You are on page 1of 34

LOGO

Lý luận nhà nước và pháp luật

Chương 3: Những vấn đề chung về pháp luật


Nội dung chính
1. Học thuyết về pháp luật
 Trường phái Nho gia
 Đại diện tiêu biểu: Khổng Tử
 Nhân trị, đức trị, lễ trị
 Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức
 Khổng Tử nói: “Lấy chính sự để dẫn dắt dân, dùng
hình phạt để thực hiện sự bình đẳng thì dân sẽ
tránh hình phạt nhưng không cảm thấy xấu hổ.
Lấy đức để dẫn dắt dân, lấy lễ để thực hiện sự
bình đẳng thì dân biết xấu hổ và sẽ tốt”
1. Học thuyết về pháp luật
1. Học thuyết về pháp luật
 Trường phái pháp luật tự nhiên
 Socrates, Plato và Aristotle, Ciceron, John Locke
 Những chuẩn mực cơ bản của đạo đức và chính trị
được bắt nguồn từ bản chất của các sự vật, bản
chất con người
 chúng mang tính phổ quát, áp dụng cho tất cả mọi
người vào mọi thời điểm,
 chúng có thể được nhận thức bởi những phương
tiện hợp lý thông thường.
1. Học thuyết về pháp luật
1. Học thuyết về pháp luật
Trường phái Mác - Xít
Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ

Chưa có NN chưa có PL

Trât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục,


tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo
Khi xã hội hình thành giai cấp:
Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp
thống trị

Giai cấp thống trị Nhà nước

Pháp luật
(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều
tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy
định mới)
Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng
chính là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
pháp luật

Nhà nước Pháp luật

Tư hữu, giai cấp và


đấu tranh giai cấp
Xã hội
2. Khái niệm pháp luật
 Theo bạn, pháp luật là gì?
2. Khái niệm pháp luật

Do nhà nước đặt ra hoặc


thừa nhận
Hệ thống
quy tắc
Pháp luật

xử sự
chung Nhà nước đảm bảo thực hiện

Là nhân tố điều chỉnh các


QHXH theo mục đích, định
hướng của NN
Câu hỏi gợi mở
 Nên chăng cần có cách tiếp cận khác về khái
niệm pháp luật?
3. Đặc trưng cở bản của pháp luật

Tính quy phạm phổ biến


Khuôn mẫu, mực thước, nguyên tắc, mô hình xử sự chung
Điều chỉnh một phạm vi QHXH bất kỳ - áp dụng nhiều lần trong phạm vi
không gian và thời gian

Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước


Bất kỳ ai cũng phải tuân theo pháp luật. Nhà nước dùng quyền lực nhà
nước để áp dụng các biện pháp chế tài, cưỡng chế.

Tính xác định về hình thức và tính hệ thống


(1) pháp luật được thể hiện bằng những hình thức xác định
(2) nội dung phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý, cụ thể, chính xác, rõ
ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp
(3) Mối liên hệ, tác động chặt chẽ toàn hệ thống PL
4. Vai trò của pháp luật
4. Vai trò của pháp luật
5. Hình thức PL
Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để
nâng ý chí của giai cấp mình lên thành PL

Các dạng hình thức pháp luật:


+ Hình thức bên trong (Hình thức cấu trúc)
+ Hình thức bên ngoài (Nguồn của pháp luật)
5.1. Hình thức cấu trúc bên trong của pháp luật

Quy Chế Hệ
Ngành
phạm định Thống
Luật
PL PL PL
5.2. Hình thức bên ngoài của pháp luật

Tập quán pháp

Pháp
Tiền lệ pháp
luật

Văn bản QPPL


5.2.1. Tập quán pháp
5.2.2. Tiền lệ pháp
Là hình thức NN thừa nhận những bản án,
quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải
quyết các vụ việc cụ thể

Rồi lấy đó làm mẫu cho cách giải quyết đối


với các vụ việc khác tương tự xảy ra sau đó
5.2.3 Văn bản quy phạm pháp luật

 Là những văn bản do cơ quan NN có thẩm


quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất
định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự
chung, được áp dụng nhiều lần trong đời
sống XH
6. Mối quan hệ giữa PL với những hiện
tượng XH khác
6.1. Giữa Pháp luật với Nhà nước
 Là những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng

 Cùng sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai


cấp

 Có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại


lẫn nhau
6.1. Pháp luật và nhà nước

Pháp luật Nhà nước

- PL là công cụ chủ yếu nhất để quản lý XH

- Tổ chức thực hiện quyền lực NN

- NN cũng phải tuân theo PL


6.1. Pháp luật và nhà nước

Nhà nước Pháp luật

- Pháp luật do NN ban hành hoặc thừa nhận


- NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho
PL được tôn trọng và thực hiện
6.2. Pháp luật – Chính trị
6.3. Pháp luật và kinh tế
6.3. Pháp luật và kinh tế
Kinh tế Pháp luật
 Các quan hệ KT là nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến sự ra đời của PL, quyết định nội
dung, tính chất và cơ cấu của PL.

 KT thay đổi PL thay đổi


6.3. Pháp luật và kinh tế
Pháp luật Kinh tế

 Tích cực: thúc đẩy sự phát triển kinh tế

 Tiêu cực: kìm hãm sự phát triển của kinh tế


6.4. Pháp luật – đạo đức
6.4. Pháp luật – đạo đức
6.4. Pháp luật – đạo đức
6.4. Pháp luật – đạo đức

You might also like