You are on page 1of 32

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GV. Nguyễn Thị Hoàng Yến


Bình Dương, tháng 7-2016
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước
2. Chức năng của Nhà nước
3. Hình thức và bộ máy Nhà nước
4. Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN
II. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật
3. Quan hệ pháp luật
4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc


biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi
lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật
và bộ máy được duy trì bằng nguồn thuế đóng góp
từ xã hội.
1. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước

- Sự tồn tại của Nhà nước về không gian được xác định bởi
yếu tố lãnh thổ
- Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc
- Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật
đối với toàn xã hội
2. Chức năng Nhà nước
a. Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực Nhà
nước
- Chức năng lập pháp
- Chức năng hành pháp
- Chức năng tư pháp
b. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
c. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của Nhà nước
d. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
3. Hình thức và bộ máy Nhà nước

3.1. Hình thức Nhà nước


Hình thức nhà nước được hiểu là những cách thức tổ chức và
phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước.
3.2. Hình thức chính thể
Chính thể: Tổ chức và vận hành quyền lực Nhà nước ở Trung
ương.
3. Hình thức và bộ máy Nhà nước
- Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực Nhà nước
trung ương
- Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước ở
trung ương
- Thứ ba: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực
nhà nước ở trung ương
3. Hình thức và bộ máy Nhà nước

***Phân loại chính thể:


- Chính thể quân chủ
- Chính thể cộng hòa
3. Hình thức và bộ máy Nhà nước

3.3. Hình thức cấu trúc:


- Nhà nước liên bang
- Nhà nước đơn nhất
3.4. Chế độ chính trị
4. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
4.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
- Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
4. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
4.2. Tổ chức và hoạt động các cơ quan trong Bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
- Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Tòa án nhân dân các cấp
- Viện kiểm sát nhân dân các cấp
- Hội đồng nhân dân các cấp
- Ủy ban nhân dân các cấp
II. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật


2. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm
pháp luật
3. Quan hệ pháp luật
4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật

1.1. Khái niệm


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do
nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp vơi sý chí
của giai cấp thông trị và được nhà nước bảo
đảm thực hiện.
1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật

1.2. Thuộc tính cơ bản của pháp luật


- Tính quy phạm phổ biến
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Tính được bảo đảm bằng nhà nước
1.3. Hình thức pháp luật
- Luật tập quán
- Tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật
2. Quy phạm pháp luật và
văn bản quy phạm pháp luật

2.1. Quy phạm pháp luật


Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể
hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hướng của nhà nước
2. Quy phạm pháp luật và
văn bản quy phạm pháp luật
*Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
- Do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
- Được thể hiện bằng hình thức xác định
- Mang tính bắt buộc chung và được áp dụng
nhiều lần trong đời sống
- Được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Quy phạm pháp luật và
văn bản quy phạm pháp luật
**Cơ cấu của quy phạm pháp luật
- Giả định
- Quy định
- Chế tài
2. Quy phạm pháp luật và
văn bản quy phạm pháp luật
2.2. Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức
văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc
phối hợp ban hành theo thẩm quyền, trình tự,
thủ tục luật định. Trong đó chứa đựng các
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được
nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng
nhiều lần trong đời sống xã hội.
2. Quy phạm pháp luật và
văn bản quy phạm pháp luật

**Phân loại văn bản QPPL:


- Văn bản luật
- Văn bản QPPL dưới luật (văn bản dưới luật)
- Hiến pháp do Quốc hội ban hành
- Các bộ luật, đạo luật
- Nghị quyết do Quốc hội ban hành
- Pháp lệnh do UBTVQH
- Nghị quyết của UBTVQH
- Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị định của Chính phủ
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao
- Thông tư của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao
- Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao
- Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước
- Văn bản QPPL liên tịch
- Văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
2.3. Quan hệ pháp luật

* Quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội được quy


phạm pháp luật điều chỉnh.
**Đặc điểm:
- Quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí
- Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể nhất định
- Quan hệ pháp luật có nội dung là quyền và nghĩa vụ
pháp lý của chủ thể
- Quan hệ pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện
2.3. Quan hệ pháp luật

***Chủ thể quan hệ pháp luật: là cá nhân, tổ chức đáp


ứng được những điều kiện mà pháp luật quy định
cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan
hệ pháp luật đó.

Chủ thể muốn tham gia vào quan hệ pháp luật phải đáp
ứng được yêu cầu về năng lực chủ thể.
- Năng lực pháp luật
- Năng lực hành vi
3. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
3.1. Thực hiện pháp luật
3.2. Vi phạm pháp luật
3.3. Trách nhiệm pháp lý
3.1. Thực hiện pháp luật

Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt
động có mục đích làm cho những quy định của pháp
luật đi vào trong cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
3.1. Thực hiện pháp luật

Các hình thức thực hiện pháp luật:


1/ Tuân thủ pháp luật
2/ Thi hành pháp luật
3/ Sử dụng pháp luật
4/ Áp dụng pháp luật
3.2. Vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội,


trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại
hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được
nhà nước xác lập và bảo vệ.
3.2. Vi phạm pháp luật

Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:


1/ Phải là hành vi xác định của chủ thể
2/ Phải là hành vi trái pháp luật
3/ Phải chứa đựng lỗi của chủ thể
4/ Phải do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện
3.2. Vi phạm pháp luật

Cấu thành vi phạm pháp luật:


1/ Mặt khách quan
2/ Mặt chủ quan
3/ Chủ thể
4/ Khách thể
3.3. Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là việc Nhà nước bằng ý chí đơn


phương của mình để buộc chủ thể vi phạm pháp luật
phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện
pháp cưỡng chế được quy định ở bộ phận chế tài của
QPPL.
3.3. Trách nhiệm pháp lý

Phân loại trách nhiệm pháp lý:


1/ Trách nhiệm hành chính
Ví dụ: Công ty TNHH A có hành vi trốn thuế.
2/ Trách nhiệm hình sự
Ví dụ: A trộm cắp của B 10.000.000 đồng
3/ Trách nhiệm dân sự
Ví dụ: A thuê nhà của B nhưng tự ý chấm dứt hợp đồng
4/ Trách nhiệm kỷ luật
Ví dụ: Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do
chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên

You might also like