You are on page 1of 7

1.1.Nguồn gốc của nhà nước.

1.Học thuyết Phi-mác-xít


- Thuyết thần học:
- Thuyết gia trưởng:
- Thuyết khế ước xã hội
- Thuyết bạo lực :
- Thuyết tâm lí :
*Nhận xét: Học thuyết Phi-mác-xít chưa lý giải được sự ra đời của Nhà nước,
chưa phản ánh được bản chất giai cấp của Nhà nước.
*Chế độ cộng sản nguyên thuỷ trước khi nhà nước ra đời
- Tổ chức quản lý xã hội và quyền lực xã hội:
+ Hội đồng thị tộc: Là tổ chức quyền lực cao nhất
+ Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự
+ Quyền lực xã hội
*Những nguyên nhân chủ yếu làm tan rã xã hội nguyên thuỷ dẫn tới sự ra đời
của nhà nước
- Tiền đề kinh tế: phân hoá giàu nghèo
- Tiền đề xã hội : phân hoá giai cấp

2.Học thuyết Mác Lê-nin


- Nhà nước kp hiện tượng xã hội, chỉ xuất hiện khi xa hội loài người phát triển
đến mức nhất định và chúng luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong. Xuất
hiện nảy sinh từ xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột
*Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước không thay đổi
+ Kinh tế : Săn bắt và hái lượm

1.2.Bản chất của nhà nước


Có 2 thuộc tính:
1.Tính giai cấp của nhà nước
2.Tính xã hội của nhà nước
- Nhà nước là bộ máy trấn áp của giai cấp này vs giai cấp khác
- Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp
*Biểu hiện của tính giai cấp:
Sự thống trị kinh tế,chính trị, hệ tư tưởng
-Nhà nước là một tổ chức quyền lực đảm bảo lợi ích chung của xã hội

1.3.Bộ máy nhà nước


Kn: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, thống
nhất đồng bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
-Nguyên tắc hoạt động:
+ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
+ Tập trung dân chủ
+ Thống nhất có sự phân công, phối hợp
+ Tổ chức và hoạt động
+ Đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào quản lý
- Phân loại cơ quan:
+ Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp
+ Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
+ Cơ quan xét xử và kiểm sát
+ Cơ quan hành chính Nhà nước

CHƯƠNG 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT


I,Quy phạm pháp luật
1.1.Khái niệm: là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội
1.2.Đặc điểm:
-Quy tắc, hành vi có tính bắt buộc chung
-Do cơ quan,nn ban hành hoặc thừa nhận
-Dưới hình thức xác định
-Đảm bảo bằng cưỡng chế của nhà nước
-Văn bản quy phạm pháp luật do chánh án toà án nhân dân tối cao gọi là thông

1.3.Cơ cấu của quy phạm pháp luật
- Giả định:
+ Nêu lên chủ thể, hoàn cảnh, điều kiện, địa điểm thời gian xảy ra hành vi trong
cuộc sống và qppl sẽ tác động với chủ thể nhất định
Có giả định đơn giản(nêu lên 1 hoàn cảnh) và phức tạp
- Quy định :
+ Nêu lên cách xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc phải thực hiện trong
những tình huống nêu ở giả định
- Chế tài:
+ Mang tính chất trừng phạt mà các chủ thể có thẩm quyền có quyền áp dụng
III, Quan hệ pháp luật
3.1.Khái niệm:là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội,xuất hiện trên cơ sở
điều chỉnh của qppl đối với quan hệ xã hội tương ứng
3.2. Đặc điểm:
- Hình thức pháp lý
- Là quan hệ xã hội

- Mang tính ý chí nhà nước: ý chí của các bên tham gia quan hệ nhưng phải
phù hợp ý chí nhà nước

- Là quan hệ mà các quan hệ mà các bên có quyền và nghĩa vụ pháp lý


3.3. Cấu trúc :
Chủ thể:
- Cá nhân, pháp nhân,khách thể
-năng lực chủ thể :
+Năng lực pháp luật, hành vi
Nội dung:
+ Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua việc
thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác thực hiện
hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định.
+ Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định của
pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Khách thể: tinh thần, vật chất


Có 3 yếu tố cấu thành pháp luật: quy phạm, chế định, ngành luật

CHƯƠNG 3: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ,


PHÁP CHẾ
1.1.Bản chất và dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Bản chất là hành vi trái pháp luật
Dấu hiệu:
1. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
2. Trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ
3. Có lỗi của chủ thể
4. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

1.2.Cấu thành
Chủ thể,khách thể của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan,khách quan của vi phạm pháp luật
*Vi phạm nội quy của trường học cx có thể là

CHƯƠNG 4
2.6.Chế định về bộ máy nhà nước.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân ban hành cả luật về giáo
dục và đào tạo
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, đối nội đối ngoại
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất : xây dựng dự án, kế hoạch
phát triển,
Các chức năng ban hành
Luật: Quốc hội
Thông tư: Bộ trưởng các bộ, Chánh án toà án nhân dân tối cao, viện trưởng
kiểm sát
Nghị định: Chính phủ
Nghị quyết: Quốc hội, Chánh án
Pháp lệnh: Uỷ ban thường vụ quốc hội
Quyết định: Thủ tướng chính phủ
Lệnh: chủ tịch nước

CHƯƠNG 5:
1.Kn: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố hoặc vô ý
Chương 6
1.1.Kn: tập hợp có hệ thống các quy phạm pháp luật xác định rõ những hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt có thể áp dụng đối với người đã
thực hiện các tội phạm đó
1.2.
Các loại tội phạm: tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng
Dấu hiệu :tính có lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính phải chịu
hình phạt
CHƯƠNG 7: LUẬT

1.1.Kn: Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm
điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở
bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.

1.2 các chế định cơ bản của luật dân sự :Quyền sở hữu, Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân
sự, Thừa kế.

CHƯƠNG 8:KẾT HÔN


2.1.Kết hôn
Điều kiện kết hôn:
-Nam từ 20 nữ từ 18 và đc sự đồng thuận của cả 2 bên
-Không bị mất năng lực hành vi dân sự, không thừa nhận kết hôn đồng giới
Các trường hợp bị cấm:
- kết hôn giả,ly hôn giả
- tảo hôn, cưỡng hôn
-yêu sách của cải
-lợi dụng kết hôn để mua bán người
2.2.Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng
Quyền và nghĩa vụ tài sản:
-Quyền sở hữu,thừa kế,nghĩa vụ cấp dưỡng

ĐỀ 2
Hệ thống cấu trúc bên trong pháp luật gồm 3 thành tố: quy phạm pl,
chế định luật, ngành luật.
Luật hình sự điều chỉnh: quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với
người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong bộ luật hình sự
Có 2 cấp thẩm quyền xét xử
Văn bản quy phạm pl gọi là hiến pháp
Phân biệt nhà nước với các tổ chức nhà nước xã hội khác bằng việc thiết lập
quyền lực công cộng đặc biệt
Cấu trúc của ý thức pháp luật gồm có: hệ tư tưởng pl và tâm lý pl
Cơ quan có thẩm quyền hạn chế nặng lực hành vi dân sự là toà án nhân dân

Đề 3
Hệ thống pháp luật gồm hệ thống cấu trúc của pl và văn bản quy phạm pl
Bộ phận bắt buộc thể hiện trong cấu thành qppl là: giả định
Hình thức chỉnh thể là cách thức tổ chức quyền lực chính trị ở cơ quan nhà
nước tối cao
Chế định quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt
Hiến pháp xuất hiện từ kiểu nhà nước tư sản
Các hình thức pháp luật bao gồm tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy
phạm pháp luật
Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các bộ trưởng,công
bố hiến pháp, luật,pháp lệnh
Trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có sự phân công, phân nhiệm
Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật
Quan hệ về bảo hiểm xã hội là quan hệ lao động
Kinh tế giữ vai trò quyết đinhj pháp luật
Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hội
Độ tuổi để tham gia ứng cử đại biểu quốc hội phải đủ từ 21 tuổi trở lên

You might also like