You are on page 1of 2

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ND5 : Hình thức và nguồn của pháp luật


- là sự biểu hiện bên ngoài của pháp luật, là phương thức, dang tồn tại thực tế của pháp luật mà
chúng ta nhận biết được bằng các nghe đọc
+ Đường lối chính của đảng
+ Nhu cầu quản lí kinh tế xã hội
+ Các tư tưởng học thuyết pháp lí
+ Các nguyên tắc chung của pháp luật
+Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
+ Các diều ước quốc tế
+ Phong tục tập quán
+ án lệ, các quyết định bản án của tòa án
+ Quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp
ND6 : Thực hiện pháp luật
VD: Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ thì dừng lại.
1. Khái niệm:
- là hành dộng có mục đích nhằm thực hiện hóa các quy định pháp luật vào cuộc sống, trở thành
những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
- Thực hiện pháp luật có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau nhằm đưa pháp luật vào đời sống thực
tiễn, là quá trình thực hiện hóa các quy định pháp luật, các nguyên tắc pháp luật vào các trường hợp cụ
thể
- Bản chất của thực hiện pháp luật là sự chuyển hóa các yêu cầu của pháp luật vào trong các hành vi cụ
thể của các chủ thể
2. Các hình thức thực hiện pháp luật: Có nhiều tiêu chí để phân chia các hình thức thực hiện pháp
luật, giữa các hình thức thực hiện luôn có mối quan hệ mật thiêys, tác động, phụ thuộc lẫn nhau trong
quá trình đưa các quy định pháp luâtj vào thực tiễn cuộc sống
3. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đặc thù của các cơ quan nhà nước:
- Hình thức thực hiện của cơ quan hành chính
- Hình thức thực hiện của cơ quan tư pháp
- Hình thức thực hiện của cơ quan đại diện
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
+ là phương tiện thông qua lực lượng cầm quyền lãnh đạo xã hội
+ là cơ sở pháp lí để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động
+ là phương tiện quản lý có hiệu quả đời sống kinh tế xã hội
+ tạo môi trương pháp lí thuận lợi cho việc hình thành của những quan hệ mới trong xã hội đồng thời
củng cố mở rộng các mỗi quan hệ hợp tác quốc tế
+ bảo vệ tạo điều kiện cho những công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác ( đạo đức, tôn giáo, tập quán,
ứng xử cộng đồng...)phát triển vì xã hội, công bằng văn minh tốt đẹp hơn

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ PHÂN CHIA PHÁP LUẬT


I. Khái niệm hệ thống pháp luật
- Để quản lí xã hội thì nhà nước ban hành các loại quy phạm pháp luật
- Các quy phạm pháp luật đó không tách rời nhau mà liên kết với nhau chặt chẽ và được sắp
xếp theo trật tự nhất định trong 1 chỉnh thể gọi là hệ thống pháp luật
Định nghĩa
- Hệ thông pháp luật là toàn bộ các quy phạm pháp luật, trong đó các quy phạm pháp
luật được chia thành từng nhóm lớn các ngành Luật, để điều chỉnh những lĩnh vực
quan hệ xã hội mà nhóm lớn quy phạm pháp luật điều chỉnh
- Hệ thống các ngành luật mà mỗi ngành luật bao gồm các chế định pháp luật và mỗi
chế định pháp luật được cấu tạo từ các quy phạm pháp luật.
Đặc điểm của hệ thống pháp luật
- Tính thống nhất và hài hòa
- Được phân chia thành những bộ phận để điều chình các nhóm quan hệ quan
trọng nhất trong xã hội
- Mang tính khách quan
- tính kế thừa.
Phân chia công – tư
Luật tư Luật công
-Chủ thể là tư nhận -Chủ thể luôn có tối thiểu một bên là Nhà
Tự do ý chí mang bản chất giới hạn nước
quyền lực của Nhà nước Giới hạn nhà nước bởi luật hành chính
Công dân được làm những gì mà và luật hình sự
pháp luật không cấm +Công quyền chỉ được làm những gì mà
Luật dân sự quan trọng nhất(luật luật co phép
mẹ) Luật hiến pháp, hành chính

You might also like