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng
133; nghĩa vụ và HĐ 3. Các điều kiện hợp đồng có hiệu lực và vô hiệu
Chương 6. Luật
điều 274 đến 350; 4. Nội dung cơ bản của hợp đồng
hợp đồng trong
Luật thương mại 5. Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh.
hoạt động của
2005: điều 1 đến 9; 6. Phạt vi phạm và BTTH
người kinh doanh
Điều 24 đến 62; Điều 7. Các yêu cầu cơ bản của hợp đồng mua bán HH.
74 đến 87; Điều 292 8. Số lượng câu hỏi tối đa 15 câu trắc nghiệm
đến 316
Bộ luật lao động 1. Hợp đồng lao động (trọng tâm giao kết, thực hiện và chấm dứt HĐLĐ)
Chương 7. Luật
2019: Điều 1 đến 8; 2. Kỷ luật lao động (Sa thải)
lao động và việc sử
13 đến 51; 90, 91, 98, 3. Tranh chấp lao động (loại tranh chấp và cơ quan giải quyết)
dụng lao động của
117, 118, 124,125, 4. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu trắc nghiệm
người kinh doanh
129, 179,

BLTTDS 2015: từ 1 1. Cơ bản về tòa án và TTTM trong giải quyết tranh chấp.
đến 25; Thẩm quyền: 2. Thẩm quyền của Tòa án
30 đến 42; CQTHTT 3. So sánh Tòa án và trọng tài TM
Chương 8. Giải
từ 46 đến 59; Đương 4. Điều kiện đưa vụ việc ra TTMT
quyết tranh chấp
sự từ 68 đến 78 5. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu trắc nghiệm
kinh doanh thương
LTTTM 2010: từ 1
mại
đến 14; từ 16 đến 41;
từ 54 đến 59; từ 65
đến 69

You might also like